1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

21 7 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 60,97 KB

Nội dung

LỜI GIỚI THIỆU Đạo Phật học thuyết Triết học - tôn giáo lớn giới, tồn lâu đời với hệ thống giáo lý đồ sộ số lượng phật tử đông đảo phân bố rộng khắp Đạo Phật truyền bá vào nước ta khoảng kỷ II sau công nguyên nhanh chóng trở thành tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt, bên cạnh đạo Nho, đạo Lão đạo Thiên chúa Tuy nhiên, tùy giai đoạn lịch sử dân tộc mà học thuyết tư tưởng, tôn giáo hay học thuyết tư tưởng, tôn giáo khác nắm vai trị chủ đạo, có tác động mạnh đến nếp sống, thói quen, suy nghĩ người Việt, Phật giáo kỷ thứ X - XIV, Nho giáo kỷ thứ XV - XIX, học thuyết Mác - Lênin từ thập kỷ 40 kỷ XX Cho đến nay, học thuyết không giữ địa vị độc tôn mà song song tồn với học thuyết, tôn giáo khác, tác động vào đời sống xã hội Trong công xây dựng đất nước độ lên Chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác Lênin tư tưởng chủ đạo, vũ khí lý luận soi đường cho Nhưng bên cạnh đó, phận kiến trúc thượng tầng xã hội cũ có sức sống dai dẳng, giáo lý nhà Phật nhiều in sâu vào tư tưởng, tình cảm số phận lớn dân cư Việt Nam Việc xố bỏ hồn tồn ảnh hưởng khơng thể, nên cần vận dụng cách phù hợp để góp phần đạt mục tiêu thời kỳ độ sau Do đó, việc tìm hiểu nghiên cứu Phật giáo giới quan, nhân sinh quan người cần thiết Việc sâu nghiên cứu, đánh giá mặt tiến hạn chế, Phật giáo giúp ta hiểu rõ tâm lý người dân qua tìm phương cách để hướng đạo cho người cách chân chính, đắn Theo đạo để làm điều thiện, tránh ác Đạo Phật lan tỏa khắp hang ngỏ hẻm lãnh thổ Việt Nam có chỗ đứng định từ thành thị nông thôn, từ miền xuôi đến miền ngược hải đảo xa xôi Đạo lý Phật giáo Việt Nam ăn sâu vào nếp sống, nếp nghĩ người dân Việt trở thành giá trị tinh thần vô giá Trong suốt chiều dài lịch sử mười tám kỷ qua, Đạo Phật chứng minh hữu hầu hết lãnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… có đóng góp, ảnh hưởng tích cực vào mặt nói NỘI DUNG TIỂU LUẬN: TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY PHẦN 1: LỊCH SỬ PHẬT GIÁO Phật giáo Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) truyền giảng miền bắc Ấn Độ vào kỷ TCN Được truyền bá khoảng thời gian 49 năm Phật nhiều nơi đến nhiều chủng tộc nên lịch sử phát triển đạo Phật đa dạng phái nghi thức hay phương pháp tu học Ngay từ buổi đầu, Bổn Sư Thích Ca, người sáng lập đạo Phật, tổ chức giáo hội với giới luật chặt chẽ Nhờ vào uyển chuyển giáo pháp, đạo Phật thích nghi với nhiều hoàn cảnh xã hội, nhiều dạng người, nhiều tập tục thời kỳ khác nhau, ngày Phật giáo tiếp tục tồn ngày phát triển rộng rãi toàn giới nước có khoa học tiên tiến Hoa Kỳ Tây Âu 1.1 Bối cảnh lịch sử Ấn Độ trước Phật giáo Về địa lý, phía Bắc Ấn Độ dãy Himalaya cao lớn dài tạo nên hàng rào cô lập vùng bình nguyên xứ với vùng cịn lại Để liên lạc với bên ngồi có đường núi xuyên qua Afghanistan Nền văn hóa ngự trị thời văn hóa Vệ Đà (Veda) Các lạc du mục người Aryan mở mang xâm chiếm vùng lãnh thổ Tây Bắc Ấn lan rộng hầu hết bán đảo Ấn Độ khoảng 1000 năm trước Cơng Ngun[1] Văn hố Vệ Đà nghiêng thờ phụng nhiều thần thánh có quan điểm thần bí vũ trụ Những phát triển sau biến Vệ Đà thành tôn giáo (đạo Bà La Môn) phân hố xã hội thành bốn giai cấp đẳng cấp Bà La Môn (tầng lớp tăng lữ) giai cấp thống trị[1] Tư tưởng luân hồi cho sinh vật có vịng sinh tử thai từ đạo Bà La Môn (hay sớm từ tư tưởng Vệ Đà) Đạo Bà La Mơn cịn cho tồn chất vạn vật, Brahman (hay Phạm Thiên) Việc giai cấp tăng lữ đề cao hưởng ưu đãi bổng lộc xã hội tạo điều kiện cho việc phân hoá thành phần nhiều hướng triết lý hay hành đạo khác chống chọi phản bác Trong thời gian trước Thích Ca thành đạo, có nhiều trường phái tu luyện Các xu hướng triết lý phân hoá mạnh xu hướng khối lạc, ngẫu nhiên, vật, hồi nghi thứ, huyền bí ma thuật, tu khổ hạnh, tu đức hạnh, tụng kinh Tất tôn giáo thời kỳ khơng giải vấn đề khổ đau phiền não người Thái tử Tất-đạt-đa Cồ-đàm vị bồ tát kiếp chót vịng ln hồi tìm đường để diệt trừ khổ não già, bệnh, chết Thái tử xuất gia học vị thầy tài giỏi khơng tìm thấy đường khổ Sau bồ tát tu tập khổ hạnh suốt năm không thành tựu Cuối ngài từ bỏ đường khổ hạnh, theo đường trung đạo Và với ba-la-mật chín muồi, bồ tát chứng đắc vị Phật sau 49 ngày ngồi thiền gốc bồ đề Bồ-đề đạo tràng (BodhiGaya) Ấn Độ Và sau Phạm ThiênSahampati thỉnh cầu Đức Phật lần, Đức Phật đồng ý nhận làm đệ tử Đức Phật thuyết giảng Tứ Thánh Đế Thánh đế Khổ, Thánh đế nguyên nhân Khổ (Tập), Thánh đế Diệt Khổ Thánh đế đường Diệt khổ (chính Bát đạo) suốt thời gian 45 năm chuyển pháp luân giảng đạo 1.2 Giai đoạn sơ khai Giáo hội 1.2.1 Giai đoạn sơ khai Người sáng lập: Tất Đạt Đa (thái tử) Năm 29 tuổi Ngài định từ bỏ đời sống vương giả tìm đường cứu khổ cho chúng sinh Ngài định tu Trải qua năm tu khổ hạnh núi Tuyết sơn không đem lại kết quả; Sau tu theo lối giác ngộ - Buddha Ngay sau thành đạo (vào khoảng sau kỉ thứ TCN - có tài liệu cho vào năm 544 TCN) Thích Ca định thuyết giảng lại hiểu biết 60 đệ tử người có quan hệ gần với Thích Ca hình thành tăng đồn (hay giáo hội) Sau đó, người chia khắp nơi mang thêm ngày nhiều người muốn theo tu học Để làm việc với lượng người theo tu học ngày đông, Phật đưa chuẩn mực cho đệ tử dựa vào mà thu nhận thêm người Các chuẩn mực phần việc quy y tam bảo - tức chấp nhận theo hướng dẫn Phật, lời dạy Phật (Pháp), cộng đồng tăng đoàn 1.2.2 Tổ chức Trong thời đức Phật Thích Ca cịn tu sĩ Phật giáo tập hợp tổ chức gọi Tăng đoàn, trực tiếp chịu hướng dẫn Thích Ca giáo lý phương cách tu tập Tăng đoàn tổ chức thống nhất, bình đẳng thành viên khơng phân biệt giới tính, tuổi tác, địa vị xã hội có mục tiêu tối cao đem lại giác ngộ cho thành viên Nhờ vào tổ chức có tính bình đẳng qui củ nên Tăng đồn tránh nhiều chia rẽ Kỷ luật giáo hội dựa nguyên tắc tự giác Trong kì họp, giới luật nêu lên, sau thành viên tự xét nhận vi phạm có Những điều lệ đề cập nhẫn nhục, hành thiện tránh ác, tự chủ kiềm chế ăn nói tinh Ngồi người xuất gia, Phật cịn có nhiều đệ tử gia (hay cư sĩ) Giới cư sĩ Phật thuyết giảng ngược lại tham gia ủng hộ tăng đoàn nhiều mặt Sau Phật nhập niết bàn Tơn giả Ma-ha-ca-diếp (Maha Kassapa) thay phần lãnh đạo giáo hội Giáo hội giữ nguyên hoạt động truyền thống kì kết tập kinh điển lần thứ hai 1.3 Tóm tắt diễn biến lịch sử Phật giáo • 566-486 TCN: Thích Ca Mầu Ni (Siddhartha Gautama) đản sinh Những nghiên cứu gần cho Phật đời khoảng 490-410 TCN Do đó, thời gian tính 500 năm đầu kể từ đời Phật giáo không xác, kiện ghi lại khoảng chừng • 530 TCN: Thích Ca giác ngộ (ở tuổi 36) thuyết pháp khoảng 49 năm • 486 TCN: Thích Ca nhập niết bàn • 486 TCN: Hội nghị kết tập kinh điển lần I Rajaghgraha khoảng 500 A-la-hán, Mahakassapa chủ trì nhằm góp nhặt lại giảng Thích Ca Hình thành Giới tạng Kinh tạng • Khoảng 443-379 TCN: Hội nghị kết tập kinh điển lần II Vesali, bàn số điểm dị biệt giới luật nảy sinh • 297 TCN: Vua Asoka (274-236 TCN) cải đạo sang Phật giáo; đạo Phật phát triển thành quốc giáo bắt đầu lan truyền ngồi Ấn Độ • 250 TCN (308 TCN?): Hội nghị kết tập lần thứ III bảo trợ vua Asoka Pataliputra, Ấn Độ Chủ trì Moggaliputta Tissa Bàn thảo ngăn ngừa phân hoá giáo pháp Lần đời đủ Tam tạng kinh Các nhà truyền giảng Phật giáo vua Asoka gửi tới Tích Lan (Ceylon, Sri Lanka), Kanara, Karnataka, Kashmir, vùng Hy Mã Lạp Sơn, Miến Điện (Burma, Myanma), Afghanistan, đến Ai Cập, Macedonia Cyrene • 240 TCN Tích Lan: Thành lập cộng đồng Thượng tọa Công chúa Sanghamitta, vua Asoka, chiết nhánh thành công bồ đề nơi Phật thành đạo, trồng Tích Lan • 94 TCN Tích Lan: Kỳ kết tập kinh điển lần thứ IV Thượng tọa mũi Aloka thành Malaya • Năm 35 Tích Lan: Hình thành phân phái Mahavira Abhayagiri Vihara Tích Lan • Năm 65 Trung Quốc: Di sớm chứng tỏ Phật giáo thâm nhập vào Trung Hoa • Thế kỉ thứ 1: Kỳ kết tập lần kinh điển lần VI Jalandhar, Ấn Độ vua Kaniska bảo trợ Các nhà sư từ Tích Lan truyền Phật giáo Thượng tọa đến Thái Lanvà Miến Điện Đạo Phật xuất Việt Nam thời điểm • Cuối kỉ thứ nhất: Đạo Phật đến vương quốc Phù Nam, thuộc địa phận Campuchia • Thế kỉ thứ 2: Năm 200 Ấn Độ, Đại học Phật giáo Nalanda đời trở thành trung tâm Phật học giới 1000 năm (có tài liệu cho đại học đời vào đầu kỉ thứ 5) Cùng thời gian hình thành phái Đại Thừa bắt đầu tách từ Thượng tọa • Nửa cuối kỉ thứ 2: Đạo sư Long Thọ thuyết giảng tính khơng (Thật tính khơng Thích Ca giảng dạy cho A Nan Đà từ tới đạo sư Long Thọ khái niệm làm bật lên định nghĩa rõ Đại thừa) • Thế kỉ thứ 3: đạo Phật lan tới Ba Tư qua ngõ buôn bán • Năm 320: Phái Mật tơng hình thành phát triển Ấn Độ từ sở Đại thừa • Thế kỉ thứ 4: Đạo sư Thế Thân làm bật khái niệm "duy thức" niệm Phật A Di Đà cho tái sinh miền Tịnh Độ Tịnh Độ tơng hình thành từ thời gian ỞNepal hình thành tồn hai đạo Phật giáo Ấn Độ giáo • 334-416: Nhà sư Huệ Viễn mang Tịnh Độ tơng vào Trung Hoa (Bạch Liên Hội) • 372: Phật giáo thâm nhập đến bán đảo Triều Tiên • 390: Phái Pháp Hoa đời Trung Hoa • Thế kỉ thứ 5: Đại thừa du nhập vào Indonesia Philippines • 499: Nhất Thiết Hữu Bộ Tơng (Sarvàstivàdah) hình thành Ấn Độ (Có tài liệu cho Nhất thiết hữu hình thành sau lần Kết tập Kinh điển thứ II.) • 526: Bồ Đề Đạt Ma từ Ấn Độ đến Trung Hoa Ông sơ tổ Thiền tông tổ sư phái võ Thiếu Lâm • 552: Đạo Phật đến Nhật Bản trở thành quốc giáo • Thế kỉ thứ 6: Thiên Thai tơng sư Trí Giả (Chih-I)thành lập • 641: Đạo Phật du nhập vào Tây Tạng • Nửa sau kỉ thứ 7: Sư Pháp Tạng thành lập phái Hoa Nghiêm • Cùng cuối kỉ thứ 7: Thiền sư Huệ Năng phát triển mạnh Thiền tông Trung Hoa Trong đó, Kashmir Tây Tạng, Mật tơng phát mạnh • Từ năm 713: Nhiều Thiền phái hình thành có Lâm Tế tông với khái niệm đốn ngộ công án (koan), Tào Động tơng • Thế kỉ thứ 8: Cổ Mật tơng đời Tây Tạng • Thế kỉ thứ 9: Chân Ngôn tông (Shigon) đời Nhật từ đạo sư Kukai • Từ kỉ thứ 9: Angkor Wat xây dựng vương quốc Khmer Đạo Lão phát triển mạnh làm ảnh hưởng nhiều đến đạo Phật Trong đó, đạo Hồi bắt đầu thay cho đạo Phật nhiều nơi • Thế kỉ 11 tới kỉ 13: Ở Ấn Độ, đạo Hồi thâm nhập mạnh; người cực đoan tiêu hủy nhiều kiến trúc tổ chức Phật giáo Năm 1193 họ chiếm Magahda, tàn phá công trình đại học Phật giáo Nalanda Vikramasila • Thế kỉ 13: Đạo Phật phát triển nhiều tông phái Nhật đặc biệt phái Thiền tông (Tào Động tông Lâm Tế tông) Tịnh Độ tông Nhật Liên tông đời đạo sư Nichiren Daishi (1222-1282) sáng lập Cũng giai đoạn này, Phật giáo Thượng tọa du nhập tới Lào, Phật giáo Tây Tạng thâm nhập vào Mơng Cổ • • Thế kỉ 14: Gelugpa (phái Nón Vàng) Tông-khách-ba đưa vào Tây Tạng Thế kỉ 15: Sự đời nhiều giáo phái Ấn độ giáo đánh dấu suy tàn cuối Phật giáo Nam Ấn Ở Tây Tạng, dòng Dalai Lama (Đạt Lai Lạt Ma) bắt đầu • • Thế kỉ 16: Bồ Đào Nha chiếm Tích Lan, đạo Phật khơng cịn quốc giáo bị biến hệ hành động phân biệt tôn giáo phá hủy chùa chiền để dựng nhà thờ, hầu hết sư sãi phải đào tị Mãi kỉ 17, với ảnh hưởng Hà Lan, đạo Phật bắt đầu du nhập lại nơi từ Miến Điện Cũng thời gian này, thiền phái Obaku đời đạo sư Ingen (1592-1673) sáng lập (Tuy nhiên có tài liệu cho Obaku sư Ẩn Nguyên Long Khí - nguyên thuộc phái Lâm Tế - sáng lập từ 1654 Nhật 1862: Lần Kinh Pháp cú (Dhammapada) dịch tiếng Đức • 1871: Bắt đầu kỳ kết tập kinh điển lần thứ V thủ đô Miến Điện Mandalay Kinh điển Pali khắc 729 phiến đá hoa cương • Cũng sau kỉ 19, xuất cộng đồng người Hoa Bắc Mỹ đạo Phật thâm nhập vào phần kinh Diệu Pháp Liên Hoađược dịch tiếng Anh • Năm 1905: Đạo sư Soyen Shaku người dạy Thiền Bắc Mỹ • Từ năm 1920: Nhà nước cộng sản Mơng Cổ cơng khai tìm cách dẹp bỏ tôn giáo, đặc biệt bắt đầu đạo Phật Mơng Cổ • 1950: Trung Quốc chiếm Tây Tạng, bắt đầu công việc đàn áp phá hủy chùa chiền Phật giáo Đến 1959 vị Dalai Lama Tây Tạng phải tị nạn Ấn Độ Phật giáo Tây Tạng lại phát triển mạnh nước Tây phương Sau Dalai Lama giải Nobel hồ bình năm 1989 • 1954: Hội nghị kết tập kinh lần thứ VI Miến Điện Yangon • 1966: Tu viện Thượng tọa xây dựng Hoa Kỳ 1.4 Nội dung chủ yếu tư tưởng triết học Phật giáo - Phật tổ giảng giáo lý: truyền khẩu, tâm truyền tâm - Sau (học trị ghi lại) có Kinh sách có giáo đồn (Tăng, Ni Phật tổ), Phật giáo thức trở thành tơn giáo - Sau Phật giáo phát triển, phân chia thành trường phái: + Tiểu thừa (bánh xe nhỏ - giải thoát cá nhân) + Đại thừa (xã hội, cộng đồng) Thế giới quan Phật giáo - Chứa đựng yếu tố vật biện chứng chất phác - “Nhất thiết tâm tạo”; hay “Vạn pháp tâm” tức vạn pháp (mọi vật, tượng) từ tâm mà sinh + Tâm “sắc biên tế tướng” - có khơng + Mọi vật, tượng từ tâm mà sinh Tư tưởng biện chứng -Vạn vật sinh thành biến đổi theo luật “nhân duyên báo” - Học thuyết tứ diệu đế - Vô thường, vô ngã + Vô thường: Vạn pháp ln vận động, biến đổi khơng ngừng, có sinh tất có diệt vong + Vơ ngã: Vạn pháp, kể người khơng tự tính, khơng trường sinh * Phật giáo có nhiều thuyết cấu tạo người, phổ biến học thuyết ngũ uẩn Sắc (vật chất): địa, thủy, hỏa, phong Thụ: cảm tính, tình cảm Tưởng: biểu tượng, tri giác, trí nhớ Hành: ý chí Thức: ý thức (tỏ lẽ thị phi) * Sống, chết hợp tan yếu tố trên, nên người “vô ngã”, không trường sinh Nhân sinh quan phật giáo - Cơ sở nhân sinh quan phật giáo là: tư tưởng Luân hồi Nghiệp báo + Con người xuất NGHIỆP (Karma) Khi nghiệp, người phải quay trở lại tái sinh + Nghiệp phân thành loại: THIỆN NGHIỆP ÁC NGHIỆP Tổng hợp bù trừ loại hình thành NGHIỆP LỰC + Nghiệp lực THIỆN hay ÁC định người tái sinh vào kiếp nào: TIÊN, NGƯỜI hay kiếp súc sinh, địa ngục + Tái sinh đầu thai linh hồn (linh hồn không - khác Vedanta), mà kết tập ngũ uẩn (Nghiệp lực di truyền vào ngũ uẩn) 1.5 Sự truyền bá Phật giáo giới Trước Thích ca Mâu Ni tạ thế, khu vực truyền bá Đạo Phật chủ yếu miền Trung lưu vực Sông Hằng, đặc biệt xung quanh khu vực thành phố lớn lên Sau ngài tạ thế, kỷ trực tuyến ngài đem Đạo Phật mở rộng đến hạ lưu sơng Hằng phía Đơng, phía Nam đến bờ sống Caođaveri, phía Tây đến bờ biển Arập, phía Bắc tới khu vực Thaiysiro thời kỳ thống trị vua Asôca thuộc vương triều Maurya, Đạo phật bắt đầu phát triển tới biển thứ Đại lục, Đông tới Miama, Nam tới Xrilanca, Tây tới Xyri, Aicập Nhanh chóng trở thành tơn giáo mang tính giới Sau vương triều Casan (kushan) hưng khởi lại truyền tới Iran, nơi trung tâm Châu á, qua đường tơ lụa truyền vào Trung Quốc Các nơi khác: Mấy năm gần số nước như: Italya, Thuỵ sỹ, thuỵ Điển, Tiệp Việc nghiên cứu Đạo Phật sôi nổi, xây dựng nên khơng sở nghiên cứu Phật giáo trung tâm nghiên cứu Phật học Ví dụ sở nghiên cứu Trung Đông, Viễn Đông Italia, chủ trì Đỗ Kỳ biên tập xuất “ Tư sách La mã với Đông Phương” ( Đến năm 1977 xuất 51 loại ) bao gồm nhiều trước tác phẩm Phật giáo Nhưng quốc gia số tín đồ khơng nhiều chiếm số phần trăm tổng số dân Ngay số người tiếng giới ngày chọn Phật giáo làm đạo tu hành cho cầu thủ bóng đá Rôbettô Bagiô, Erie Cantôna, siêu bạc Richard Gere 1.6 Tình hình phát triển Phật giáo Trước Phật giáo coi ba tôn giáo lớn giới, năm gần suy yếu số quốc gia, số tín đồ Phật giáo tụt xuống đứng sau Đạo Cơ Đốc, Đạo Ixlam Đạo ấn Độ, chiếm vị trí thứ tư Căn thống kê “Bách khoa toàn thư Cơ Đốc giáo giới” xuất Oxford năm 1982, tồn giới có 295.570.780 tín đồ Phật giáo Con số so với năm 1972 tăng lên 50.000 người ( năm 1972 có 244.800.300 người ) Tín đồ Phật giáo phát triển so với tổng số dân toàn giới nhỏ bé Trên thực tế số lượng tín đồ Phật giáo giới tăng lên nhiều, ước chừng khoảng 50 triệu người Sau chiến tranh giới thứ hai, Phật giáo nơi giới trải qua biến đổi khác nhau, xuất số đặc điểm PHẦN 2: ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Hiện chưa định xác thời điểm đạo Phật bắt đầu truyền vào Việt Nam Một nghiên cứu cho đạo Phật vào Việt Nam khoảng kỉ thứ đến kỉ thứ hai trước Công nguyên, đánh dấu truyện "Nhất Dạ Trạch" tập Lĩnh Nam trích quái kể lại việc Chử Đồng Tử học đạo Phật với nhà sư tên Phật Quang Có số thông tin cho Phật Giáo truyền đến Việt Nam cách khoảng 2000 năm,do nhà sư người Ấn Độ Mahajivaka (Ma Ha Kỳ Vực) truyền bá đạo Phật vào Việt Nam năm 188 trước Cơng Ngun[8].Có nhiều chứng cho thấy Phật giáo du nhập vào Việt Nam thời điểm trước sau công lịch xê dịch một, hai kỉ.[9] [10] Đây lúc mà văn minh Trung Hoa phát huy ảnh hưởng quốc gia lân cận theo cách thức vừa cưỡng vừa tự giác Vì vậy, coi xứ sở tiếp nhận Phật giáo sớm hơn, nguồn cung cấp tu sĩ kinh sách cho Trung Quốc, Việt Nam lại chịu truyền giáo ngược văn kinh sách chữ Hán truyền vào từ Trung Hoa Việt Nam, nước lân bang, khó tránh khỏi ảnh hưởng văn hóa truyền thống tơn giáo Thiền Uyển Tập Anh ghi nhận đàm luận thiền sư Thông Biện Thái Hậu Phù Thánh Linh Nhân (Ỷ Lan) (khi bà hỏi nguồn gốc Đạo Phật Việt Nam vào dịp cao tăng nước tập hợp chùa Khai Quốc (nay chùa Trấn Quốc- Hà Nội) vào ngày rằm tháng năm 1096) Thông Biện dẫn chứng lời pháp sư Đàm Thiên (542-607 TL) đối thoại với Tùy Cao Đế (541-604): "Một phương Giao Châu, đường sang Thiên Trúc, Phật pháp lúc tới, Giang Đơng (Trung Hoa) chưa có, mà Luy Lâu lại dựng chùa 20 ngôi, độ tăng 40 người, dịch kinh 15 quyển, có trước vậy, vào lúc có Khâu Đà La, Ma Ha Kỳ Vực, Khương Tăng Hội, Chi Cương Lương, Mâu Bác đó" 2.1 Những mốc thời gian quan trọng • Thế kỉ thứ - kỉ thứ trước CN: đạo Phật nguyên thủy truyền vào Giao Chỉ Chăm Pa.[1][2] • Năm 189 CN: Lý Hoặc Luận, tác phẩm đạo Phật chữ Hán Mâu Tử viết Giao Chỉ • Năm 247 CN: Khương Tăng Hội thiền sư người Việt sang Đơng Ngơ truyền đạo.[28] • Năm 580: thành lập Thiền phái Tì-ni-đa-lưu-chi.[29] • Năm 820: thành lập Thiền phái Vơ Ngơn Thơng theo Thiền nam tơng.[30] • • Năm 1009: nhà Lý đời, mở đầu cho thời cực thịnh đạo Phật Việt Nam kéo dài 400 năm Năm 1069: thành lập Thiền phái Thảo Đường • Năm 1299: thành lập Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, Thiền phái lớn người Việt.[31] • Năm 1400: nhà Trần mất; nhà Hậu Lê tơn Nho học làm quốc giáo; đạo Phật thức suy thối • Thế kỉ 17: hai dịng Thiền nam tông quan trọng Lâm Tế Tào Động truyền vào từ Trung Hoa, phát triển Đàng Trong Đàng Ngồi • Năm 1858: Pháp xâm lược Việt Nam; đạo Phật thêm lần suy thối sách nhiều quyền 100 năm Ảnh hưởng đời sống tinh thần Việt Nam • Với dân tộc Việt Nam, phủ nhận rằng, Phật giáo thành tố quan trọng góp phần làm nên sắc văn hoá dân tộc, phần khơng thể thiếu văn hố Việt Hơn 2.000 năm tồn Việt Nam, Phật giáo để lại dấu ấn sâu đậm nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Nó khơng tác động sâu sắc tới tâm lý, đạo đức người dân Việt, mà cịn có ảnh hưởng đậm nét cách thức giao tiếp, ứng xử, phong tục, tập quán người Việt Nam Hay nói cách khác, Phật giáo góp phần hình thành giá trị, chuẩn mực lối sống người Việt Nam • Phật giáo xây dựng cho hệ thống giáo lý đạo đức hoàn chỉnh Trong đạo đức Phật giáo, trách nhiệm người với hành vi thiện ác thân, tâm đề cao Đức Phật dạy rằng, “Làm nơi ta mà ô nhiễm ta; làm lành ta mà tịnh ta khơng làm cho tịnh được” Bát đạo với tám đường giải thoát mà Đức Phật cách thức để phá bỏ mê muội, khỏi vơ minh, đạt trí tuệ bát nhã Đức Phật dùng thuyết nhân quả, luân hồi, nghiệp báo để lý giải khổ người qua kiếp sống khác Bên cạnh đó, Ngài đưa hệ thống phạm trù đạo đức thể qua Lục độ (bố thí, trì giới, tinh tấn, nhẫn nhục, thiền định, trí tuệ), Lục hồ (thân hịa trụ, hịa vơ tranh, giới hòa đồng tu, ý hòa đồng duyệt, kiến hòa đồng giải, lợi hịa đồng qn), Thập thiện (khơng sát sinh, khơng trộm cắp, khơng tà dâm, khơng nói dối, khơng nói lời thêu dệt, khơng nói hai chiều, khơng ác khẩu, không tham lam), Tứ ân (ân Tam Bảo, ân người giúp đỡ, ân cha mẹ, ân quốc gia), từ bi, hỉ xả (từ tình thương, lịng nhân người khác; bi buồn với buồn người khác, khổ khổ người khác; hỉ vui vui người khác; xả tha thứ lỗi lầm người khác, chấp nhận từ bỏ danh vọng, tài sắc, tính mạng thấy cần có lợi cho người khác) 10 • Những chuẩn mực hệ thống đạo đức Phật giáo gần gũi với giá trị đạo đức truyền thống người Việt Nam, nên chúng nhanh chóng người dân Việt Nam đón nhận Trải qua trình lâu dài đồng hành dân tộc, Phật giáo với giá trị nhân văn, nhân góp phần hình thành lối sống người Việt Nam lịch sử • Thực tế lịch sử dân tộc chứng minh rằng, khoan dung, hiếu hoà, độ lượng đường lối trị quốc triều đại Lý - Trần (giai đoạn mà Phật giáo giữ vai trò hệ tư tưởng chủ đạo xã hội) có đóng góp lớn Phật giáo Các giai đoạn lịch sử sau này, Phật giáo không hệ tư tưởng chủ đạo xã hội có ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc điều chỉnh hành vi đạo đức người Việt Nam Nhiều phạm trù đạo đức Phật giáo tham gia vào đạo đức dân tộc lịch sử, trở thành lời ăn tiếng nói, trở thành phương tiện diễn đạt quan niệm đạo đức truyền thống người dân Việt Nam Các phạm trù, “từ bi, hỉ xả”, “vô ngã, vị tha”, “cứu nhân độ thế”, “tu nhân tích đức”, “sống nhân từ để phúc cho đời sau” khơng cịn thuật ngữ nguyên nghĩa riêng Phật giáo, mà trở thành phần lẽ sống người Việt, trở thành ngôn ngữ đạo đức thực tiễn Hình ảnh Đức Phật hố thân thành ơng Bụt nhân từ, đôn hậu văn học dân gian Việt Nam từ lâu thấm đượm vào nếp sống, nếp nghĩ người dân Việt ngày có ý nghĩa giáo dục đạo đức lớn nhiều hệ người Việt Nam Thuyết nhân quả, nghiệp báo nhà Phật gặp gỡ với tín ngưỡng thác sinh người Việt từ lâu lan toả thành nếp sống, nếp nghĩ “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo”, “nhân ấy” nhân dân Tuy có hạn chế định tạo ý thức định mệnh, xét góc độ đạo đức, lý thuyết nhà Phật đề cao việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cá nhân, hướng người đến ý nghĩ hành động thiện, trừ ác, xấu, đề cao ý thức trách nhiệm người với thân xã hội Bên cạnh đó, với Nho giáo Lão giáo, thuyết Tứ ân nhà Phật hồ nhập với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt nâng tín ngưỡng lên thành đạo lý có tính bền chắc, tồn qua nhiều hệ người Việt Có thể nói, quan niệm đạo đức Phật giáo có tác động lớn đến đời sống đạo đức xã hội Việt Nam, góp phần hình thành nhân cách, lối sống người Việt Nam • Cách thức giao tiếp, ứng xử người Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn quan niệm Phật giáo Trong Bát đạo nhà Phật, có ngữ (giữ cho lời nói mực), điều kiện để người có 11 thể ứng xử phù hợp với tha nhân Trong nhiều kinh điển nhà Phật có nhắc đến việc chúng sinh phải nói lời hịa nhã, nói lời tử tế, khơng nói lời cay độc, khơng nói lời giả dối, khơng nói tâng bốc hay mạt sát Những tư tưởng cịn thể cụ thể giới cấm Ngũ giới Thập thiện, khơng nói dối, khơng nói lời thêu dệt, khơng nói hai chiều, khơng nói ác Trong giao tiếp với tha nhân, Đức Phật dạy rằng, không đề cao thái khơng hạ thấp tận Điều bạn muốn nói gây đau khổ mà khơng thật, khơng nên nói Điều hữu ích mà khơng thật khơng nên nói Điều gây đau khổ với thật đừng nên nói Điều mang lại lợi ích với thật đợi lúc mà nói Những quan niệm Phật giáo có ảnh hưởng định đến cách thức ứng xử, giao tiếp người Việt Nam Dân gian Việt Nam có câu: “Lời nói khơng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” • Ngồi ra, quy định cách ứng xử Lục độ, Lục hồ nhà Phật khơng có ý nghĩa sống tăng đồn, mà cịn có ý nghĩa lớn xây dựng ứng xử hoà hợp, tương thân cộng đồng, xã hội, quốc gia toàn nhân loại Những chuẩn mực nhiều có ảnh hưởng đến cách thức ứng xử, giao tiếp người Việt Nam • Về ứng xử, giao tiếp gia đình, Phật giáo ln đề cao hồ thuận trách nhiệm bậc làm cha, làm mẹ Đức Phật dạy rằng, vợ chồng phải thương yêu, chung thuỷ với Cha mẹ phải có trách nhiệm khuyên bảo làm điều thiện, ngăn chặn làm điều ác, dạy cho nghề nghiệp, lo việc cưới vợ gả chồng cho trao truyền thừa kế cho vào thời gian thích hợp Đồng thời, Phật giáo đề cao hiếu thuận với ông bà, cha mẹ thông qua thực việc Tứ ân Một gia đình hồn mỹ, theo quan niệm Phật giáo, phải lấy tình thương yêu làm trọng thành viên gia đình phải vừa tự vượt khổ, vừa giúp khổ để đạt hạnh phúc Tục ngữ, ca dao Việt Nam đề cập đến nhiều cách thức giao tiếp, ứng xử hoà thuận, hiếu nghĩa thành viên gia đình, “Cơng cha núi Thái Sơn, nghĩa mẹ nước nguồn chảy ra”; “Chị ngã, em nâng”; “Môi hở lạnh”; “Máu chảy ruột mềm”; “Anh em chém đằng sống” Theo chúng tôi, lối ứng xử người Việt kết hình thành từ tổng hợp nhiều yếu tố truyền thống văn hoá Việt Nam Mặc dù khơng thể định lượng mức độ ảnh hưởng Phật giáo, nói rằng, với Nho giáo Lão giáo, 12 Phật giáo góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành cách thức giao tiếp, ứng xử nói • Trong giao tiếp, ứng xử với cộng đồng, Phật giáo chủ trương thiết lập quan hệ bình đẳng tha nhân Đức Phật dạy rằng, tha nhân bình đẳng nhau, tha nhân có tính Phật, biết cách tu tập, người đoạn trừ vơ minh, tham đạt giải Theo quan niệm nhà Phật, giao tiếp hoàn toàn khơng có phân biệt thành phần xuất thân điều kiện sống Ngài nói rằng, “ta Phật thành Phật thành” Đức Phật rõ, giao tiếp với tha nhân, cá nhân khơng cầu lợi cho Nhìn chung, theo quan niệm nhà Phật, lời nói sử dụng giao tiếp khơng nhằm mục đích đạt hiệu giao tiếp, mà quan trọng cịn xây dựng, củng cố tình thương tha nhân Trong dân gian, người Việt thường nhắn nhủ rằng, “Một điều nhịn, chín điều lành”, “Đời cha ăn mặn, đời khát nước”, “Lá lành đùm rách”, “Thương người thể thương thân” Có thể nói, quan niệm Phật giáo Việt hóa, trở thành giá trị văn hố truyền thống, thành thói quen giao tiếp ứng xử cộng đồng người dân Việt Nam • Bên cạnh đó, thật khó để khẳng định câu thành ngữ người Việt, “Lời chào cao mâm cỗ”, “Lời nói gói vàng, lời nói đọi máu”; “Một ngựa đau, tàu không ăn cỏ”; “Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn” có nguồn gốc xuất phát từ đâu, rõ ràng tìm thấy tương đồng tư tưởng quan niệm Phật giáo số tôn giáo khác Việt Nam • Khơng trọng cách thức giao tiếp quan hệ người với người, Đức Phật trọng đến cách thức ứng xử người với môi trường thiên nhiên Từ giáo lý nguyên thủy mình, Đức Phật khuyên người nên chung sống hài hòa với thiên nhiên Hạn chế dục vọng, sống hịa với mn lồi cỏ cây, hoa lá, chim mng, u thương sâu, kiến trở thành chuẩn mực đạo đức Phật giáo Một điều răn “Ngũ giới” Phật giáo “cấm sát sinh”, tức khơng cấm giết người mà cịn cấm giết loài động vật khác Mùa An cư kiết hạ hàng năm mà Giáo hội Phật giáo nước thực bắt nguồn từ lời răn Đức Phật không làm hại sinh linh khác 13 • Ngay từ buổi đầu du nhập vào Việt Nam, quan niệm sống hài hoà với thiên nhiên Phật giáo nhanh chóng người dân Việt đón nhận, phù hợp với điều kiện môi trường sống người Việt Tôn trọng tự nhiên, sống hài hòa với tự nhiên trở thành lẽ sống người Việt Lẽ sống vào thi ca, nhạc họa trở thành phần tất yếu sống người Việt Nam • Phật giáo khơng có ảnh hưởng đến đạo đức, đến cách thức ứng xử, giao tiếp, mà cịn in đậm dấu ấn phong tục, tập quán người dân Việt Nam Ngay từ giai đoạn có mặt Việt Nam, Phật giáo hòa nhập với triết lý Mẹ sinh dân tộc để hình thành nên tượng thờ Tứ pháp trung tâm Luy Lâu Phật giáo Ấn Độ vào nước ta nhanh chóng Việt hóa, đưa vào yếu tố văn hóa địa Việt Nam Trong Phật giáo có hệ thống tín ngưỡng ngun thủy cư dân nơng nghiệp lúa nước, có Thần Cơng, Thổ Địa, có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc, tín ngưỡng thờ thành hồng, tín ngưỡng thờ mẫu có Nho giáo, Lão giáo qua lăng kính tiếp thu người Việt • Chính vào dân gian, hồ nhập với hệ thống tín ngưỡng cư dân địa nên Phật giáo tự tạo cho sức sống lâu bền cộng đồng dân tộc Trong q trình tồn thích nghi, Phật giáo góp phần khơng nhỏ việc củng cố, trì phong tục, tập quán người Việt Nam • Như nói trên, chùa tâm thức người dân Việt Nam không nơi thờ Phật, mà nơi thờ Mẫu, thờ Thần, thờ tổ tiên thờ anh hùng dân tộc Chính vậy, người dân Việt Nam đến chùa khơng phải để lễ Phật, mà lễ mẫu, lễ thần, tưởng nhớ tổ tiên, dòng tộc tưởng nhớ anh hùng dân tộc Thậm chí, Đức Phật trở thành vị thần có nhiều phép quyền giống vị thần khác tâm thức người dân Việt Nam Đối với đại đa số người dân Việt Nam, khơng tự nhận người theo Phật giáo thường xuyên đến chùa Họ không hiểu thấu đáo lý thuyết nhà Phật, “Tứ diệu đế” hay “Bát đạo”; khơng biết cặn kẽ thuyết “Nhân quả”, “Luân hồi”, họ tin điều góc độ luân lý, đạo đức Đa số người Việt đến chùa, người nhiều thuộc vài kinh, cịn lại câu niệm “Nam mô A Di Đà Phật”, “Nam mô Quan Thế Âm Bồ Tát” Họ đến chùa với mong muốn hiểu thấu đáo giáo lý nhà Phật, mà với mong 14 muốn cầu mong Thần, Phật đem lại cho gia đình họ nhiều may mắn, phúc lộc, tai qua nạn khỏi • Phật giáo từ lâu ăn sâu vào sống tâm linh cộng đồng làng, xã Việt Nam Chùa thờ Phật trở thành chùa làng, trở thành nơi giải trí chung cộng đồng Sinh hoạt Phật giáo trở thành sinh hoạt văn hoá đời sống thường nhật người dân Chùa thờ Phật cịn khơng gian thiêng để người dân Việt gửi gắm niềm tin Họ tin vào niềm tin linh thiêng nhân nhà Phật, tin vào chứng giám anh minh, hiền gặp lành Phật Bà nghìn mắt, nghìn tay thấu hiểu khổ ải chúng sinh, tin vào trợ giúp vị Thần nơi cửa Phật Chính niềm tin ấy, ngày mùng một, ngày rằm hàng tháng đông người dân từ thành thị đến thôn quê đến chùa lễ Phật, cầu phúc, cầu tài, cầu lộc, mong bình an hạnh phúc cho thân gia đình Các ngày lễ lớn Phật giáo, rằm tháng tư, rằm tháng bẩy khơng cịn ngày lễ riêng Phật giáo mà trở thành ngày lễ chung nhiều người dân Việt Nam Không đến chùa lễ Phật, vào ngày rằm, mùng hàng tháng, đại đa số gia đình Việt Nam sắm lễ để thắp hương tổ tiên gia tộc gia đình Vào ngày tết cổ truyền dân tộc đông người dân từ thị thành đến thôn quê thường kéo đến chùa lễ Phật hái lộc đầu năm Dân gian tin rằng, hái lộc lễ chùa đầu xuân đem lại nhiều may mắn tốt lành cho thân họ gia đình năm • Bên cạnh đó, tục phóng sinh, ăn chay bố thí vào dịp lễ Phật giáo dần trở thành nếp sống phận nhân dân Việt Nam Một số chùa thành phố lớn, Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ Chí Minh thường xuyên tổ chức nấu cơm chay vào ngày rằm mùng hàng tháng để phục vụ phật tử đông khách thập phương đến lễ chùa Cùng với phóng sinh, ăn chay, tinh thần từ bi, cứu khổ nhà Phật không chi phối hành động tín đồ Phật giáo, mà cịn có sức lan tỏa rộng rãi toàn xã hội Tinh thần gặp gỡ với giá trị văn hoá đạo đức truyền thống bao dung, nhân hậu dân tộc Việt Nam nên ngày thu hút quan tâm đơng đảo nhân dân • Trong nhiều ngơi chùa người Việt cịn có ban thờ dành cho gia đình đặt di ảnh người cố Thậm chí, số chùa chùa Phụng Thánh, chùa Phúc Khánh - Hà Nội, chùa Vĩnh Nghiêm - thành phố Hồ Chí Minh cịn dành hẳn gian nhà riêng cho gia đình có nhu cầu đặt di ảnh bát hương thờ người cố Chính đây, Phật giáo góp phần ni dưỡng, trì 15 đạo lý nhớ ơn tổ tiên người dân Việt Chúng tin rằng, phong tục cịn trì lâu dài nét văn hóa, biểu sinh động cho dung hòa Phật giáo với giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam • Có thể nói, thời đại, mơi trường sống mối quan hệ người có nhiều biến đổi bản, tư tưởng Phật giáo, giá trị truyền thống dân tộc Phật giáo dung nạp bồi đắp hàng ngàn năm qua hữu lối sống người Việt Nam Ảnh hưởng Đạo Phật với thiếu niên Nhân tài nguyên khí quốc gia Tăng tài pháp khí thiền gia” Thế nhìn lại cơng việc giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn thiếu niên người chủ tương lai dân tộc, mầm non đạo pháp nào? “Một năm khởi đầu từ mùa Xuân Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ Tuổi trẻ mùa xuân nhân loại” Bất thời đại thiếu niên mầm non tương lai tổ quốc dân tộc, đạo Phật Bởi thiếu niên lực lượng góp phần trì phát triển đất nước đạo pháp Do cơng tác bồi dưỡng, giáo dục hệ trẻ thiếu niên nhiệm vụ vô quan trọng cần thiết Nhưng hoằng pháp cho thiếu niên giai đoạn nhiệm vụ khó khăn đầy thách thức, khơng hạn chế tự thân ngành hoằng pháp, mà đến từ xã hội ngày phát triển nhanh chóng với nhiều xu hướng văn hóa đa dạng, phong phú tâm linh khác Trong thời đại - thời đại văn minh, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh, văn hóa nâng cao, công nghệ thông tin phát triển vượt bậc làm cho đời sống vật chất, tinh thần người ngày cao Thực trạng đáng mừng thiếu niên ngày có trình độ học vấn cao, có hiểu biết đa dạng, phong phú, khoa học, kỹ thuật Quan niệm phong kiến xóa bỏ tận gốc, nhu cầu tự khẳng định thân, vai trò cá nhân đề cao, coi trọng, tiến lớn, tạo hội cho tuổi trẻ có điều kiện sáng tạo phát triển Rất đáng tiếc, nhận thức giá trị đạo đức thiếu niên bị xói mịn chủ nghĩa thực dụng, đa số coi trọng vật chất, kéo theo hệ lụy tiêu cực Hơn nữa, thiếu niên ngày nay, chạy theo lối sống hưởng thụ, cầu an, vọng ngoại, lai căng… mà họ cho hợp thời, sành điệu, bỏ qua giá trị truyền thống, đạo đức tảng người Thanh thiếu niên tìm chỗ đứng cho cơng văn hóa khác biệt, cám dỗ tha hóa ngày hấp dẫn, kích thích 16 ngày mạnh tinh vi Đồng thời, tự khẳng định mục tiêu mà đơng bạn trẻ thời đại hướng đến Coi ưu tuổi trẻ Nhưng tự khẳng định theo hướng nào? Có người ăn chơi bừa bãi để tự khẳng định mình, hút thuốc uống rượu, hành động bạo lực… để tự khẳng định Thật mối nguy lớn cho bậc làm cha mẹ nhà xây dựng, quản lý xã hội Một vấn nạn xã hội thiếu niên bạo lực học đường, trước nạn bạo lực tầng lớp thiếu niên học, thành phần lao động, người tha hóa khác… ngày bạo lực vào nơi "trồng người", biểu người coi hiền lành, thơng minh, có học Một giáo sư Đại học Quốc gia Hà Nội phát biểu: "Bạo lực học đường lên vấn nạn giáo dục Việt Nam, khiến dư luận quan tâm Nhiều tranh luận sôi diễn báo chí nhằm ngăn chặn lan tràn tượng này" Thông thường quy trách nhiệm cho gia đình, nhà trường với luận điểm: em nhỏ, tuổi trẻ chưa đủ hiểu biết kinh nghiệm Vấn đề tính cách cá nhân người quan tâm đến; tính cách hình thành giáo dục xã hội Một xã hội mà giá trị vật chất tôn vinh, giả dối coi thành cơng… nhân cách người bị lệch lạc bị giá trị phổ biến xã hội ảnh hưởng Những giá trị đạo đức dạy gia đình học đường bị vơ hiệu hóa giá trị khơng có ý nghĩa vận động xã hội Thực trạng đạo đức thiếu niên học sinh – sinh viên đáng báo động, chuẩn mực đạo đức giới trẻ dã đến mức đáng lo ngại, đâu “Tiên học lễ hậu học văn” “Giấy rách phải giữ lấy lề” “Đói cho rách cho thơm”… Sự hoạt động truyền giáo hoằng pháp mạnh mẽ hiệu nơi tuổi trẻ Và giáo lý Phật dạy phù hợp với hệ trẻ Thanh thiếu niên, giới trẻ ngày thực hành giáo lý Phật dạy để xây dựng thân, gia đình, xã hội đạo pháp… Chúng ta nhớ rằng: “Mạc đãi lão lai phương học Đạo Cô phần đô thị thiếu niên nhân” (Chớ đợi đến già tu học Mồ hoang nghĩa địa đầu xanh) 2.4 Những di tích Phật Giáo Việt Nam Việt Nam trải qua nhiều chiến tranh, với ngoại bang nội chiến, với hệ tất yếu hầu hết cơng trình kiến trúc đặc sắc nói chung, Phật giáo nói riêng, bị huỷ hoại phần lớn Chưa kể thời bình phù điêu tượng khắc hay nghệ thuật cổ Phật giáo Việt Nam bị thất nước ngồi Hiện vùng cịn lại di quan trọng là: • Bắc Ninh với trung tâm Phật giáo Luy Lâu (hay Liên Lâu) Đây trung tâm Phật giáo lớn quận Giao Chỉ vào kỉ thứ Cịn sót lại có: • Chùa Dâu, cịn có tên Diên Ứng, làng Dâu Ngôi chùa cổ Việt Nam nay, xây vào đầu kỷ thứ Cuối kỷ thứ 4, Thiền sư Tỳ-ni-đa-lưuchi thuyết pháp chùa này, lập nên thiền phái Việt Nam Chùa ông Mạc Đĩnh Chi dựng lại với qui mô lớn vào kỷ 14, trùng tu nhiều lần kỷ sau 17 • • • Chùa Bút Tháp, có từ đời vua Trần Thánh Tông (1258-1278), xây lại vào năm 1646-1647 tức thời nhà Hậu Lê - kỷ 17 Chùa có tên nguyên thủy ghi bia dựng vào năm 1646 "Ninh Phúc Tự" Theo Phật sử Việt Nam thiền sư Chuyết Chuyết, người để lại nhục thân không bị thối rữa ngày nay, trụ trì chùa (viên tịch năm 1644) • Chùa Phật Tích, nằm sườn nam núi Phật Tích, khởi cơng vào năm 1057 Qua chiến tranh chùa bị hư hại nhiều lần nhiều lần trùng tu Theo tin tức gần (năm 2004-2005) nhục thân thiền sư Chuyết Chuyết đặt chùa Ninh Bình: kinh phát tích triều đại phong kiến Đinh - Lê - Lý, triều đại coi Phật giáo quốc giáo nên khu vực quanh kinh Hoa Lư có nhiều chùa cổ xây dựng từ kỷ X: • Chùa Nhất Trụ: Được xây dựng từ thời Tiền Lê, cịn cột kinh q khắc đá có liên đại 1000 năm Chùa nơi tu hành họp bàn việc nước nhà sư kỷ X Pháp Thuận, Khuông Việt Vạn Hạnh • Chùa Bái Đính: Được xây dựng từ thời Lý, quê hương quốc sư Nguyễn Minh Không, coi khu chùa lớn Việt Nam • Các chùa khác khu vực cố đô Hoa Lư tồn đến chùa Am Tiên, chùa Thiên Tôn, chùa Kim Ngân, chùa Bà Ngô, chùa Duyên Ninh, chùa Bàn Long, chùa Đìa, chùa Tháp xây dựng từ thời Đinh Hà Nội: (Tên cũ Thăng Long) Là thủ đô lâu đời nước Việt, Phật giáo quốc giáo nên nơi thời lâu dài trung tâm Phật giáo lớn Các di Phật giáo cịn lại đáng kể là: • Chùa Trấn Quốc, chùa cổ Hà Nội Tương truyền chùa xây vào đời Lý Nam Đế (544-548) với tên gọi "Khai Quốc" Sau này, tên chùa thay đổi nhiều lần "An Quốc" thời Lê Thánh Tông (1434-1442), "Trấn Quốc" năm 1628, "Trấn Bắc" năm 1844 chùa Trấn Quốc Chùa có nhiều đợt trùng tu Kiến trúc giữ đến từ trùng tu vua Gia Long năm 1815, chùa chiếm diện tích 3000 mét vng • Chùa Báo Ân, xây thời nhà Trần, trung tâm lớn Thiền phái Trúc Lâm, nơi vua Trần Nhân Tông, thiền sư Pháp Loa Huyền Quang trụ trì Ngơi chùa tồn thời gian dài, từ kỷ đến kỷ 15 Đến Chùa Báo Ân Gia Lâm quy mơ nhỏ • Chùa Một Cột, tức chùa Diên Hựu nằm Hà Nội Theo truyền thuyết, vua Lý Thái Tông (1028-1054) nằm mộng thấy Quan Thế Âm dắt vua lên tịa sen Sau đó, Sư Thiền Tuệ khun vua xây chùa, dựng cột đá ao, đặt tòa sen Phật cột thấy chiêm bao Đó vào năm 1049 Chùa Một Cột bị phá hủy trùng tu nhiều lần lịch sử Đài hình vng, chiều dài cạnh mét, mái cong, dựng cột cao mét, đường kính 1,20 mét gồm trụ đá ghép chồng lên liền thành khối • Chùa Đậu Tương truyền chùa có từ đầu cơng ngun, theo văn bia chùa chùa dựng từ đời nhà Lý, theo kiểu "Nội cơng ngoại quốc" Chùa cịn lưu lại nhiều di vật đồ thờ cổ có giá trị đôi rồng đá, khánh, chuông Đặc 18 biệt, chùa có hai tượng nhục thân hai vị thiền sư Vũ Khắc Minh Vũ Khắc Trường trụ trì chùa vào khoảng kỷ 17 • Chùa Thầy tọa lạc chân núi Sài Sơn Chùa dựng từ đời vua Lý Nhân Tông (1072-1128) Lúc đầu chùa thảo am nhỏ thiền sư Từ Đạo Hạnh Sau đó, mở rộng Chùa xây theo hình chữ "Tam" có ba lớp: Chùa Hạ, chùa Giữa, chùa Thượng Lớp nơi tế lễ, lớp thờ phật, lớp thờ sư Từ Đạo Hạnh • Di văn hố Ĩc-eo: Khu vực văn hố Ĩc-eo trải rộng nhiều tỉnh miền Tây Đông Nam bộ, di khai quật xác định từ kỉ thứ đến kỉ thứ Trong số di vật tìm thấy có nhiều tượng Phật gỗ chứng tỏ Phật giáo du nhập vào khu vực từ sớm đường biển • Quảng Ninh: Núi Yên tử thuộc tỉnh nơi Phát xuất phái thiền Yên Tử Nơi quần thể nhiều chùa có chùa Hoa Yên (tên cũ Vân Yên - kỉ 13) nơi mà tổ phái n Tử trụ trì Ngơi tháp trội Tháp Tổ, đá, tầng Còn lại chùa Quỳnh Lâm, Long Động, Giải Oan, Bảo Sái, Một Mái chùa Đồng chùa cuối nằm đỉnh Yên Tử KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài phần hiểu thêm nguồn gốc đời Phật giáo, hệ tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng đến xã hội người dân ta, đồng thời hiểu thêm lịch sử nước ta Đặc biệt đề tài cho thấy rõ vấn đề có ý nghĩa quan trọng, vấn đề xây dựng hình thành nhân cách tư người Việt Nam tương lai với hỗ trợ giá trị đạo đức nhân văn Phật giáo, số tư tưởng tơn giáo khác Dù cịn khuyết điểm, hạn chế song phủ nhận giá trị đạo đức to lớn mà Phật giáo mang lại Đặc trưng hướng nội Phật giáo giúp người tự suy ngẫm thân, cân nhắc hành động để khơng gây đau khổ bất hạnh cho người khác Nó giúp người sống thân ái, yêu thương nhau, xã hội yên bình Tuy nhiên, để giáo dục nhân cách đạo đức hệ trẻ chưa đủ Bước sang kỷ XXI, chuẩn mực nhân cách mà niên cần có địi hỏi phải hồn thiện mặt thể xác lẫn tinh thần, phải có đủ khả chinh phục giới khách quan lẫn giới nội tâm Đạo đức kỷ XXI khai thác đóng góp tích cực Phật giáo để xây dựng đạo đức nhân văn tồn thiện hơn, tự giác cao sang kỷ XXI, bên cạnh phát triển kỳ diệu khoa học, mâu thuẫn, chiến tranh giành quyền lực nổ hậu thuẫn khoa học, loại vũ khí chế tạo đại, tàn nhẫn hơn, dễ dàng thoả mãn ác vài cá nhân nguy gây huỷ diệt khủng khiếp Khi địi hỏi người phải có đạo đức, nhân cách cao để nhận ác lớp vỏ tinh vi hơn, “ sẽ” Như khứ, tương lai, Phật giáo luôn tồn gắn liền với sống người Việt Nam 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Cần (1997), Tinh hoa Phật giáo, NXB Tp.HCM Thích Nữ Trí Hải dịch (2000), Đức Phật dạy (con đường khổ), NXB Tơn giáo Đồn Quang Thọ (2007), Giáo trình triết học, NXB Lý luận Chính trị Thích Minh Thuận (2008), Phật học bản, NXB Tôn giáo, Hà Nội Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử Phật giáo Việt Nam tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội P.V.Bapat (2002), 2005 Năm Phật giáo, người dịch Nguyễn Đức Tư, Nữu Song, NXB VHTT Thích thiện Siêu dịch(2000), Lời Phật dạy, NXB Tôn giáo, Hà Nội Phương Kỳ Sơn (1999), Lịch sử Triết học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Lý Khơi Việt, Hai nghìn năm Việt Nam Phật giáo 11 Viện Triết học (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội 20 MỤC LỤC 21 ... hai, Phật giáo nơi giới trải qua biến đổi khác nhau, xuất số đặc điểm PHẦN 2: ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Hiện chưa định xác thời điểm đạo Phật bắt đầu truyền vào... Đàng Trong Đàng Ngồi • Năm 1858: Pháp xâm lược Việt Nam; đạo Phật thêm lần suy thoái sách nhiều quyền 100 năm Ảnh hưởng đời sống tinh thần Việt Nam • Với dân tộc Việt Nam, phủ nhận rằng, Phật giáo. .. tưởng triết học Phật giáo - Phật tổ giảng giáo lý: truyền khẩu, tâm truyền tâm - Sau (học trị ghi lại) có Kinh sách có giáo đồn (Tăng, Ni Phật tổ), Phật giáo thức trở thành tơn giáo - Sau Phật

Ngày đăng: 12/10/2022, 10:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w