Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
3,13 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY BÀI 28 (SGK LỊCH SỬ 10) Người thực hiện: Lê Thị Ngân Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Lịch sử THANH HĨA NĂM 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: 1.2 Mục đích nghiên cứu : 1.3 Đối tượng nghiên cứu: 1.4 Phương pháp nghiên cứu: PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận sở thực tiễn vấn đề : 2.2 Thực trạng vấn đề giáo dục lòng yêu nước : 2.3 Các giải pháp thực : 2.3.1 Giải pháp chung: 2.3.2 Khái niệm truyền thống yêu nước : 10 2.3.3 Vận dụng giảng dạy: 11 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: 20 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21 3.1 Phần kết luận: 21 Một số kiến nghị 21 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Những năm gần với phát triển kinh tế thị trường làm cho kinh tế Việt Nam chuyển biến mạnh mẽ đồng thời kéo theo thay đổi văn hóa - xã hội Một điều dễ nhận thấy lớp trẻ tiếp thu thành tựu khoa học - kĩ thuật đại, tiếp xúc với nhiều văn hóa khác nên nhạy bén, động hơn, phù hợp với xu phát triển lịch sử - xu toàn cầu hóa Tuy nhiên bên cạnh chuyển biến tích cực xuất phận có lối sống thực dụng, coi trọng giá trị vật chất, danh vọng Họ trở nên lãnh cảm, thờ trước người, việc, trước thời yêu cầu phát triển đất nước… Cách không lâu, cộng đồng mạng “dậy sóng” trước hình phản cảm số bạn trẻ đến thăm nghĩa trang liệt sĩ, di tích lịch sử hay tượng đài chiến tranh Đó hình ảnh gái ngồi lên bia mộ liệt sĩ để làm dáng chụp ảnh hay ngồi lên đầu tượng chiến sĩ tượng đài chiến tranh Điện Biên Phủ Khi hình ảnh phản cảm tung lên mạng, dư luận phản ứng dội, thân người bị “ném đá”, nhà nghiên cứu xã hội học, người làm công tác giáo dục cảm thấy lo lắng, bất an Nhiều câu hỏi đặt ra: Có phải lịng u nước lớp trẻ ngày “có vấn đề”? Đem băn khoăn hỏi Nhà sử học Dương Trung Quốc, ơng khẳng định: “Lịng u nước người Việt Nam sâu sắc mạnh mẽ Đã người Việt Nam có lịng u nước Khi có hội, họ thể tinh thần u nước Lịng u nước thuộc tính người với mảnh đất quê hương mình, với giá trị văn hóa tinh thần mà tổ tiên để lại Vấn đề phải biết cách tập hợp lòng yêu nước, định hướng vào đường lối phát triển đắn Việc thiếu hiểu biết lịch sử lỗi bạn trẻ mà trách nhiệm người lớn, lãnh đạo, ngành giáo dục đặc biệt người nghiên cứu giảng dạy lịch sử” [1] Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu dân tộc ta viết :“Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu dân tộc ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng truyền thống lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất bè lũ bán nước cướp nước’’.[2] Truyền thống yêu nước trở thành biểu tượng sức mạnh dân tộc Việt Nam Ngày nay, xu hội nhập, tồn cầu hố tinh thần u nước khơi dậy cách mạnh mẽ Giáo dục lịng u nước ưu mơn Lịch sử Một lịch sử làm sống dậy thăng trầm Tổ quốc tiếng gươm khua, ngựa hí, rợp bóng cờ chiến thắng thấm đẫm giọt nước mắt đắng cay Hoặc lịch sử dịng chữ vô hồn trang giấy xám xịt Tất người truyền đạt Để góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học lịch sử giáo dục lòng yêu nước cho học sinh trường phổ thông, thân giáo viên dạy môn Lịch sử lâu nên có số kinh nghiệm giảng dạy, nên tơi xin mạnh dạn trình bày số vấn đề “ Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh thông qua dạy 28” SGK lịch sử 10 Với việc nghiên cứu đề tài này, tơi mong muốn góp phần vào việc giúp giáo viên tiến hành dạy học hiệu hơn, học sinh u thích, hứng thú với mơn học đặc biệt em biết gìn giữ truyền thống tốt đẹp cha ông, trân trọng hi sinh hệ trước, biết phân biệt sai, phải trái Đồng thời em biết phát huy lịng u nước thơng qua hành động cụ thể, phù hợp hoàn cảnh Đây lí tơi chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu : Qua nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm vận dụng kiến thức giảng dạy vào 28:‘‘Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam thời phong kiến’’ (SGK lịch sử 10) nhằm giúp em học sinh khối 10 hình thành khái niệm truyền thống yêu nước Việt Nam, biểu đặc trưng truyền thống yêu nước trình hình thành phát triển truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam thời phong kiến Từ kiến thức thực tiễn học giúp em hiểu trách nhiệm non sơng, đất nước 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Với đề tài sáng kiến kinh nghiệm vận dụng q trình giảng dạy mơn lịch sử lớp 10 trường THPT Triệu Sơn - Vận dụng vào dạy cụ thể 28:‘‘Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam thời phong kiến’’ 1.4 Phương pháp nghiên cứu: + Nghiên cứu tư liệu để xây dựng sở lí luận đề tài nghiên cứu + Khảo sát thực tiễn qua thông tin mạng qua thực trạng học môn lịch sử trường THPT mà tơi dạy để có nhìn khái qt thực trạng dạy học môn lịch sử thực trạng việc giáo dục truyền thống yêu nước học sinh + Vận dụng kiến thức soạn tiết dạy cụ thể, Bài 28:‘‘Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam thời phong kiến’’ PHẦN NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận cở sở thực tiễn vấn đề : 2.1.1 Cơ sở lí luận chung vấn đề : Nói gắn kết lịch sử lòng yêu nước, TS Sử học Nguyễn Văn Khoan - Hội viên Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam cho rằng: “Dạy Sử chất dạy cho học sinh lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc; phải truyền lửa yêu nước không dạy ngày tháng, số liệu, kiện ” [3] Tại điều Luật giáo dục năm 2005 rõ :‘‘Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức sức khoẻ, thẩm mĩ nghề nghiệp, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc’’ [4] Nghị Bộ trị cải cách giáo dục rõ :‘‘Giáo dục hệ trẻ yêu quê hương, Tổ quốc xã hội chủ nghĩa tinh thần quốc tế vô sản, ý thức làm chủ tập thể, tinh thần đoàn kết, thân ái, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, có ý thức kỉ luật, tơn trọng bảo vệ cơng, đức tính thật thà, khiêm tốn, dũng cảm ’’ [5] Giáo dục lịch sử dân tộc cho học sinh để truyền thống nước nhà hệ kế thừa, hiểu rõ trình xây dựng bảo vệ đất nước đầy gian lao vất vả, để em thêm u mảnh đất sống Việc dạy Sử khơng phải để em nắm kiện mà thơng qua cần khơi gợi tinh thần tự tơn, tự cường dân tộc, giúp em học học dựng nước, giữ nước cha ông… Bác Hồ quan tâm đến việc giáo dục truyền thống cho người dân để nâng cao tinh thần yêu nước thông qua lịch sử dân tộc Người dạy: Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam [6] Hiện nay, “biết sử ta” không để “tường gốc tích” mà cịn để có thêm điều kiện xây dựng bảo vệ đất nước tốt Giáo dục đạo đức cho hệ trẻ hoạt động lâu dài, xun suốt địi hỏi phải có chung tay, góp sức gia đình, nhà trường toàn xã hội Muốn đưa đất nước phát triển giàu mạnh văn minh phải xây dựng lớp người có đủ tài đức Những lớp người hệ trẻ hơm họ học sinh, sinh viên ngồi ghế nhà trường, họ chủ nhân tương lai đất nước Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường sau đất nước giành độc lập Bác viết :‘‘Non sơng Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng nhờ phần lớn cơng học tập cháu’’ [7] Thực tế lịch sử cho thấy dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước, truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo Truyền thống yêu nước dân tộc giúp nhân dân ta làm nên thắng lợi kháng chiến chống giặc ngoại xâm đặc biệt hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ kỉ XX Còn cơng xây dựng đất nước hệ Việt Nam mang sức vươn xa đấu trường giới Trong trình giảng dạy đặc biệt giảng dạy mơn lịch sử việc giáo dục truyền thống yêu nước dân tộc quan trọng Bởi vì, yêu nước truyền thống cao quý thiêng liêng dân tộc Việt Nam cội nguồn hàng loạt giá trị truyền thống khác dân tộc Lòng yêu nước dân tộc Việt Nam hun đúc từ đấu tranh gian khổ để chống chọi với thiên tai, lũ lụt, công lao động đặc biệt đấu tranh chống giặc ngoại xâm Truyền thống yêu nước dân tộc lưu giữ lưu truyền cho hệ, không ngừng phát huy qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước oanh liệt hào hùng Như vậy, việc giáo dục truyền thống yêu nước cho niên, học sinh nhà lãnh đạo Đảng nhà nước đặc biệt coi trọng Cũng từ yêu cầu đó, trường THPT việc giáo dục truyền thống yêu nước mục tiêu nhiệm vụ nhiều môn học Môn học lịch sử môn đặc biệt coi trọng, việc dạy học lịch sử trường THPT không dừng lại việc truyền tải kiến thức chiều mà phải lồng ghép nội dung giáo dục lòng yêu nước cho học sinh, để từ học sinh thấy trách nhiệm non sơng, đất nước Là giáo viên giảng dạy môn lịch sử trường THPT thấy rõ trách nhiệm việc giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ trẻ, họ chủ nhân tương lai đất nước từ thực lời dặn Bác Hồ :‘‘Các thầy giáo có nhiệm vụ nặng nề vẻ vang đào tạo cán cho dân tộc Trách nhiệm nặng nề người thầy dạy học : chăm lo dạy dỗ em nhân dân thành công dân tốt, người lao động tốt, người chiến sĩ tốt, người cán tốt nước nhà’’ [8] 2.1.2 Cơ sở thực tiễn Lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta viết mồ hôi, nước mắt máu nhiều hệ Ngày học tập kế thừa truyền thống lịch sử cha ông bổn phận người Việt Nam Thế kiến thức lịch sử phận học sinh có nhiều “lỗ hổng” Có nhiều lí bùng nổ thông tin khiến giới trẻ tiếp cận với nhiều thứ khác dễ dàng nhanh học lịch sử, cách dạy lịch sử trường học hấp dẫn, thiếu ý thức định hướng gia đình Trong trình trực tiếp giảng dạy trường THPT Triệu Sơn 6, nhận thấy học sinh học lịch sử chủ yếu “học để thi”, sau thi xong khơng nhớ gì, khơng có ấn tượng Cách học thường “học thuộc lòng”, nhiều em “học vẹt” đạt điểm cao hỏi chất vấn đề “lơ mơ” Đặc biệt lời nói, cách ứng xử hàng ngày em tỏ bàng quan, thờ trước biến cố thời cuộc, trước yêu cầu, đòi hỏi xã hội, dân tộc Tại lại vậy? Đối với giáo viên: Với môn Lịch sử, áp lực kiến thức nặng nề, tải nên giáo viên trọng dạy cho học sinh kiến thức, nhớ kiện lịch sử để đạt kết thi, đảm bảo tiêu đề mà ý đến việc dạy cho em kĩ sống, giáo dục cho em lòng yêu nước ý thức trách nhiệm người học sinh, công dân Tổ quốc Đối với học sinh: Trong trường học đặt nặng mục tiêu dạy chữ Các em học để thi đạt điểm cao, để đậu đại học sau kiếm việc làm có thu nhập tốt Nhìn xã hội, mặt trái đồng tiền công đến môi trường vốn sáng, lành mạnh y tế, giáo dục… khiến cho lớp trẻ phương hướng, thiếu niềm tin vào người lớn Từ em nghĩ đến mình, muốn “mọi người mình” khơng muốn “mình người” Trong lo lắng, bất an trước ảnh phản cảm, phát ngơn gây sốc, hành động thiếu văn hóa số bạn trẻ cảm thấy niềm tin vào hệ tương lai sụt giảm lịng ta chùng lại trước “cây đại thụ nhân dân Việt Nam” – Đại tướng Võ Nguyên Giáp Tại số nhà 30Hoàng Diệu – Hà Nội, thấy bạn nam nữ niên ăn mặc lịch sự, nói nhẹ nhàng, sẵn sàng nhường chỗ cho cụ già, chia sẻ ngụm nước, miếng bánh mì chờ đợi ba tiếng đồng hồ trời nắng gắt để đợi vào viếng tang Đại tướng Khi nhìn thấy hình ảnh đó, tơi hiểu lòng yêu nước lớp trẻ ngày bị mai một, bị sa sút Chỉ có điều em khơng biết thể lịng u nước đâu, em khơng biết biểu thông qua hành động cụ thể Trách nhiệm làm cho em hiểu “ Yêu nước phải làm gì” người, nhà trường tồn xã hội, vai trò giáo viên lịch sử quan trọng Và để giúp em có hiểu biết đắn, sống với tại, hướng tới tương lai không quên khứ, cội nguồn, biết trân trọng lịch sử 4000 năm dựng nước giữ nước, tơi xin trình bày số kinh nghiệm rút trình giảng dạy, vận dụng dạy 28 (SGK Lịch sử 10) 2.2 Thực trạng vấn đề giáo dục lòng yêu nước : 2.2.1 Thực trạng chung : Giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh nói riêng cho hệ trẻ nói chung ln Đảng Nhà nước quan tâm Hiện nay, Đoàn niên tổ chức nhiều hoạt động giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ trẻ : phong trào ‘‘Uống nước nhớ nguồn ’’, phong trào niên tình nguyện, tuổi trẻ giữ nước, góp đá xây dựng Trường Sa Tất hoạt động lôi đông đảo hệ trẻ tham gia có tác dụng giáo dục truyền thống yêu nước hết Song song, với phong trào cấp học, mơn học ngành giáo dục trọng tới việc liên hệ trách nhiệm công dân với việc bảo vệ chủ quyền dân tộc qua môn học đặc biệt môn xã hội Điều dễ nhận thấy đề thi có câu liên hệ trách nhiệm công dân tương lai với việc bảo vệ chủ quyền biển đảo, chủ quyền dân tộc Trong đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2014-2015 có câu hỏi sau : ‘‘… Từ học kinh nghiệm cách mạng Tháng Tám, phát biểu suy nghĩ em việc vận dụng học cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hay đề thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2015-2016 có câu :‘‘Thơng qua nội dung hiệp định Sơ hiệp định Giơnevơ em làm rõ thắng lợi nhân dân ta đấu tranh để giành quyền dân tộc Trong tình hình nay, Việt Nam cần phải làm để bảo vệ quyền dân tộc đó’’ Những học giúp em học sinh có ý thức trách nhiệm với việc giữ gìn độc lập, chủ quyền đất nước [9] Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường ảnh hưởng xấu tới nhiều mặt đời sống xã hội Việt Nam đặc biệt vấn đề giáo dục truyền thống đạo đức cho học sinh Hiện nay, có phận không nhỏ niên, học sinh sống thiếu lí tưởng, xa rời thực tế, khơng hiểu biết truyền thống lịch sử dân tộc, phận sa ngã vào vịng pháp luật Sở dĩ, có tình trạng hạn chế thiếu sót giáo dục truyền thống gia đình, nhà trường xã hội Trong xu tồn cầu hố nay, Việt Nam ngày có thời hội nhập sâu rộng với nhiều nước giới việc giáo dục truyền thống yêu nước có ý nghĩa hết ‘‘vũ khí’’của lịng u nước có sức mạnh lớn gấp bội phương tiện chiến tranh đại 2.2.2 Thực trạng vấn đề giáo dục truyền thống yêu nước học sinh trường THPT Triệu sơn : Công tác giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường THPT Triệu Sơn xác định nhiệm vụ quan trọng Trong năm học vừa qua nhà trường tổ chức nhiều hoạt động tập thể, hoạt động ngoại khố học sinh nhiệt tình hưởng ứng : Uống nước nhớ nguồn, thăm hỏi giúp đỡ học sinh em gia đình sách, thăm quan, tổ chức hoạt động ngoại khố Ngồi ra, nhà trường tổ chức thi : tìm hiểu truyền thống quân đội nhân dân Việt Nam, em yêu lịch sử quê em, tìm hiểu biển đảo quê hương Hiện nay, thực phương pháp đổi ngành giáo dục trọng vận dụng kiến thức liên môn dạy học môn lịch sử nhiều mơn học khác vận dụng có hiệu nội dung giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc Tuy nhiên, việc giáo dục truyền thống yêu nước cho em học sinh chưa đạt mong muốn Hiện nay, xu chung xã hội đặc biệt ngành giáo dục có nhiều cải tiến thi cử, việc để em học sinh lựa chọn thêm môn dự thi tự chọn bên cạnh môn thi bắt buộc dẫn đến hầu hết em không lựa chọn dự thi môn lịch sử Vì vậy, mơn lịch sử từ chỗ có ý nghĩa quan trọng trở thành môn khơng quan trọng, học sinh khơng thích học sử kiến thức dài khó nhớ Từ đó, dẫn đến tình trạng học sinh khơng hiểu lịch sử dân tộc Vấn đề môn sử điểm nóng ngành giáo dục Vấn đề xuống cấp đạo đức học sinh không làm đau đầu nhà giáo dục mà nỗi nhức nhối toàn xã hội Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn lịch sử chưa thấy vấn đề giáo dục truyền thống cho hệ trẻ đáng lo ngại lúc này, tất dường thờ với lịch sử dân tộc vô cảm với hy sinh hệ cha ông nghiệp dựng nước giữ nước.Vậy? Làm để nâng cao hiệu giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh thử thách nặng nề cho giáo viên đặc biệt giáo viên trực tiếp giảng dạy môn lịch sử 2.3 Các giải pháp thực : 2.3.1 Giải pháp chung: Giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh cần phải có kết hợp chặt chẽ giáo dục gia đình, nhà trường xã hội thành trình thống nhất, liên tục hồn chỉnh, coi ngun tắc Giáo dục lòng yêu nước cho hệ trẻ khơng phải cơng việc riêng gia đình, riêng nhà trường, riêng xã hội hay riêng số người chuyên trách đó, mà cơng việc tồn xã hội Bên cạnh đó, nhà trường có nhiều hình thức, mơn học nhằm giáo dục lòng yêu nước cho học sinh môn văn học, lịch sử, giáo dục công dân… hoạt động lên lớp hay hoạt động tìm hiểu truyền thống cách mạng Đồn Việc giáo dục truyền thống u nước khơng thể giao phó nhiệm vụ cho riêng môn học mà cần phải có kết hợp chặt chẽ với nhau, biện chứng cho để hướng tới mục đích chung giáo dục phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh Trong phạm vi nghiên cứu mình, đề cập đến vấn đề giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trung học phổ thông qua học có liên quan Ở chương trình mơn lịch sử lớp 10 có học mang tính giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh là: Bài 28:“Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam thời phong kiến” Bài học nhằm khái quát cho học sinh hiểu biết trình hình thành truyền thống yêu nước, đặc trưng bật truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến Để tiến hành giảng dạy truyền thống u nước dân tộc có hiệu mơn lịch sử nói chung 28 nói riêng tơi xin đưa số giải pháp sau: - Trong q trình giảng dạy mơn lịch sử tơi ln xác định kiến thức trọng tâm bài, trọng vận dụng kiến thức liên môn đặc biệt kiến thức môn văn, gdcd, để làm bật vấn đề trọng tâm học - Giáo viên tích cực đổi phương pháp dạy học, phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh, lơi người học từ cách mở nội dung học - Trong trình giảng dạy giáo viên kết hợp với hoạt động ngoại khóa có điều kiện tổ chức hoạt động tham quan khu di tích lịch sử để giúp em học sinh hiểu sâu sắc lịch sử địa phương - Giáo viên phải có q trình kiểm tra xem việc vận dụng kiến thức học học sinh có đạt hiệu cao khơng - Giáo viên sử dụng tư liệu qua số hình ảnh giúp em hiểu trình hình thành, biểu đặc trưng bật truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến Từ kiến thức học giáo viên liên hệ để học sinh nhận thấy trách nhiệm cơng bảo vệ Tổ quốc 2.3.2 Khái niệm truyền thống yêu nước : * Truyền thống : Trong từ điển Tiếng Việt truyền thống giải thích đức tính, tập quán, tư tưởng, lối sống truyền từ hệ sang hệ khác [10] Theo giáo sư Trần Văn Giàu :‘‘Truyền thống đức tính hay thói tục kéo dài nhiều hệ, nhiều thời kì lịch sử có nhiều tác dụng, tác dụng tích cực tiêu cực’’ [11] Từ cách hiểu nhận thấy, truyền thống yếu tố sinh hoạt xã hội, phong tục tập quán, lối sống, đạo đức dân tộc hình thành trình lưu truyền từ đời sang đời khác từ xưa đến Như vậy, truyền thống khơng phải có sẵn mà hình thành trình đấu tranh với thiên nhiên đấu tranh xã hội người Chính vậy, truyền thống gắn với lịch sử, hình thành lịch sử, người tạo truyền thống phải mang đặc trưng sắc thái riêng dân tộc * Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam : Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam nét bật đời sống văn hoá tinh thần người Việt, di sản quý báu dân tộc hình thành từ sớm, củng cố phát huy qua nghìn năm lịch sử Giáo sư Trần Văn Giàu viết :‘‘Yêu nước sợi đỏ xuyên suốt toàn lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến đại Ở đây, chất Việt Nam biểu lộ đầy đủ tập trung chỗ khác Yêu nước trở thành triết lí xã hội nhân sinh người Việt Nam’’ [12] Yêu nước tình cảm, tư tưởng phổ biến vốn có tất dân tộc giới khơng riêng Việt Nam Song tư tưởng hình thành sớm hay muộn, đậm hay nhạt, nội dung cụ thể, hình thức mức độ thể lại tuỳ thuộc vào điều kiện lịch sử đặc thù dân tộc Trên giới, dân tộc phải trải qua trình dựng nước giữ nước Nhưng có lẽ, khơng có dân tộc lại phải trải qua nhiều kháng chiến chống ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc dân tộc Việt Nam Chính tình thần yêu nước giúp dân tộc Việt Nam chiến thắng kẻ thù xâm lược: từ lực phong kiến Phương Bắc đến lực ngoại xâm hùng mạnh Pháp, Mĩ Qua chiến đấu gian khổ chủ nghĩa yêu nước trở thành dòng chủ lưu đời sống Việt Nam, trở thành triết lí xã hội nhân sinh tâm hồn người Việt Nam Đối với dân tộc Việt Nam chủ nghĩa yêu nước đạo đức cao quý dân tộc, chuẩn mực đạo đức cao nhất, đứng đầu bậc thang giá trị truyền thống Yêu nước đặt lợi ích Tổ quốc, nhân dân lên lợi ích cá nhân, ln chăm lo xây dựng bảo vệ đất nước, có ý thức giữ gìn phát triển sắc văn hố dân tộc, tự hào dân tộc 10 GV: Em cho biết thời kì phong kiến lòng yêu nước lại gắn liền với yếu tố thương dân? HS: Giải thích: Nhân dân động lực to lớn để giành lại độc lập, tự chủ dân tộc Khơng có sức mạnh nhân dân cách mạng dù có diễn lớn đến đâu thất bại Lê – Nin khẳng định: “Cách mạng nghiệp quần chúng” Chính vậy, kỉ giành độc lập giai cấp thống trị quan tâm đến đời sống nhân dân GV: Em trình bày số câu nói tiếng bậc tiền bối thời phong kiến thể sức mạnh nhân dân Hs: Sinh thời Hưng ĐạoVương Trần Quốc Tuấn khẳng định: “ Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ, bền gốc thượng sách để giữ nước” Sinh thời Nguyễn Trãi viết: “ Nhớ thuở Lam Sơn đọc võ kinh; Bấy chí dân lành” “ Mến người có nhân dân; chở thuyền lật thuyền dân” Trong Bình Ngơ Đại Cáo nguyễn Trãi viết: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”.[16] - Trong kỉ XX lãnh tụ Hồ Chí Minh khẳng định: “Dễ trăm lần khơng dân chịu Khó vạn lần dân liệu xong” [17] GV: Kết luận: Như thời kì phong kiến độc lập truyền thống yêu nước dân tộc ngày phát huy cao độ qua kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc đồng thời truyền thống ngày mang yếu tố nhân dân, dân thương dân Hoạt động 4:(18 phút)( Cả lớp) Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, sử dụng kiến thức liên môn Yêu cầu hs hiểu rõ đặc trưng truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến) GV: yêu cầu hs đọc sách giáo khoa GV?: Em trình bày biểu truyền thống yêu nước Việt Nam + Ý thức vươn lên xây dựng kinh tự chủ, văn hóa đậm đà sắc văn hóa dân tộc + Tinh thần chiến đấu chống ngoại xâm + Tinh thần đoàn kết tầng lớp nhân dân bảo vệ Tổ quốc Kết luận: Trong thời kì phong kiến độc lập, truyền thống yêu nước ngày phát huy cao độ, mang tính nhân dân, dân, thương dân Nét đặc trưng truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến - Biểu truyền thống yêu nước Việt Nam + Hi sinh, xả thân nước + Tự hào đất nước, tơn 15 HS: Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam biểu đa dạng mức độ khác nhau: - Hi sinh, xả thân nước - Tự hào đất nước, tơn kính vị anh hùng dân tộc - Lao động sáng tạo làm giàu cho cộng đồng, cho đất nước - Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập - Giữ gìn di sản văn hóa dân tộc… GV: Trong biểu truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam biểu bật nhất? Vì sao? Hs: Trình bày biểu quan trọng quan trọng chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc GV: Để giúp em hiểu rõ biểu bật truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam gv yêu cầu học sinh kể số kháng chiến tiêu biểu nhân dân ta chống giặc ngoại xâm từ kỉ X- XVIII Sau gv hệ thống bảng tóm tắt sau: Bảng tóm tắt kháng chiến chống ngoại xâm từ kỉ X – XVIII Tên Triều Lãnh Kết kháng đại đạo chiến phong kiến K/c chống Triều Lê Hoàn Năm 981 Tống thời Tiền Lê quân Tống Tiền Lê bị đánh bại (Thế kỉ X) K/c chống Triều Lí Lí Năm 1077 Tống thời Thường 30 vạn quân Lý (Thế kỉ Kiệt Tống bị XI) đánh bại K/c chống Triều Quan Ba lần đánh quân Trần quân nhà tan quân Mông Trần đặc NguyênNguyên biệt Mông vào ( Thế kỉ Trần năm XIII) Quốc 1258,1285, Tuấn 1287-1288 K/c chống Triều Lê Lê Lợi Năm1427, kính vị anh hùng dân tộc + Lao động sáng tạo làm giàu cho cộng đồng, cho đất nước + Chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập + Giữ gìn di sản văn hóa dân tộc… - Đặc trưng bật truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc - Liên hệ trách nhiệm hệ trẻ nghiệp bảo vệ Tổ quốc: + Tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, trung thành với lí tưởng CNXH + Học tập tốt, đặc biệt hiểu lịch sử dân tộc để tránh âm mưu phá hoại kẻ thù +Tuyên truyền để cộng đồng nâng cao cảnh giác có ý thức bảo vệ Tổ quốc… 16 Quân Minh 10 vạn quân Minh bị đánh bại Năm1785 Nguyễn Huệ đánh tan vạn quân Xiêm Kháng Triều Nguyễn chiến Tây Sơn Huệ chống quân Xiêm ( 1785) Kháng Triều Nguyễn Năm 1789, chiến Tây Sơn Huệ Nguyễn Huệ chống đánh bại 29 quân vạn quân Thanh Thanh GV: Thông qua bảng tóm tắt gv hướng dẫn hs rút nhận xét GV?: Em có nhận xét kháng chiến chống ngoại xâm dân tộc ta từ kỉ XXVIII? HS: Trình bày câu hỏi - Thời gian: Các kháng chiến diễn liên tục từ kỉ X đến kỉ XVIII - Lãnh đạo: Là vị tướng lĩnh giỏi như: Lê Hoàn, Trần Quốc Tuấn, Lê Lợi… - Kết quả: Đập tan ách thống trị lực phong kiến hùng mạnh Phương Bắc như: quân Tống, quân Mông- Nguyên, quân Minh, quân Thanh GV dẫn dắt: Trong thời phong kiến nhân dân ta liên tục dậy đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc, điều làm nên đặc trưng bật giai đoạn lịch sử GV: Tại xem đặc trưng bật truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến chống ngoại xâm bảo vệ độc lập ? HS: Theo dõi sgk trả lời câu hỏi - Trên giới khơng có dân tộc lại phải trải qua nhiều chiến đấu chống giặc ngoại xâm Việt Nam, kỉ có kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc - Chỉ có đấu tranh chống giặc ngoại xâm truyền thống yêu nước thể rõ nét nhất: đồn kết, hi sinh xả thân 17 nghiệp cứu nước… GV kết luận: Như vậy, truyền thống yêu nước thể rõ nét đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc Vì vậy, đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc trở thành đặc trưng bật truyền thống yêu nước Việt Nam Truyền thống quý báu phát huy cao độ thời đại giúp nhân dân ta làm nên chiến chống hiển hách nghiệp chống Pháp chống Mĩ kỉ XX GV: Cho hs quan sát số hình ảnh thắng lợi cách mạng Tháng Tám, chiến dịch Điện Biên Phủ đại thắng mùa xuân 1975 Hoạt động 5: Tích hợp kiến thức mơn GDCD để giáo dục hs trách nhiệm với nghiệp bảo vệ Tổ quốc GV: Đưa tình dẫn dắt hs tìm hiểu trách nhiệm với việc xây dựng Tổ quốc “Thanh niên có trách nhiệm nghiệp xây dựng Tổ quốc hay không? Nếu có trách nhiệm biểu nào? Khi lớp có nhiều ý kiến tập trung vào ý kiến sau - Ý kiến thứ cho rằng, cơng dân nói chung học sinh nói riêng phải có trách nhiệm xây dựng Tổ quốc - Ý kiến thứ hai cho rằng, trách nhiệm xây dựng Tổ quốc lớn lao xa lạ với học sinh trung học phổ thơng Đó trách nhiệm người lớn, đặc biệt người có chức vụ quan nhà nước Câu hỏi: Em đồng ý với ý kiến đây? Vì sao? Là học sinh, em có dự định để góp phần xây dựng Tổ quốc giàu mạnh? GV: Nhận xét, tổng kết cho học sinh liên hệ với việc làm thiết thực thân như: chăm học tập, chấp hành nội quy trường lớp, tham gia hoạt động nhà trường, Đoàn: dọn vệ sinh trường lớp, tham gia phịng trào qun góp, ủng hộ (Gv khuyến khích cho điểm) - Hiện nay, hệ học sinh, sinh viên ngày vươn xa trường quốc tế 18 hành động góp phần làm rạng rỡ truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam.Ví dụ: ngày nhiều học sinh Việt Nam đạt giải kì thi học sinh giỏi quốc tế, giáo trẻ, anh hùng lao động sản xuất, danh nhân, vận động viên đạt huy cương đấu trường quốc tế Trong công xây dựng đất nước Việt Nam đứng trước khó khăn, thử thách lớn: nguy tụt hậu, cạnh tranh khốc liệt với nước bên ngồi, nguy đánh sắc văn hóa dân tộc…Vì vậy, truyền thống yêu nước phát huy cao độ Trong năm gần tình hình giới có nhiều biến động đặc biệt vấn đề Biển Đơng trở thành “điểm nóng” yêu nước phải gắn liền với trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc GV: Đưa số hình ảnh tình hình Biển đảo GV: Qua thơng tin truyền thơng em cho biết tình hình biển đảo diễn biến nào? HS trả lời: Quần đảo Trường Sa Hoàng Sa phần biển đảo thiêng liêng nước ta, địa phận phân chia rạch ròi thể qua văn thư tịch cổ giới công nhận ngày 1-5-2014 Trung Quốc ngang nhiên đặt giàn khoan địa phận lãnh hải nước sau chúng cịn ngang nhiên xây dựng trái phép Hành động Trung Quốc vi phạm công ước quốc tế luật Biển Đông công bố năm 1982 V CỦNG CỐ BÀI HỌC: - Giáo viên củng cố lại kiến thức Trong thời kì phong kiến dân tộc Việt Nam để lại nhiều truyền thống tốt đẹp, bật truyền thống yêu nước, xem hạt nhân đạo lí làm người Việt Nam - Giáo viên cho học sinh nghe hát “Tổ quốc gọi tên mình”để thay đổi khơng khí học VI HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI TẬP: - Giáo viên yêu học sinh nhà học theo câu hỏi cuối sách giáo khoa, tìm hiểu thêm thơ chương trình THPT ca ngợi lịng u q hương, đất nước - Đọc trước 29: Cách mạng Hà Lan cách mạng tư sản Anh (thuộc phần III lịch sử giới cận đại) 19 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm: Đề tài sáng kiến kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn giảng dạy môn lịch sử qua giảng học sinh lớp 10 Quá trình vận dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm không thực học định mà tơi ln trọng q trình vận dụng vào nhiều học Trong học nhận thấy kiến thức truyền tải đỡ khô cứng, rập khuôn theo kiến thức sách giáo khoa, đặc biệt giáo viên vận dụng kiến thức nhiều mơn vào dạy học Thực đề tài sáng kiến kinh ngiệm tơi nhận thấy hoc sinh có thay đổi định cách học, cảm thấy say mê với môn học hơn, học hứng thú hơn, học sinh tích cực tham gia hoạt động, cộng tác giáo viên Quá trình lĩnh hội kiến thức em chuyển biến qua hành động là: tích cực hưởng ứng hoạt động mà Đồn phát động, tích cực phong trào đền ơn đáp nghĩa Từ đó, học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường mà học tập, tích cực giúp đỡ bạn bè, thực nghiêm túc chủ trương, sách, pháp luật Đảng nhà nước Sự tiến học sinh không nhận thấy rõ nhà trường mà thể gia đình địa phương nơi em sinh sống cách ứng sử em văn hóa hơn, tránh xa tệ nạn xã hội Trong học kì I năm học 2016-2017 tơi vận dụng giảng dạy học khối lớp 10, thông qua kiểm tra 15 phút nhận thấy chất lượng học sinh có thay đổi trước sau áp dụng phương pháp giảng dạy sau: Năm 2015 – 2016 Bài kiểm tra trước áp dụng đề tài (bài kiểm tra 15 phút) Tổng Trung cộng Kém Yếu Khá Giỏi bình TL% 160 SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL 3,1 30 18,7 72 45 50 31,2 Học Dưới trung bình Trên trung bình sinh 37 21,8 125 78,2 năm 2016 – 2017 Tổng cộng 160 Học sinh Bài kiểm sau áp dụng đề tài (bài kiểm tra 15 phút) Trung Kém Yếu Khá Giỏi bình SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% SL TL% 0 17 10,6 80 50 59 36,8 Dưới trung bình Trên trung bình 17 10,6 145 89,4 20 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Phần kết luận: Trong giai đoạn nay, có nhiều người cho rằng: Vấn đề phát triển kinh tế quan trọng truyền thống, việc hôm cần thiết chuyện ngày hôm qua…Tư tưởng nguy hiểm, không chấn chỉnh kịp thời khiến cho hệ người Việt quên cội nguồn, đánh sắc Vì việc giáo dục tinh thần yêu nước cho nhân dân quan trọng, vũ khí lịng u nước cịn có sức mạnh gấp bội phương tiện quân đại, sức mạnh dân tộc 90 triệu người mang lịch sử 4000 năm Qua trình dạy học, thân tơi có số kinh nghiệm việc giáo dục lịng u nước học sinh, góp phần phục vụ trình giảng dạy học tập, nâng cao nhận thức tư tưởng cho em để em trở thành công dân tốt Tuy với khả cịn hạn chế nên phần trình bày tơi cịn nhiều thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn đồng nghiệp Một số kiến nghị Để việc giáo dục lòng yêu nước cho học sinh thực cách thường xuyên, có hiệu quả, phát huy sức mạnh toàn dân tộc giai đoạn đất nước ta đứng trước nhiều khó khăn thách thức tơi có số kiến nghị nhỏ: - Các phương tiện dạy học, sở vật chất trường học phải được trang bị đầy đủ, phù hợp - Nhà trường nên tổ chức cho học sinh tham quan bảo tàng, di tích lịch sử năm lần - Tổ chức trị chơi hình thức thi cho học sinh toàn trường để tăng thêm hiểu biết lịch sử, chẳng hạn trò chơi “Dân ta phải biết sử ta” - Thơng qua Đồn niên, kịp thời tuyên truyền, định hướng đắn cho học sinh trước biến động tình hình, phát động phong trào bảo vệ chủ quyền biển đảo “Góp đá xây Trường Sa”, “ Nghĩa tình Hồng Sa, Trường Sa”, “ Chung sức bảo vệ chủ quyền biển Đông”…để em thể trách nhiệm, nghĩa vụ đất nước - Để giáo viên chủ động phân phối học chương trình sở chuẩn chung - Đề thi, kiểm tra cần hạn chế câu hỏi có tính chất u cầu học sinh học thuộc trình bày diễn biến, nội dung văn kiện đồng thời tăng thêm câu hỏi có tính chất tư duy, suy luận liên hệ thực tiễn XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người 21 khác Người viết Lê Thị Ngân TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TRÍCH DẪN [1] Nguồn Internet – Dương Trung Quốc – Wikipedia – Tiếng Việt [2] Báo cáo trị đại hội Đảng lần thứ II – 1951 [3] Baomoi.com Tiến sĩ sử học Nguyễn Văn Khoan trò chuyện với đại đoàn kết [4] Luật giáo dục 2005 – Kỳ họp thứ thông qua ngày 14-6-2005 [5] Nghị trị khóa 4, số 14-NQ/TW ngày 11/1/1979 22 [6] Lịch Sử nước ta – Hồ Chí Minh xuất tháng 2/1942 [7] Thư Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hịa [8] Hồ Chí Minh tồn tập, tập 4, NXB trị quốc gia 2001 [9] [11] Đề thi học sinh giỏi môn lịch sử tỉnh Thanh Hóa ( 2014 – 2015) (2015 – 2016) [11] [12] Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội [13] Ca dao – văn học dân gian lớp [14] Bài thơ Sao chiến thắng nhà thơ Chế Lan Viên [15] Bài thơ dáng đứng Việt Nam – Lê Anh Xuân – NXB giáo dục năm 1981 [16] Bình Ngơ Đại Cáo – Nguyễn Trãi [17] Thảo luận Hồ Chí Minh - Wikiqoute II TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Lịch sử lớp 10, NXB Bộ Giáo dục đào tạo, Xuất tháng năm 2007 Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên), Sách giáo viên lịch sử lớp 10, NXB Bộ Giáo dục đào tạo, Xuất tháng năm 2007 Nguyễn Mạnh Tường, Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam từ truyền thống đến đại, Sách“ Học tập làm theo tư tưởng Hồ Chí Minh trung với nước hiếu với dân”, Nxb.ST – CTQG, H.2009, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Sách giáo khoa Giáo dục công dân lớp 10 (2006), NXB Giáo dục Hà Nội Trịnh Đình Tùng (Tổng chủ biên), Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn lịch sử lớp 10, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Trần văn Chương ( chủ biên, 2006), Tình Giáo dục cơng dân, Nxb Giáo dục Hà Nội DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đà ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Lê Thị Ngân Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THPT Triệu Sơn 23 TT Cấp đánh giá xếp loại Tên đề tài SKKN Sử dụng tài liệu văn học dạy học lịch sử trường THPT Kết đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) (A, B, C) Tỉnh C Năm học đánh giá xếp loại 2015 - 2016 PHẦN PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN BÀI HỌC 24 HÌNH ẢNH THÁNH GIĨNG ĐÁNH GIẶC 25 ĐỀN THỜ THÁNH GIÓNG 26 TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC TRUYỀN THỐNG UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN 27 QUẦN ĐẢO HOÀNG SA 28 QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA 29 ... đề giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trung học phổ thơng qua học có liên quan Ở chương trình mơn lịch sử lớp 10 có học mang tính giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh là: Bài 28: ? ?Truyền. .. mơn học nhằm giáo dục lòng yêu nước cho học sinh môn văn học, lịch sử, giáo dục công dân… hoạt động lên lớp hay hoạt động tìm hiểu truyền thống cách mạng Đồn Việc giáo dục truyền thống yêu nước. .. rút trình giảng dạy, vận dụng dạy 28 (SGK Lịch sử 10) 2.2 Thực trạng vấn đề giáo dục lòng yêu nước : 2.2.1 Thực trạng chung : Giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh nói riêng cho hệ trẻ nói