1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

những “câu nói thời danh” của các triết gia Hy lạp Cổ đại. Trình bày những điểm tương đồng với triết học Phật giáo

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 79,83 KB

Nội dung

DDttt Tiểu luận học kỳ III : Môn Dẫn Nhập Triết Học Phương Tây GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH - TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY ĐỀ TÀI “câu nói thời danh” triết gia Hy lạp Cổ đại Trình bày điểm tương đồng với triết học Phật giáo Người hướng dẫn khoa học: NS.TS.TN Hương Nhũ TP.Hồ Chí Minh ,Năm 2022 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁOVIỆT VIỆT NAM NAM TẠI CHÍCHÍ MINH HỌC VIỆN PHẬT GIÁO TẠITP.HỒ TP HỒ MINH - TÊN TÁC GIẢ: PHÁP DANH: LỚP ĐTTX: KHĨA VI MSSV: TX ĐỀ TÀI “câu nói thời danh” triết gia Hy lạp Cổ đại Trình bày điểm tương đồng với triết học Phật giáo Tiểu luận học kỳ III : Môn Dẫn Nhập Triết Học Phương Tây Người hướng dẫn khoa học: NS.TS.TN Hương Nhũ TP.Hồ Chí Minh , Năm 2022 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phạm vi đề tài Cơ sở liệu Phương pháp nghiên cứu Bố cục tiểu luậu B NỘI DUNG C KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ở phương Tây, triết học phát triển vào khoảng kỷ thứ VI Tr.CN, Hy Lạp cổ đại Từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức khoảng thời gian kéo dài hai ngàn năm Các trào lưu triết học tiêu biểu khoảng thời gian chia thành giai đoạn phát triển với đặc điểm riêng Triết học Hy Lạp cổ đại nguồn gốc triết học phương Tây chia thành: thời kỳ trước Socrates, thời kỳ hoàng kim; thời kỳ sau Socrates, thời kỳ Hy Lạp hóa Thời kỳ trung cổ phương Tây kéo dài mười kỷ (từ kỷ IV đến kỷ XIV) thời gian triết học bị thống trị thần học Thời kỳ phục hưng kỷ XV, XVI giai đoạn phục hồi triết học Triết học phương Tây tiếp tục phát triển rực rỡ thời cận đại kỷ XVII, gọi thời kỳ lý tính, sau phát triển triết học mang số đặc điểm riêng dân tộc, chủ nghĩa kinh nghiệm Anh, triết học khai sáng Pháp kỷ XVIII, triết học cổ điển Đức cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Đỉnh cao văn minh cổ đại triết học Hy Lạp cổ đại, điểm xuất phát lịch sử giới Nhìn chung triết học Hy Lạp có đặc trưng sau: +Thể giới quan, ý thức hệ phương pháp luận giai cấp chủ nơ thống trị +Có phân chia đối lập rõ ràng trào lưu, trường phái, vật tâm, biện chứng - siêu hình, vơ thần - hữu thần +Gắn bó mật thiết với khoa học tự nhiên để tổng hợp hiểu biết lĩnh vực khác nhau, nhằm xây dựng tranh giới hình ảnh chỉnh thể thống vật, lại xảy Đã xây dựng nên phép biện chứng chất phác, hoang sơ +Coi trọng vấn đề người Triết học cổ Hy Lạp mang tính vật tự phát biện chứng sơ khai Tách khỏi yếu tố thần linh thống trị người từ xưa, đỉnh cao triết học cổ Hy Lạp triết gia Socrate Ông đề cập đến thân phận người Đa phần triết gia có xu hướng hướng ngoại Socrate quay hướng nội, ông đề cập đến đạo đức người Do học viên chọ đề tài Phân tích bình luận “câu nói thời danh” triết gia Hy lạp Cổ đại Trình bày điểm tương đồng với triết học Phật giáo làm đề tài nghiên cứu Phạm vi đề tài, Phương pháp nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn giai đoạn triết học Hy lạp cổ đại Với phương pháp nghiên cứu phương pháp lịch sử đối chiếu Bài nghiên cứu quy mô thu hoạch nên vấn đề đề cập mang tính khái quát Học viên dựa vào giảng giáo thọ lớp tham khảo số tài liệu liên quan làm tư liệu Bố cục tiểu luận:gồm 03 chương B NỘI DUNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 1.1.Chủ nghĩa vật Chủ nghĩa vật hình thành từ trường phái Milet- trường phái Heraclite, trường phái Đa nguyên đạt đỉnh cao trường phái Nguyên tử luận 1.1.1-Trường phái Milet Trường phái triết học Milet trường phái nhà triết học xứ Lonie, vùng đất tiếng Hy Lạp Nằm chạy dài miền duyên hải Tiểu Á, nằm giữ huyết mạch giao thông, cửa mở phương Đông, trung tâm kinh tế, văn hóa thời kỳ chiếm hữu nơ lệ Nơi xem quê hương nhiều trường phái triết học triết gia tiếng.Trường phái ba nhà triết học lập nên như: Thales, Anaxi-mène Anaximandes Đóng góp quan trọng trường phái đặc móng hình thành khái niệm triết học để triết gia sau tiếp tục bổ xung làm phong phú thêm khái niệm khái niệm chất, khơng gian, đấu tranh mặt đối lập v.v… Một điều đáng quý triết gia xuất phát từ giới để giải thích giới, khẳng định giới xuất phát từ thời nguyên vật chất 1.1.2-Trường phái Héraclite : (540 – 575 BC) Do nhà ẩn dật Héraclite sáng lập Ông sinh lớn lên gia đình quý tộc chủ nơ thành phố Ephetdơ Ơng sớm trở thành nhà triết học vật thể rõ tư tưởng biện chứng chất phát từ thời cổ Hy Lạp Ông coi nguyên giới lửa Vũ trụ Thượng Đế hay lực lượng siêu nhiên tạo ra, mà “đã” “đang” mãi lửa vĩnh không ngừng bùng cháy lụi tàn Tàn lụi bùng cháy theo logos tức “quy luật, trật tự” nội Ơng xem giới “vừa tồn vừa không tồn tại”, “không tắm hai lần dịng sơng” Thế giới vật chất “vừa đa dạng vừa thống nhất, vừa mang tính hài hòa vừa xung đột”.Như vậy, Héraclite nhà triết học nêu lên đoán thiên tài quy luật thống đấu tranh mặt đối lập, mà sau Marx đề cập sâu Phép biện chứng vật chất phát đóng góp triết học Héraclite vào kho tàng tư tưởng nhân loại “Thế giới lửa bập bùng cháy suốt ngày đêm” 1.1.3-Trường phái đa nguyên Để giải thích tính đa dạng vạn vật giới theo tinh thần vật Empedocles ( 490 – 430 TCN ) Anaxagoras ( 500 – 428 TCN ) cố vượt qua quan niệm đơn nguyên khai minh trường phái Milet - trường phái Héraclite xây dựng quan niệm đa nguyên chất giới vật chất đa dạng Empedocles thừa nhận khởi nguyên giới bốn yếu tố : đất, nước, lửa khơng khí Anaxagorax cho sở tất vật “những hạt giống” Anaxagorax xem “ trộn lẫn cái”.Tuy nhiên, quan điểm họ cịn mang tính sơ khai, nghĩa cịn hạn chế Những hạn chế thuyết phục thuyết nguyên tử luận Nhưng thuyết sơ khai nhận định cảm tính 1.1.4-Trường phái nguyên tử luận Trường phái đỉnh cao triết học vật Hy Lạp cổ đại thể trường phái nguyên tử luận kỷ V – III BC Leucippe người sáng lập Démocrite người kế thừa phát triển.Leucippe (500 – 440 BC), ông cho rằng, vật cấu thành từ nguyên tử Đó hạt vật chất tuyệt đối khơng thể phân chia được, vơ hạn số lượng vơ hạn hình thức, vơ nhỏ bé, thẩm thấu Tư tưởng ông không hiểu cách đầy đủ, ông để lại qua trang viết học trị ơng tổng hợp Démocrite (460 – 370 BC) học trò Leucippe kế thừa phát triển thuyết nguyên tử luận phương diện Theo ông vũ trụ cấu thành hai thực thể nguyên tử chân không Hai thực thể nguyên vật tượng 1.2.Chủ nghĩa tâm Giai đoạn Hy Lap cổ đại, chủ nghĩa tâm hình thành trường phái triết học Pythagore, trải qua trường phái lý Elee đạt đỉnh cao trường phái tâm khách quan Platon, tức giới ý niệm 2.1-Trường phái Pythagore Pytagore (Pythagore, 571 – 497 TCN) nhà triết học, toán học uyên bác Sinh lớn lên vùng Tiểu Á Do ảnh hưởng tốn học ơng cho “con số” nguyên giới, chất vạn vật Một vật tương ứng với số định, số có trước vạn vật Và tư tưởng Pythagore thừa nhận luân hồi linh hồn Ông bàn đến mặt đối lập vơn có vật tượng, ơng quy mười cặp đối lập hữu hạn vô hạn, chẳn lẻ, đơn đa, phải trái, nam nữ, động tĩnh, thẳng công, sáng tối, tốt xấu, tứ giác đa diện Mười cặp đối lập chia làm bốn lĩnh vực là: toan học, vật lý, sinh học đạo đức Đó mặt đối lập tự nhiên xã hội Chính trường phái Pythagore đặc móng ban đầu cho trào lưu tâm thời cổ đại triết học Hy Lạp 1.2.2-Trường phái Elée Trường phái Elée (V – IV BC) Xénophane thành lập theo chủ nghĩa vật, sau Parménide phát triển theo chủ nghĩa tâm Zeno nhiệt thành bảo vệ phát huy.Xénophane (570 – 478 BC) bạn Thales nên chịu ảnh hưởng nhà triết học Ông cho từ đất mà ra, cuối trở đất Đất sở vạn vật Cùng với nước, đất tạo nên sống mn lồi Parménide (500 – 449 BC) xuất thân gia đình trí thức giàu có Elée Ơng cho rằng, “tồn tại” chất chung thể tính thống vạn vật giới “Tồn tại” phạm trù triết học mang tính khái quát cao, nhận thức tư duy, lý tính Quan niệm “tồn tại”đánh dấu giai đoạn phát triển triết học Hy Lạp cổ đại.Zeno (490 – 430 BC), người bảo vệ nhiệt thành trường phái Elée Ông đưa Aporic nghĩa tình trạng khơng có lối hay nghịch lý Thông qua chúng, ông chứng minh rằng, “tồn đồng nhất, bất biến” Cịn tính phức tạp, đa dạng vận động giới không thực 2.3-Trường phái tâm khách quan Thể lập trường trị tầng lớp chủ nô bảo thủ chống lại dân chủ Athen hệ thống triết học vật trường phái nguyên tử luận Được xây dựng Socrate Platon.Socrate (469 – 399 BC), khác với nhiều nhà bác học khác không nghiên cứu giới tự nhiên, ông dành phần lớn nghiên cứu gười, đạo đức “Con người nhận thức mình” Bàn người khía cạnh đạo đức Platơn (427 – 347 BC), xuất thân gia đình chủ nơ q tộc Athen Ơng trở thành kiệt xuất thời cổ đại Hy Lạp quan niệm triết học tâm khách quan Ông xây dựng chủ nghĩa tâm khách quan với nội dung “thuyết ý niệm”, với giá trị bên phép biện chứng khái niệm nhiều tư tưởng sâu sắc khác đạo đức, trị, xã hội 1.3.Chủ nghĩa nhị nguyên Triết học Aristote :Aristote (384 – 322 TCN) Ông sinh miền Bắc Hy Lạp, học trị xuất sắc Platon Nhưng đặc biệt ơng phê phán học thuyết “ý niệm” Platon Vì ý niệm thuộc giới bên khơng có lợi cho người Theo Platon, ơng cho thuộc tính quan trọng giới “vận động” Triết học Platon thể quan điểm giới tự nhiên Tự nhiên toàn vật có thể vật chất mãi vận động biến đổi Thông qua vận động mà giới tự nhiên thể Vận động không tách rời vật thể tự nhiên Vận động giới tự nhiên có nhiều hình thức, tăng giảm, đời tiêu diệt, thay đổi không gian, thay đổi chất … Tuy nhiên, triết học ơng cịn hạn chế, dao động chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, ông mở chân trời cho khoa học Phương Tây phát triển CHƯƠNG TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT 2.1.Về hướng tiếp cận minh triết phương Đông triết học phương Tây Nếu triết học phương Tây thường từ trừu tượng đến cụ thể; từ rộng đến hẹp, từ giới quan, vũ trụ quan đến nhân sinh quan; từ thể luận đến nhận thức luận, từ tạo nên hệ thống tương đối hồn chỉnh, chặt chẽ; minh triết phương Đông thường ngược lại, tức từ cụ thể đến trừu tượng, từ hẹp đến rộng, từ nhân sinh quan đến giới quan Cụ thể, nhà triết học Hy Lạp - La Mã cổ đại thường tìm yếu tố hình thành nên giới nước, lửa, khơng khí, ngun tử, phương Đông, hai nhà tư tưởng lớn, tiêu biểu Khổng Tử Đức Phật lại không làm Đứng trước xã hội loạn lạc thời Xuân Thu, Khổng Tử đưa học thuyết danh, đường lối đức trị nhằm ổn định trật tự xã hội lúc Bởi vậy, có người xếp học thuyết Khổng Tử vào học thuyết đạo đức, trị - xã hội, khơng phải triết học, lẽ khơng có phần hình nhi thượng, tức thể luận hay vũ trụ quan Không phải ngẫu nhiên mà học thuyết Khổng Tử chữ “Nhân” đóng vai trò trụ cột, tảng Đến Mạnh Tử thời Chiến Quốc, tình hình chưa có thay đổi Mãi đến thời Tống sau này, khiếm khuyết bổ sung cách lấy yếu tố giới quan, vũ trụ quan Phật Lão học thuyết mình.Đức Phật Đầu tiên, Ngài xây dựng vũ trụ quan hay thể luận Đối với Ngài, vấn đề cấp bách trước tiên cứu khổ Bởi vậy, trước hết Ngài đưa phương pháp, biện pháp cụ thể để cứu khổ, vấn đề triết học siêu hình trừu tượng Có mơn đồ đến hỏi Ngài vấn đề siêu hình trừu tượng, Ngài im lặng Điều giống người đường bị bắn mũi tên thuốc độc, vấn đề cấp bách rút mũi tên thuốc độc để chữa vết thương, đứng hỏi thể mũi tên Việc cứu khổ, cứu nạn đức Phật cấp bách việc rút mũi tên thuốc độc cắm người vậy, đứng hỏi vấn đề triết học siêu hình mà hết ngày qua ngày khác, hết đời qua đời khác không giải Như vậy, Đức Phật, ban đầu chủ yếu đưa học thuyết Tứ diệu đế, Bát đạo, nhằm đưa người khổ Hình nhi thượng Phật giáo sau đặt sở luận sư Mã Minh, Long Thọ, Vơ Trước, Thế Thân, Tóm lại, hai học thuyết tiêu biểu phương Đông Nho, Phật người, nhân sinh quan đến giới quan, từ quan niệm sống, cách sống, cách xử thế, đạo làm người, sau tìm sở lý luận chứng minh cho quan niệm (Nho giáo từ tu thân đến tề gia, đến trị quốc, bình thiên hạ); ngược lại, nhu cầu sản xuất, chinh phục, cải tạo giới tự nhiên, nhu cầu hướng giới bên ngồi, nên triết học phương Tây giới quan đến nhân sinh quan, từ học thuyết giới, vũ trụ, sau cụ thể hóa vào xã hội, người Như vậy, triết học phương Tây chủ yếu từ giới quan đến nhân sinh quan, từ rộng đến hẹp, từ chung đến riêng, từ trừu tượng đến cụ thể, minh triết phương Đơng lại từ hẹp đến rộng, từ riêng đến chung, từ cụ thể đến trừu tượng Từ rộng đến hẹp, từ lớn đến nhỏ hẹp, nhỏ có sở vững chắc; đó, từ hẹp đến rộng, từ nhỏ đến lớn lớn, rộng có yếu tố phải suy luận, thiếu sở chắn Điều làm cho tính lơgíc chặt chẽ minh triết phương Đông không triết học phương Tây Dĩ nhiên, hai khuynh hướng trội hai triết học suy cho tồn xã hội hai phương trời qui định 2.2.Về đối tượng triết học phương Đông triết học phương Tây Đối tượng triết học phương Đông chủ yếu xã hội, cá nhân người, tâm, nhìn chung lấy người làm gốc Điều qui định tri thức triết học phương Đông chủ yếu tri thức xã hội, trị, đạo đức, tâm linh nhìn chung nghiêng hướng nội Trong đó, đối tượng triết học phương Tây rộng, bao gồm toàn lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư duy, đặc biệt triết học giới Anh ngữ, chủ yếu lấy tự nhiên làm gốc, làm sở Chính đối tượng rộng vậy, nên phạm vi tri thức rộng, bao gồm lĩnh vực Như vậy, bên lấy người làm sở, bên lại lấy tự nhiên làm sở Đây hai phương thức tư hai phương trời Chính lấy tự nhiên làm gốc, nên triết học giới Anh ngữ ngả sang hướng ngoại, lấy bên ngồi giải thích bên Điều qui định tính chất triết học ngả vật Như vậy, triết học phương Tây nghiêng hướng ngoại, đặc biệt triết học giới Anh ngữ, triết học phương Đông lại ngả hướng nội Điều lý giải việc minh triết phương Đông đề cao quan điểm vạn vật đồng thể, nghĩa người vũ trụ, cần vào bên người hiểu biết toàn vũ trụ Nếu triết học phương Tây, đặc biệt triết học giới Anh ngữ, lấy ngồi giải thích minh triết phương Đơng lại lấy giải thích ngồi (theo kiểu cụ Nguyễn Du: “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”) Nếu triết học phương Tây, đặc biệt triết học giới Anh ngữ, ngả vật, minh triết phương Đơng ngả tâm Điều phần lý giải phương Tây lại phát triển phương Đông, đặc biệt sở vật chất, khoa học công nghệ Ở Ân Độ cổ đại, có chín trường phái tám trường phái ngả tâm, lại trường phái vật (Lokayata hay tên khác tục tĩu, mỉa mai Charvaka- kẻ tham ăn tục uống) Tơi nói ngả hướng nội, tâm, điều khơng có nghĩa triết học phương Đơng khơng có hướng ngoại, khơng có vật, mà muốn nói khuynh hướng hướng nội, tâm khuynh hướng trội triết học phương Đơng Cịn triết học phương Tây, đặc biệt triết học giới Anh ngữ, ngược lại Triết học phương Tây có khởi nguồn từ triết học Hy Lạp - La Mã cổ đại, mà bảy trường phái triết học thời Hy Lạp, La Mã cổ đại có đến năm trường phái nhiều ngả vật, có hai trường phái ngả sang tâm (Pitago Platon ) 2.3 Về phép biện chứng minh triết phương Đông triết học phương Tây Tư phương Đông tư phương Tây khẳng định rằng, chân lý có một, cịn sai lầm phong phú vơ Nhưng phép biện chứng triết học phương Tây minh triết phương Đơng có điểm khác chỗ, thứ nghiêng động, đấu tranh, thứ hai ngả tĩnh, thống nhất, cân bằng; thứ nghiêng vận động phát triển theo hướng lên, thứ hai ngả vận động vịng trịn, tuần hồn Điều phần lý giải quan điểm Hồ Chí Minh cho rằng, đấu tranh giai cấp phương Đông không liệt phương Tây.Triết học nghiêng biết, tri, phân tích, chủ biệt, hữu vi, tìm phát chân lý, thích nói, hay nói, lời, hướng ngoại; đó, minh triết ngả đạo, ngộ, nói, im lặng, tổng thể, tổng hợp, điều hịa, nhạy cảm, chủ tồn, hướng nội, vơ vi.Ngày nay, số học giả cho rằng, khuynh hướng trội phương Tây hướng ngoại, chủ động, tư lý luận, đấu tranh sống còn, hiếu chiến, cá thể, phân tích, tri thức suy luận, khoa học, cạnh tranh, bành trướng, tư giới, ý nhiều đến thực thể, ; cịn khuynh hướng trội phương Đơng hướng nội, bị động, trực giác huyền bí, hịa hợp, quân bình, thống nhất, tâm lý, tâm linh, tập thể, tổng hợp, minh triết, trực giác, tôn giáo, hợp tác, giữ gìn, tư hữu cơ, ý nhiều tới quan hệ, Thiết nghĩ vấn đề lớn, mà bước đầu phác họa vài nét khác biệt minh triết phương Đông triết học phương Tây CHƯƠNG KHÔNG AI TẮM HAI LẦN TRÊN CÙNG MỘT DỊNG SƠNG VÀ GIÁO LÝ VƠ THƯỜNG TRONG PHẬT GIÁO 3.1 Không tắm hai lần dịng sơng Triết học cổ đại mơn học có tính nghiên cứu giới tự nhiên, người thay đổi vạn vật quy luật tất yếu Đã có nhiều triết gia cổ đại lừng danh như: Thales, Empedocles, Pythagoras, Parmenides… triết học cổ đại phương tây Triết gia Heraclitus số nhà triết học cổ đại phương Tây Ơng thành công việc nghiên cứu triết học phạm vi vũ trụ Trong viết này, tác giả viết xin bình giải số câu nói tiếng Heraclitus: “Khơng tắm hai lần dịng sơng.” Câu nói ngắn ngủi ẩn chứa tư tưởng sâu sắc khiến nhiều nhà bình luận tốn khơng biết thời gian, sức lực, giấy mực để suy tư bình phẩm.Triết gia thời cổ đại Heraclitus sinh vào khoảng năm 535, vào khoảng năm 475 trước Cơng ngun Ơng số triết gia tiếng thuộc trường phái tiền Socratic Trường phái triết học nghiên cứu yếu tố biến chuyển chúng tự nhiên, người vạn vật Heraclitus cho việc tích lũy kiến thức việc dựa vào kết hiệp nhiều yếu tố thông tin nhờ vào giác quan người Khơng Thales cho nước hình thái cấu tạo nên giới, Heraclitus cho lửa hình thái quan trọng để tạo nên giới Ông cho thay đổi liên tục Đối với lửa, chuyển động giữ đặc tính hình thái Logos, Heraclitus gọi thực bên vật, hồn tồn khơng thay đổi Heraclitus cho chất vạn vật tạo nên mâu thuẫn Chúng chất chứa chúng tương phản để hợp với Bởi đó, chúng ln ln thay đổi.[1] Sự thay đổi Heraclitus cảm nhận qua trực giác việc cho trình thay đổi liên tục ln bảo trì cách trường tồn khơng thay đổi cách vô trật tự “Trong người sống chết, tỉnh mộng, trẻ già, trước sau một, trước biến hóa trở thành sau.”[2]Heraclitus cho thứ trạng thái biến động, ln thay đổi Ơng cho “sự vận động liên tục chất thiên nhiên Mọi vật vận động lúc, nơi thân vật không tồn vĩnh viễn.”[3] Chúng thay đổi đặc tính hình thức Câu nói: “Khơng tắm hai lần dịng sơng.” Heraclitus đưa lập luận Xét câu nói này, nhận có ba yếu tố nhắc đến Thứ yếu tố người Tiếp đó, yếu tố dịng sơng diễn đạt cụ thể Cuối cùng, yếu tố không nhắc đến cách rõ ràng, ta ngầm hiểu có: yếu tố thời gian Tư tưởng Heraclitus thuyết phục người tất vạn vật biến động thay đổi Vì thế, yếu tố người, dịng sơng thay đổi, chí kể yếu tố thời gian thay đổi.Thứ nhất, người luôn thay đổi từ thể lý, tâm lý, tình cảm ý thức hệ Con người thụ hưởng nhiều yếu tố khác xã hội để hồn thiện Do đó, người lớn lên ngày Con người sinh ra, ni dưỡng, tiếp thu kiến thức, hồn thiện ngày sống Con người thay đổi ngày nhờ nhu cầu sống, từ việc ăn uống, học tập, trao đổi kiến thức, thay đổi tinh thần từ căng thẳng sang thoải mái ngược lại Mỗi giây phút, ngày sống, người thay đổi Có người thay đổi theo hướng tích cực, có người thay đổi theo hướng tiêu cực Có người từ yếu đuối trở nên mạnh mẽ Có người từ lạc quan trở nên bi quan Con người hoàn thiện nhờ vào cách trao dồi kiến thức học tập, học thêm ngoại ngữ, đến nhiều vùng đất mới, mở mang tâm trí đầu óc, tiếp thu nhiều tinh hoa văn hóa nhân loại Chính kinh nghiệm thay đổi cách hay cách khác Mặc dù người thay đổi, từ xấu thành tốt, từ xấu xí trở nên đẹp đẽ hay ngược lại ln ln chúng ta.Kế đến, dịng sơng ln tn chảy khơng ngừng Đã gọi dịng sơng ln ln chảy Nó khơng bị hạn chế để đọng lại chỗ Một dòng chảy từ thượng nguồn đem theo nhiều phù sa màu mỡ để bồi đắp cho biết vùng đất chúng chảy qua Bên cạnh đó, chúng đem theo nhiễm cho hạ nguồn Có ưu điểm có nhược điểm Dịng sơng xem xã hội Dòng chảy xã hội qua thời đại có ưu điểm cần giữ gìn, tiếp thu phát huy, có điều nhuốm bẩn (nhược điểm) cần gạn bỏ để dịng nước trở nên mà ni dưỡng, bồi đắp phù sa cho vùng hạ nguồn Cho dù dịng chảy có liên tục chảy mang theo nhiều điều mẻ hay nhuốm bẩn cho dịng sơng sơng Tư tưởng Heraclitus nhắc đến lần để chứng tỏ cho dù sông hay vạn vật có thay đổi liên tục ln ln nó.Ngồi ra, thời gian phạm trù cần đề cập đến câu nói Heraclitus Cho dù giây có trơi qua cách vơ ích, ta khơng lấy lại lần để làm cho trở nên có ích Thời gian trơi qua khơng trở lại Nó yếu tố ln biến đổi Thời gian hiểu thời đại, giới hay xu hướng giới Thời gian đưa người xã hội vào vịng xoay Tại đó, thời gian đem đến cho tất biến chuyển thời đại Mỗi giây phút trôi qua, vạn vật hoàn toàn thay đổi Xu hướng xã hội thay đổi, người bị theo thay đổi đó, cách sống, văn hóa, cách suy nghĩ, cách đối nhân xử bị thay đổi Những thay đổi thời đại dù tốt hay xấu ảnh hưởng đến chúng ta.Như vậy, ba yếu tố người, dịng sơng thời gian thay đổi liên tục Do đó, người khơng thể tắm hai lần dịng sơng với thời điểm Bởi chưng, người dịng sơng thời điểm khác biến chuyển luôn Tại thời điểm, người liên tục thay đổi, dịng sơng hồn tồn thay đổi dịng chảy ln chuyển động.Thế nhưng, điều hợp lý đem phân tích nhìn triết học Mặt khác, điều khơng nhìn Thiên Chúa Thiên Chúa hồn tồn khơng thay đổi Người Alpha Omega Người hoàn tồn khơng thay đổi “Đức Giêsu Kitơ một, hôm qua hôm nay, đến muôn đời.”[4] (cf Dt 13,8) Thánh nữ Têrêsa Chúa Giêsu, nhà thần bí Dịng Cát Minh cảm nhận điều đó: “Đừng để lịng bối rối, đừng hãi lo âu, phù vân qua mau Thiên Chúa không thay đổi.”[5] Lời Chúa Lời Chúa sống động thời điểm, Lời Chúa đánh động tâm tư người, khía cạnh khác biệt sống thời điểm khác Lời Chúa ta suy niệm hơm ln ln khác biệt so với ngày khác Lời Chúa đánh động ghi vào trái tim ta giây phút khác, Lời Chúa một, Lời Hằng Sống để nuôi dưỡng đời sống thiêng liêng ta.Sau bình luận câu nói Heraclitus, tơi tự thấy với tư cách Tu sĩ Dịng Cát Minh phải tự biến đổi để kết hiệp mật thiết với Đức Kitô Tôi mời gọi để thay đổi ngày sống, thay đổi điều chưa tốt, chưa đẹp để đời sống trở nên hồn thiện Hành trình đào tạo Dịng Cát Minh tiến trình biến đổi ngày sống để bước theo Đức Kitô với tim tinh tuyền lương tâm thẳng.[6] Bên cạnh đó, sống với nhiều ảnh hưởng yếu tố môi trường xã hội, mời gọi chắt lọc biến chuyển hay, phù hợp có ích với tơi để giúp tơi hồn thiện ngày sống Bởi sống chuỗi ngày tháng trôi đi, ngày biến đổi, lớn lên không nhờ yếu tố vật chất đời sống tinh thần phải lớn lên thăng tiến.Nói tóm lại, triết gia Heraclitus trao tặng cho tư tưởng triết học mà tư tưởng triết học người có cảm nhận hồn tồn khác đặt vào nhiều phương diện khác Tính am tường triết lý vũ trụ vạn vật làm cho ta trở nên nhạy bén với cách thức suy nghĩ giúp gần gũi với thiên nhiên hiểu nhiều Hiểu thiên nhiên tức hiểu vũ trụ yếu tố chúng Hiểu am tường quy luật tự nhiên hiểu nơi mà ta sinh nơi ta sống để trí khơn ta tỏ tường điều kỳ bí khó giải thích ngơn từ 3.2.Giáo lý vơ thường Ngun lý có nguồn gốc Heraclitus “tất dòng chảy mạnh” (IIanta Pei) nghĩa tất vật thay đổi trạng thái tương xứng, lời phát biểu liên quan đến giới tượng, thừa nhận chứng thực phong phú từ nhà nghiên cứu khoa học đại Lời bình luận sắc bén nguyên lý Giáo sư Rhys Davids trình bày, tác phẩm tiếng xuất gần ông.Theo Phật giáo, học giả kỳ cựu cho “Không có tồn mà có xứng hợp nhất, trạng thái riêng biệt chúng sinh không xảy lúc mà sinh diệt tương tục” a.Sát-na vô thường :Trong thời đại nhà khoa học nghi ngờ phép tắc vấn đề phá hủy để bảo tồn lượng giới vật chất Đạo Phật thừa nhận rằng, tác dụng quy luật giới thực thể kinh Sarvāstivavādins, trì tính bất diệt trạng thái thể pháp suốt ba thời kỳ: Quá khứ, vị lai Trong kinh Pháp Hoa nói, “các pháp vốn vậy”.[7] Thật vậy, theo Phật giáo, tất vật khơng có điểm khởi đầu khơng có điểm kết thúc Chúng ta khó nhận biết được: “Một vật phát xuất từ không không phát xuất từ vật điều khơng thể xảy có vật tồn khơng thay đổi” Trong kinh Pháp Cú (bản kinh Pāli) nói: “Trong bầu trời khơng có biển mênh mơng, khơng có hang động núi lớn, nơi khơng thể có sống, nơi mà người trú ẩn khơng vượt qua chế ngự chết” Bởi sinh tử hai phạm trù đối lập hoàn toàn, tử thay đổi đột ngột chí làm xáo động tinh thần người chết người hữu sống tại, thay đổi tùy thuộc vào sinh, lão, bệnh… Theo Phật giáo, nỗi thống khổ người mà kinh điển thường đề cập đến Bằng ngôn ngữ chuyên mơn Triết lý Phật giáo, thay đổi liên quan đến chết ngụ ý vô thường vạn vật Mặc khác, ý nghĩa sát-na vô thường biểu thị khác trạng thái sinh trạng thái tử, vật vô tri vô giác… Trong Luận giải Madhyātānugam [8] giáo lý Duy Thức, ngài Vơ Trước (Asaṅga) nói: “Tất vạn vật phát sinh nhiều nguyên nhân hợp lại thành, khơng có vật mà tự tạo nên, kết hợp bị tan rã hủy diệt theo sau” Như thể người bao gồm bốn yếu tố (tứ đại): đất, nước, gió, lửa; tứ đại hợp thành ngấm ngầm hủy diệt bên Đó gọi vơ thường thực thể sinh diệt b.Sinh diệt vô thường:Là vơ thường nhanh chóng ý niệm, thay đổi hồn tồn, mà xảy bên chúng sinh hay vật nào, ngồi tập hợp pháp xuất sinh diệt lúc Như vậy, người, vật luôn thay đổi không giống nhau, hai kiện hoạt động tiếp nối Trong Triết học Phật giáo gọi “sinh diệt vơ thường”, ngun lý giải thích theo quan điểm Phật giáo thay đổi vạn vật sinh diệt không ngừng khoảnh khắc.Theo Bách khoa Triết học Phật giáo Tiểu thừa mang tựa đề A-tỳ-đạt-ma Đại Tỳ-bà sa Luận” (Abhidharmamahāvibhāṣāśāstra) gốc Sanskrit bị thất lạc, dịch tiếng Hán ngài Huyền Trang, nói rằng: ngày 24 có 6.499.99.980.000.000 sát-na (kṣaṇas); tập hợp năm uẩn (skandhas) sinh diệt sát-na Ngài Phật Âm (Buddhaghaṣa)[9], người khuếch trương luận điểm tiếng Phật giáo Sri Lanka vào đầu kỷ thứ V sau CN, tác phẩm Thanh Tịnh Đạo (p: visuddhi-magga) Quả thật, sống chúng sinh vô ngắn ngủi tương ứng với người giai đoạn cuối đời, ví bánh xe ngựa quay vịng điểm lốp xe điểm mà Ngay sống chúng sinh kéo dài giai đoạn ngắn ý niệm ý niệm dừng lại sống dừng lại Như vậy, chúng sinh khứ sống mà không sống.Năng lượng chuyển động vật yếu tố mà thay đổi? Chúng ta thấy xe ngựa có khả di chuyển, khơng di chuyển khơng có chủ ý chuyển động lượng bên Giống cối xay nước quay nhờ lượng nước, quạt gió tùy thuộc vào sức đẩy gió quay Trái đất vậy, cần phải có sức hút mặt trời để quay quanh trục Quả thật, tất vạn vật cần phải có loại lượng chuyển động đó, để thay đổi từ trạng thái sang trạng thái khác Chúng ta biết rằng, vũ khí khơng thể hoại diệt ngón tay khơng thể Rồi hỏi lượng làm cho tất vật thay đổi? Khi trả lời câu hỏi này, ngài đề cập đến sinh, trụ, dị, diệt (utpāda, sthiti, janā, nirodha) Ngài nói, bốn đặc tính hợp thành vật; ngài thêm vào quyền sở hữu bốn đặc tính tất vạn vật trải qua biến cải lệ thuộc vào lập lại xoay vịng khơng có điểm dừng lại c Tự tánh vô thường (tánh không):Tự tánh vô thường thay đổi tương tục tượng vũ trụ, bao hàm sinh diệt vô thường Đây khấu trừ hợp lý đơn giản, phân tích kỹ lưỡng học thuyết vơ thường, tồn tượng việc phối hợp thời gian tạo nên bề rộng học thuyết Tánh không (Śūnyatā) đưa cách không tương xứng Nhận biết rằng, chúng sinh chết quy luật tất yếu, không dễ để cảm nhận tất chúng sinh kề cận chết ngày đêm trơi qua biến chuyển liên tục sátna Đối với tâm uế trược, vấn đề phức tạp để nắm giữ trạng thái người hay vật mà vơ thường Theo ngôn ngữ chuyên môn Triết học Phật giáo, ý niệm bên ngồi tự tánh duyên khởi pháp Tánh không (Śūnyatā) Quả thật, kết thúc cuối cùng, kết luận đáng phải lẽ rút từ nguyên lý đạo Phật, “Tất vô thường” Khi nhận thức đắn kết luận dễ dàng thực quan niệm ý nghĩa chân thật Tánh khơng (Śūnyatā) mang nhiều ý nghĩa khác triết lý Phật giáo Nó tỏ mộtcạm bẫy thực nhà phê bình Phật giáo Châu Âu Châu Á Hầu bút Phật giáo phương Tây cho Tánh không (Śūnyatā) đồng nghĩa với hư vô hủy diệt Nhưng Phật giáo, ý nghĩa Tánh không mang chất khác xa với nhận thức Tác giả hiểu với ý nghĩa “mọi vật xuất thay đổi liên tục bước giới tượng” Theo lý giải Cưu-ma-la-thập (Kumārajīva) qua dịch Trung luận[10] Bồ-tát Long Thọ nói: “Tầm quan trọng tánh không (śūnyatā) vật trở nên hợp lý, khơng có vạn vật vũ trụ rỗng khơng” [8]8 Hơn nữa, chân lý vơ thường mà tính chất tất vật tùy thuộc vào khả Nếu vật không lệ thuộc vào thay đổi liên tục mà thường thay đổi tức khắc phát sinh dịng chảy người phát triển sinh vật sống dẫn đến ngừng hoạt động Nếu người không chết mà tiếp tục trạng thái vậy, kết gì?Tiến trình dịng chảy người ngừng mãi Bài bình luận “Nét phát họa Phật giáo Đại thừa” tài liệu mà nghiên cứu sinh Triết học nên có tay, Giáo sư Tiến sĩ Suzuki, Triết gia uyên bác, người đồng hương với tơi trình bày chi tiết ý niệm Tánh không-Śūnyatā phong cách bậc Thầy lỗi lạc Tánh không mang nghĩa hạn chế tồn tượng, đồng nghĩa với vơ ngã (anitya) hay dun (pratīya) Vì thế, Tánh khơng có nghĩa phủ định, khiếm diện tính cá biệt, khơng tồn cá nhân trạng thái thay đổi cách xác thực giới tượng, dòng chảy liên tục, mạch nối tiếp diễn nguyên nhân kết Nó khơng hiểu ý thức hủy diệt hay hư vô tuyệt đối d Nhận thức luật vô thường vũ trụ :Thực tế, nguyên lý vô thường vũ trụ không đề cập đến giới thực thể mà đề cập đến giới tượng Sự giải thích nguyên lý trích dẫn trên, giải thích có khuynh hướng phủ định hay hủy diệt hướng đến giải thích tuyệt đối Đây điểm quan trọng, khơng nên để tầm nhìn nhà nghiên cứu kinh điển Phật giáo Nhưng phép thỉnh mời đức Phật xác định giới tượng cách tiêu cực? Câu trả lời trở nên dễ dàng nói đến phản chiếu, mục tiêu đức Phật không dựa trường phái Triết học mà vạch đường chứng đắc cứu vớt chúng sinh Thật vậy, nỗ lực tinh điều kiện cẩn thiết vị đệ tử vào thời đức Phật cịn Thế giới tượng ln đè nặng lên họ với sức áp ác mộng khủng khiếp khó khăn tranh đấu sống lửa thiêu đốt Vì thế, giải thích tiêu cực giới tượng, mục đích đức Phật dường để dẫn đạo sinh linh từ bão tố sóng đại dương để trì yếu tính thể, Niết-bàn tịch tịnh Mặc dù vậy, bình luận tiêu cực ngun lý vơ thường khơng thể khơng có thuận lợi riêng nó, “nó vậy, khơng phải vậy”, phủ định đáp ứng dẫn tuyệt đối.Như vậy, từ ngun lý vơ thường tạo nguyên lý thường niết-bàn tịch tịnh Hơn nữa, trước ứng dụng ba nguyên lý này, diễn bày tảng đạo Phật tượng giới thể cách tương ứng Chúng ta xác minh nguyên lý vô thường liên quan đến giới tượng cách riêng biệt; nguyên lý vơ ngã có mối quan hệ ngun lý vô thường lẫn giới tượng; nguyên lý Niếtbàn tịch tịnh tùy thuộc vào giới thể C KẾT LUẬN “Không tắm hai lần dịng sơng” câu nói triết gia Hy Lạp cổ đại Heraclitus với hàm ý vạn vật giới luôn vận động không ngừng thay đổi, khơng có thứ tồn lâu khoảnh khắc.Tư tưởng dễ hiểu Giả sử, lần tắm thứ nhất, có đám bèo lục bình mặt nước vị trí A, đến lần tắm thứ 2, đám bèo trơi đến vị trí B Đó chưa kể đến khả năng, hai lần tắm, bờ sơng bị sạc lở bồi đắp thêm tác động nước Và hàm ý Heraclitus là, dòng sơng lần tắm thứ dịng sơng lần tắm thứ hai hai dịng sơng khác Theo Phật giáo, học giả kỳ cựu cho “Khơng có tồn mà có xứng hợp nhất, trạng thái riêng biệt chúng sinh không xảy lúc mà sinh diệt tương tục” Tất pháp bao gồm người, vật… tìm thấy hình thái đặc tính riêng biệt chúng để cấu thành vật thể Hơn nữa, cá nhân khơng có tương phản mối liên quan vạn vật, yếu tố hợp thành thay đổi thường khơng giống nhau, hai vật sinh diệt tiếp liền Sự xếp yếu tố tương xứng nhau, nghĩa tương xứng mà khác biệt khác biệt tương xứng xảy mà khơng có hủy diệt, xa lìa, điều mà tránh vài thời điểm lúc hồn thành Vì vật biến chuyển khơng ngừng vật khơng trì tính cách đồng tuyệt đối Vơ thường tên khác vô ngã Đứng mặt thời gian, vật vô thường, đứng mặt không gian, vật vơ ngã Vơ thường có nghĩa vơ tướng (cịn gọi Khơng) thực vạn hữu ngồi khái niệm ngơn từ Vô thường Duyên khởi, vạn vật nhân duyên nương vào mà sinh khởi tồn Kinh Tạp A-hàm ghi: “Sắc vô thường Nhân duyên sinh sắc vô thường Vậy, sắc sinh từ nhân duyên vô thường, thường được?” Hơn nữa, “Sắc ngã Nếu sắc ngã, không nên nơi sắc mà bệnh, khổ sinh có ước muốn khiến hay khơng sắc Vì sắc vơ ngã nơi sắc có bệnh, khổ sinh có ước muốn khiến vậy, hay khơng sắc Thọ, tưởng, hành, thức lại vậy”.Hiểu thấu vơ thường có trí tuệ biết tới chỗ cốt lõi bên vạn hữu, gọi vơ ngã trí Nói vơ ngã nói khơng gian tượng, nói vơ thường nói thời gian tượng Hiểu thấu tính vơ thường biến động vạn vật ta hết u mê bám víu Ta đạt đức Thường Niết-bàn (Thường, Lạc, Ngã, Tịnh) ta có phân biệt tốt xấu ngon dở khơng bị dính mắc vào cảm giác, ta có trí tuệ biết vơ thường biến đổi, khơng nắm giữ thói quen chiều tham đắm, địi hỏi.Qn chiếu thực tướng vô thường đời để nhận thức tất vật có ngày phải tàn hoại, tan rã Do giúp cho ta biết quý trọng phút sống, biết sống tỉnh thức, niệm.Như nói, ngun nhân khổ vật vô thường mà tưởng thường Trong kinh Đại bảo tích có kể câu chuyện chó bị ném cục đá, chạy theo cục đá mà sủa, tưởng cục đá nguyên làm đau Con chó đâu biết nguyên nhân làm đau người ném cục đá Cũng vậy, vơ thường khơng gây khổ, mà nhận thức sai lầm cho vơ thường thường ta khổ.Quán vô thường việc làm vơ quan trọng Bởi vì, thứ nhất, cho biết có phút vô quý giá đẹp đẽ, phải trân trọng, giữ gìn cho ta cho người xung quanh ta Thứ hai, thấy tình trạng khơng ý khơng chán nản Sự vật vô thường, nên cho ta niềm tin việc thay đổi Nếu biết cách chuyển hóa ngày mai tình trạng thay đổi Một em học sinh ngang ngạnh, ta tin giáo dục em trở thành người tốt Nhưng em học sinh ngoan, khơng thường xun chăm sóc, giữ gìn dễ thương em Đó học vô giá trị từ vô thường CHÚ THÍCH [1] John Shand, Philosophy and Philosophers – An Introduction to the Western Philosophy (London: UCL Press, 1993), 9-10 [2] Hà Thúc Minh, dịch, Triết Học Cổ Đại Hy Lạp La Mã (Việt Nam: Nhà xuất Mũi Cà Mau, 1998), 137 [3] Trần Nhu, chủ biên, Từ Các Triết Gia Tự Nhiên Đến Karl Marx (Việt Nam: Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Tp HCM, 1995), 20 [4] cf Nhóm Phiên Dịch Các Giờ Kinh Phụng Vụ, Lời Chúa Cho Mọi Người (Việt Nam: Nhà xuất Tôn giáo, 2012), 2124 [5] Teresa Avila, Nada te turbe (Tây Ban Nha: Thế kỷ 16) [6] cf Ratio Institutionis Vitae Carmelitae (RIVC), Carmelite Formation – A Journey of Transformation (Rome: The Order of the Brothers of the Blessed Virgin Mary of Mount Carmel, 1995) [7 Tam pháp ấn; s: tri-dharma-mudrā; e: three seals of the dharma [8] Heraclitus (Ἡράκλειτος – Herákleitos (544 TCN – 483 TCN): nhà triết học vật coi ông tổ phép biện chứng Những tư tưởng biện chứng ông sâu sắc Cách thức thể lại phức tạp khó hiểu, ơng thường gọi nhà triết học tối nghĩa Hiện nay, tài liệu ơng cịn khoảng 130 đoạn bàn tự nhiên [9] Giả danh, danh ngơn tập khí (s: upacāra) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1-Nguyễn Hữu Trọng, Các Vấn Đề Triết Học, Viện ĐH Huế, 1962 2-Nguyễn Tiến Dũng, Lịch Sử Triết Học Phương Tây, nxb, Tổng Hợp TP.HCM, 2006 3-Hà Thúc Minh-Minh Chi Đại Cương Triết Học Phương Đông Trường ĐHTHTPHCM 1994 4-Nguyễn Ngọc Thu – Bùi Văn Mưa, Giáo Trình Đại Cương Lịch Sử Triết Học, nxb, Tổng Hợp TP.HCM, 2002 5-Bộ GD – ĐT, Triết Học, nxb, CTQG, 1999 6-Phạm Minh Lăng, Mấy Trào Lưu Triết Học Phương Tây, nxb, ĐH TH Công Nghệ, 1984 7-Hà Thiên Sơn, Lịch Sử Triết Học, nxb, Trẻ, 2004 8-Trần Thái Định, Triết Học Descartes, nxb VH, 2005 9-SC TN Hương Nhũ, Tài Liệu Tham Khảo tai HV TP HCM, 2008 10-Platon Biện minh cho Socrate, Tuyển tập, t.1 M.1982 11- William S.Sahakan, MabelL, Sahakan, Lâm Thiện Thanh, Lâm Duy Châu biên dịch, Triết Gia Vĩ Đại, nxb Tp HCM 13-Phạm Kim Khánh dịch, Đức Phật Phật Pháp, nxb Tôn Giáo, 1998 14- Will Durant, Câu chuyện Triết Học, nxb QNĐN, 1994 ... thay đổi từ trạng thái sang trạng thái khác Chúng ta biết rằng, vũ khí khơng thể hoại diệt ngón tay khơng thể Rồi hỏi lượng làm cho tất vật thay đổi? Khi trả lời câu hỏi này, ngài đề cập đến sinh,... mãi Bài bình luận “Nét phát họa Phật giáo Đại thừa” tài liệu mà nghiên cứu sinh Triết học nên có tay, Giáo sư Tiến sĩ Suzuki, Triết gia uyên bác, người đồng hương với tơi trình bày chi tiết ý niệm

Ngày đăng: 26/07/2022, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w