1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh trường THCS nguyễn trãi qua một số di tích lịch sử địa phương

33 397 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 4,08 MB

Nội dung

UBND HUYỆN KRƠNG ANA PHỊNG GIÁO GD-ĐT KRƠNG ANA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: GIÁO DỤC TINH THẦN YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI QUA DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG Lĩnh vực: Mơn Lịch sử Họ tên: Nguyễn Thị Tài Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Trãi Krông Ana, tháng năm 2018 Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana I.PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, nước ta phấn đấu tiến lên bắt kịp bạn bè khắp năm châu để khẳng định vị trí Việt Nam trường quốc tế Đảng nhà nước ta mặt vừa xây dựng phát triển kinh tế, nâng cao mức sống người dân, xây dựng quốc phòng an ninh bảo vệ vững tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, mặt khác Đảng nhà nước ta xem giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, tảng, bệ phóng để đưa dân tộc ta bước vào kỉ nguyên mới, kỉ nguyên văn minh truyền thông tin học Đây phương hướng quan trọng việc đào tạo hệ trẻ, kế tục phát triển nghiệp cách mạng để đưa đất nước lên theo đường xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Bác Hồ kính yêu lựa chọn Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão, kinh tế tri thức có tính tồn cầu nhiệm vụ ngành giáo dục vơ to lớn Giáo dục không truyền đạt kiến thức cho học sinh mà phải giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào sống vừa mang tính giáo dục, vừa mang tính giáo dưỡng, cao giáo dưỡng hướng đến nguồn gốc cội nguồn tổ tiên, dân tộc Trong giáo dục phổ thông, mơn xã hội nói chung, mơn lịch sử nói riêng có vai trị quan trọng việc khơi nguồn, bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách, lĩnh tư người Bác Hồ kính yêu dạy “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, dạy lịch sử không giúp học sinh nắm lịch sử hình thành quốc gia, dân tộc mà cịn hình thành em lịng tự hào để từ em thêm tình yêu quê hương, đất nước Có thể nói, lịch sử dân tộc hay lịch sử địa phương dựng lại khứ lòng yêu nước, truyền thống đấu tranh bất khuất dân tộc ta dựng nước giữ nước, ghi lại nét văn hóa truyền thống, tinh thần nhân đạo sâu sắc dân tộc Việt Nam q trình hình thành phát triển Do đó, giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua môn học lịch sử đa dạng phong phú Bởi qua học, kiện lịch sử, học sinh có thêm niềm tin vững vào lý tưởng cách mạng Từ giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc trình dựng nước giữ nước, em tự hào ý thức tình u q hương, đất nước Qua đó, em sức học tập, rèn luyện để trở thành người có ích góp phần xây dựng q hương, đất nước thời kì Mơn lịch sử từ lâu chiếm vị trí vơ quan trọng chương trình giáo dục phổ thơng với nội dung vơ phong phú có tác dụng to lớn việc góp phần phát triển hồn thiện nhân cách học sinh, tranh tái sinh động sống lao động, sản xuất, chiến đấu xã hội loài người khứ Đối tượng lịch sử khứ diễn ra, tái hiện, trực quan sinh động, trực tiếp quan sát Lịch sử phản ánh qua nguồn sử liệu Thông qua môn lịch sử không cho học sinh thấy trình dựng nước giữ nước dân tộc mà giáo dục cho em lòng yêu nước, biết ơn tiền nhân, biết ơn anh hùng hy sinh quên cho Tổ Quốc, giáo dục hồi bão ý chí xây dựng đất nước cho hệ trẻ Tuy nhiên thời kì trình xuống cấp đạo đức học sinh ngày trầm trọng, có phần bao dung vơ lối bậc Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana phụ huynh, thờ gia đình em mình, lệch lạc tư tưởng ngày nhiều thời đại công nghệ thông tin, tệ nạn xã hội thâm nhập sâu vào lứa tuổi học đường, suy thoái đạo đức lứa tuổi học sinh ngày trầm trọng Đó hồi chng báo động q trình tha hóa đạo đức, nhân cách, hủy hoại giá trị truyền thống tốt đẹp mà cha ông ta gây dựng bao đời Xuất phát từ thực tế đó, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn lịch sử nói chung mơn lịch sử địa phương nói riêng, giáo dục cho học sinh lòng biết ơn người hy sinh qn cho đất nước, Bản thân tơi chọn đề tài“Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh trường THCS Nguyễn Trãi qua số di tích lịch sử địa phương”trong chương trình lịch sử địa phương nhằm giúp cho học sinh hiểu sâu sắc q trình đấu tranh hệ ơng cha ta, đồng thời giúp học sinh hướng đến biết ơn vô hạn người anh hùng ngã xuống bình yên đất nước Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh trường THCS Nguyễn Trãi thơng qua số nội dung chương tình lịch sử địa phương tỉnh Đăk Lăk - Giúp học sinh biết ông cha ta bị kẻ thù đàn áp, chèn ép, áp tinh thần chiến đấu anh dũng hệ cha ơng, từ giáo dục em lòng căm thù giặc ngoại xâm - Thể lòng biết ơn với người có cơng với dân tộc, với đất nước việc làm hành động cụ thể địa phương Đồng thời xác định rõ vai trò trách nhiệm với đất nước q hương - Góp phần thực việc nâng cao chất lượng giảng dạy học tập mơn lịch sử nói chung lịch sử địa phương nói riêng trường THCS Nguyễn Trãi Đối tượng nghiên cứu - Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh trường THCS Nguyễn Trãi qua trình trải nghiệm, tham quan số di tích lịch sử Nhà đày Bn Ma Thuột Bảo tàng Đăk Lăk Giới hạn đề tài - Để thực đề tài này, thân nghiên cứu số nội dung học chương trình Lịch sử địa phương khối 6,7,8,9 - Đối tượng học sinh khối 6,7,8,9 trường THCS Nguyễn Trãi - Thời gian nghiên cứu: Năm học 2015-2016, 2016-2017 Phương pháp nghiên cứu a Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu (đọc tài liệu, sách giáo khoa phân tích nội dung phần, để phát nội dung giáo dục cho học sinh) - Nghiên cứu lịch sử địa phương, lịch sử Đảng Đăk Lăk b Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát, trải nghiệm thực tế nhà đày Buôn Ma Thuột, bảo tàng Đăk Lăk c Phương pháp thống kê toán học II PHẦN NỘI DUNG Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana Cơ sở lý luận Bác Hồ nói: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Đó lời dặn tâm huyết Bác mong muốn hệ trẻ không hiểu Lịch sử mà phải “tường” hiểu sâu sắc Lịch sử truyền thống ông cha ta Tuy nhiên việc dạy học môn Lịch sử trường phổ thông nước ta chưa đáp ứng yêu cầu người học, chưa làm trịn trách nhiệm mơn tưởng chừng đơn giản quan trọng học sinh Trong trình giảng dạy giáo viên chưa mạnh dạn việc đổi phương pháp dạy học mà học cứng nhắc, khô khan Giáo viên ln có tâm lí cho hết nội dung học, chưa hướng học sinh đến việc chủ động học tập mà học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động Giáo viên không dám mạnh dạn đổi phương pháp dạy học Lịch sử Chính mà năm gần chất lượng môn Lịch sử thấp, học sinh chí thờ với lịch sử nước nhà Đặc biệt chương trình lịch sử địa phương xem nhẹ, chưa tổ chức học tập cách chu đáo chương trình học thơng thường, kiến thức lịch sử địa phương đa số học sinh phận nhỏ giáo viên cịn mơ hồ, mong manh Thơng qua chương trình lịch sử địa phương cho học sinh thấy vai trò tinh thần đấu tranh đồng bào địa phương trình đấu tranh, xây dựng bảo vệ quê hương đất nước, giáo dục đến học sinh lòng tự hào dân tộc mảnh đất quê hương nơi sinh lớn lên, ý thức tinh thần trách nhiệm việc bảo vệ quê hương giai đoạn Vì ngồi việc tổ chức dạy kiến thức cho học sinh lớp cho học sinh tham quan, thực địa nơi di tích lịch sử địa phương phương pháp dạy học đem lại hiệu nơi học sinh nhìn thấy vật lịch sử, dấu tích lịch sử cịn lưu lại, học sinh trải nghiệm điều học em cảm nhận lịch sử diễn khứ Học sinh thấy thời chiến hệ cha ơng ta trải qua mn vàng khó khăn gian khổ, đấu tranh kiên trì bền bỉ, hy sinh xương máu để đổi lấy bình yên mà có hơm Lịch sử địa phương phận hợp thành làm phong phú lịch sử dân tộc, việc nghiên cứu tìm hiểu lịch sử địa phương góp phần tích cực bổ sung sử liệu cho việc dạy học lịch sử dân tộc, làm phong phú lịch sử đất nước, làm rõ mối quan hệ hữu địa phương Lịch sử địa phương phận chương trình dạy học lịch sử trường THCS Đây nguồn quan trọng làm phong phú tri thức học sinh quê hương Giảng dạy lịch sử địa phương có tác dụng to lớn việc giáo dục tư tưởng đạo đức tình cảm ý thức lao dộng học sinh, góp phần hình thành lịng u nước, lẽ nguồn gốc u nước lòng yêu quê hương tuổi ấu thơ Học sinh tự hào đất nước, dân tộc Việt Nam bắt nguồn từ lòng tự hào chiến cơng cha ơng làm nên làng xóm thân yêu Hơn việc dạy học lịch sử địa phương giảng mơn lịch sử góp phần rèn luyện kỹ sưu tầm tư liệu, đam mê nghiên cứu tìm tịi tư liệu lịch sử địa phương Thực trạng vấn đề nghiên cứu Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana * Thực trạng học tập môn Lịch sử trường phổ thông: Bộ môn Lịch sử trường phổ thông với nhiệm vụ cung cấp khối lượng kiến thức tương đối phong phú lịch sử giới lịch sử dân tộc cần đặt yêu cầu cao thực nhiệm vụ đó, mặt khác đặc trưng mơn lịch sử gây nhiều khó khăn cho q trình nhận thức em học sinh Vì đối tượng lịch sử khứ diễn ra, tái hiện, “trực quan sinh động”, trực tiếp quan sát Lịch sử phản ánh qua nguồn sử liệu, vấn đề đặt để em nhận thức lịch sử cách xác, chân thực tồn Chất lượng dạy học môn lịch sử đặt vấn đề cần suy nghĩ, số lượng học sinh u thích mơn lịch sử ít, nhiều phụ huynh, học sinh coi lịch sử môn học “phụ”, nhận thức em môn lịch sử sai lệch, em không nhớ nhớ khơng xác thời gian, địa điểm, tính chất kiện tượng lịch sử Trong năm gần đây, chất lượng môn lịch sử thấp Theo nguyên nhân tình trạng xác định do: + Một là: Trình độ giáo viên chưa thật giáo viên tâm huyết với nghề nghiệp Điều ảnh hưởng không nhỏ đến q trình giảng dạy chất lượng giáo dục nói chung mơn lịch sử nói riêng + Hai Giáo viên chưa mạnh dạn trình đổi phương phương pháp dạy học + Ba là: Trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy môn nhà trường cịn thiếu, khơng đủ lược đồ, đồ để phục vụ cho tiết học, học + Bốn là: Giáo viên chưa bám sát chuẩn kiến thức kĩ môn Bộ Giáo dục ban hành dẫn đến sai lệch kiến thức + Kiến thức lịch sử địa phương chưa đưa vào sách giáo khoa, tài liệu biên soạn viết khó dạy, nội dung cịn sơ sài nói chung chung, nội dung chưa phong phú, chưa có bổ sung, điều chỉnh cập nhật điều khiến cho giáo viên học sinh có hiểu biết địa phương nơi sinh sống Đối với học sinh ý thức học tập môn sử chưa cao, đa phần em chưa xác định rõ ràng mục tiêu học tập, chưa thực cố gắng học tập làm tập, cịn đối phó, chưa dám mạnh dạn giáo viên yêu cầu trả lời câu hỏi, lược đồ, đồ Đặc biệt quan niệm ăn sâu tiềm thức phụ huynh học sinh môn sử mơn học phụ, khơng quan trọng nên có thái độ thờ với lịch sử dẫn đến thực tế đau lịng học sinh khơng hiểu lịch sử Việt Nam, hàng ngàn thi lịch sử học sinh năm vừa qua bị điểm Qua tìm hiểu thân tơi đồng nghiệp địa bàn huyện nhận thấy số nguyên nhân chủ yếu sau: - Mơn sử có đặc thù riêng, nhiều kiện, khó nhớ - Học sinh ln quan niệm mơn phụ, khơng có hướng nghiệp rõ ràng lựa chọn ôn thi - Phụ huynh thờ hướng em học mơn tự nhiên - Giáo viên chưa có phương pháp phù hợp nên không thu hút em học Việc vận dụng đề tài vào việc giảng dạy lịch sử trường THCS Nguyễn Trãi thân tơi có thành cơng định, học sinh ý thức Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana truyền thống yêu nước, kiên đấu tranh chống giặc ngoại xâm truyền thống lâu đời cần phải gìn giữ phát huy, có sống bình n ấm no hôm nhờ hy sinh cao cả, chiến đấu ngoan cường hệ cha ông thời chiến, từ giáo dục em lịng biết ơn vơ hạn cha ơng ta Học sinh u thích học tập mơn lịch sử, em hình thành kĩ học tập, có tư sáng tạo cảm nhận lịch sử cách sâu sắc hơn, đặc biệt may mắn sinh mảnh đất đầy thành cách mạng nơi đây.Thông qua hoạt động dã ngoại, tham quan khu di tích lịch sử dân tộc học sinh hình thành nhiều kĩ hoạt động tập thể, giúp em thân thiện hơn, đoàn kết học tập, hạn chế vi phạm đạo đức gây gỗ, đánh nhau,.vv - Chất lượng học tập môn nâng cao rõ rệt, học sinh hứng thú học tập Tuy nhiên bên cạnh ưu điểm đề tài cịn có hạn chế định,hiện đại đa số em học sinh cho môn lịch sử môn học phụ, em cần học tốt mơn Tốn,Văn, Tiếng Anh hay Lí, Hóa được, cịn mơn học Địa lí, Lịch sử hay Giáo dục cơng dân môn học phụ nên không cần học nhiều, khơng cần tìm tịi học hỏi chí khơng thèm đọc sách Vì em cịn xem nhẹ việc học mơn Do kết học tập hiểu biết em lịch sử chưa cao.Và thực tế thấy rõ kì thi Tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia năm vừa qua có thí sinh thi mơn Lịch sử, chí trường gần 1000 học sinh mà có học sinh thi mơn sử hội đồng thi 26 người giám thị phục vụ cho thí sinh…vv - Nhận thức lịch sử đại đa số học sinh mơ hồ, chưa có đam mê mà chủ yếu học để đối phó - Một số giáo viên cịn bị động lúng túng, chưa đầu tư môn lịch sử địa phương - Trong năm vừa qua nhà trường lựa chọn số đối tượng học sinh giỏi để tham quan thực địa tổ chức đại trà Do việc đem lại hiệu chưa tuyệt đối - Nguồn kinh phí tổ chức dã ngoại cịn hạn hẹp, gặp nhiều khó khăn việc cho học sinh tiếp cận tham quan di tích lịch sử địa phương Nội dung hình thức giải pháp a Mục tiêu giải pháp *Tầm quan trọng di tích lịch sử q trình nhận thức học sinh Di tích lịch sử cách mạng phận quan trọng nguồn sử liệu vật chất, chứng tích gốc, di tích cách mạng nói lên cách sâu sắc trình độ phát triển kinh tế, trị trình độ kĩ thuật thời đại, dân tộc Di tích lịch sử phương tiện quan trọng góp phần tạo biểu tượng cho học sinh, di tích xem cầu nối khứ Di tích lịch sử cách mạng sở để học sinh khôi phục khứ, làm sở cho việc hình thành biểu tượng cụ thể, xác kiện lịch sử Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana *Tầm quan trọng di tích lịch sử việc giáo dục truyền thống đạo đức cho học sinh +Về giáo dưỡng: Di tích lịch sử giáo dục cho học sinh lịng kính u, khâm phục anh hùng chiến sĩ yêu nước Di tích lịch sử địa phương nước phản ánh kiện lịch sử làm cho học sinh tự hào, yêu quý truyền thống anh hùng đấu tranh bảo vệ quê hương đất nước Học sinh có nhận xét trình đấu tranh kiên cường, bất khuất ông cha ta thời chiến Từ nhận thức có sống bình n hạnh phúc hơm nhờ có tinh thần yêu nước chiến đấu chống kẻ thù xâm lược hệ cha ơng Tóm lại việc sử dụng di tích lịch sử địa phương nước trình dạy học lịch sử phát huy ưu thế, sở trường mơn lịch sử, góp phần giáo dục hệ trẻ truyền thống đạo đức, giữ gìn phát huy sắc văn hóa địa phương nói riêng dân tộc nói chung *Về giáo dục: - Giáo dục cho em lòng căm thù bọn đế quốc xâm lược, yêu độc lập, yêu quê hương đất nước - Giáo dục lòng biết ơn, khâm phục cha ông ta kháng chiến, họ không quản ngại hy sinh, đấu tranh kiên cường gian khổ để giành độc lập - Giáo dục cho em lịng tự hào, tự tơn dân tộc, cố gắng vươn lên học tập để xây dựng quê hương đất nước, tiếp bước truyền thống cha ông ghi thêm trang sử vẻ vang thời kì * Về phát triển: - Bồi dưỡng cho em lực nhận thức phục vụ cho việc học tốt mơn nói chung lịch sử nói riêng tư duy, phân tích, so sánh, nhận định kiện lịch sử - Phát triển kĩ thực hành đọc đồ, vẽ sơ đồ, sư tầm tài liệu, tranh ảnh, phân tích, đánh giá kiện lịch sử b Nội dung cách thức thực giải pháp - Tổ chức cho học sinh tham quan thực địa nhà đày Buôn Ma Thuột Bảo tàng Đăk Lăk thơng qua chương trình lịch sử điạ phương - Những giải pháp nói đề tài nhằm giúp học sinh thoát khỏi phương pháp học tập theo lối truyền thống phát huy phương pháp học tập tư duy, sáng tạo, biết phân tích, nhận định, đánh giá vấn đề, liên hệ vấn đề học vào thực tế cách sinh động Đặc biệt tạo cho em học sinh tâm lí thoải mái, hứng thú thích học tập mơn Lịch sử Đặc biệt chương trình lịch sử địa phương giúp em hiểu hy sinh to lớn ông cha ta,những khó khăn gian khổ mà cha ông ta phải chịu đựng, tinh thần thép ý chí đấu tranh ngoan cường để dành độc lập đấu tranh chống giặc ngoại xâm - Giúp học sinh thay đổi hình thức, phương pháp học tập trước đây, làm cho học bớt căng thẳng, khơng cịn nặng nề, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu, học sinh lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng - Tạo cho học sinh tìm tịi, sáng tạo, rèn luyện cho học sinh hội rèn luyện thân Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krơng Ana - Kích thích học sinh vận dụng kiến thức động, rèn luyện trí nhớ, phát triển khả phán đốn, suy luận, từ phát triển tư độc lập, học cách xử lý thông minh tình phức tạp Tăng cường khả vận dụng sống để thích nghi với điều kiện xã hội Ngồi cịn giúp học sinh phát triển nhiều phẩm chất đạo đức tính nhanh nhẹn, tình đồn kết thân ái, phối hợp nhịp nhàng, trung thực tinh thần trách nhiệm lẫn - Giúp học sinh có lực cảm nhận lịch sử qua tranh ảnh, vật lịch sử - Giáo dục cho học sinh ý chí đấu tranh ngoan cường, tinh thần đấu tranh thép chiến sĩ cách mạng nhà đày Buôn Ma Thuột thông qua tranh ảnh, vật lưu giữ nhà đày - Giáo dục đến học sinh lòng biết ơn anh hùng liệt sĩ, người có cơng với cách mạng, với dân tộc, đặc biệt đồng bào dân tộc sinh sống địa phương Trong năm trước đây, nhiều lý khác mà nhà trường có điều kiện để tổ chức cho học sinh tham quan thực tế di tích lịch sử địa phương, dạy chương trình lịch sử địa phương( phần nội dung nhà Đày Bn Ma Thuột) giáo viên cho em quan sát số tranh ảnh , học sinh quan sát vật lịch sử việc hiểu biết em học sinh di tích lịch sử cịn mơ hồ, chưa thể cảm nhận hình dung q trình học lịch sử em nhàm chán, khơng thích học học đối phó…vv, năm gần giáo viên trực tiếp giảng dạy môn lịch sử đề nghị nhà trường tạo điều kiện tốt học sinh có điều kiện tham quan di tích lịch sử địa phương nhằm nâng cao chất lượng môn học Được nhà trường tạo điều kiện cho phép tổ chức tham quan tiếp tục phối hợp với TPT Đội, Đoàn niên, giáo viên chủ nhiệm, cha mẹ học sinh lựa chọn tham quan Trong năm học 2016-2017, 2017-2018 cho phép BGH trường THCS Nguyễn Trãi, tổ chức cho em học sinh tham quan di tích lịch sử nhà đày Buôn Ma Thuột Bảo tàng Đăk Lăk với số lượng học sinh tham quan lớn, điều đáng mừng * Học sinh tham quan thực địa Di tích lịch sử nhà Đày Bn Ma Thuột Giáo dục đến học sinh tinh thần đấu tranh kiên cường, ý chí thép ơng cha ta qua di tích lịch sử “ Nhà đày Bn Ma Thuột” Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana Học sinh trường THCS Nguyễn Trãi đến tham quan nhà đày Bn Ma Thuột Hình ảnh nhà đày Buôn Ma Thuột Nhà đày Buôn Ma Thuột (nhà tù Buôn Ma Thuột) nơi giam giữ, đày ải tù nhân trị chủ yếu tỉnh Trung Kỳ Nhà đày nhiều người biết đến kết cấu kiến trúc hay địn roi tra tàn bạo địch, mà phong trào đấu tranh kiên cường hệ tù nhân trị Từ năm 1980, Nhà đày Bn Ma Thuột cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia, trở thành điểm tham quan du lịch tỉnh Đăk Lăk Nhà đày Buôn Ma Thuột vào khoảng năm 1900, nhà lao thực dân Pháp xây dựng lên Cao nguyên Đắk Lắk dùng để giam giữ tù nhân trị, địa hình nơi lúc bị bao vây bốn bề núi rừng rậm rạp, nhiều thú dữ, khí hậu khắc nghiệt, người lui tới nên tù nhân khó bề trốn Đến năm 1930-1931, số lượng tù nhân tăng cao theo phong trào chống thực dân Đơng Dương, Pháp thiết lập Nhà đày Buôn Ma Thuột sở mở Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana rộng nhà lao cũ, nhằm lưu đày biệt xứ giam giữ đảng viên cộng sản bị xử án nặng tỉnh Trung Kỳ, gồm nhiều người đầu phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh Cuối năm 1941, tổ chức bí mật có tên “lực lượng trung kiên” thành lập nhà đày, lan tỏa tinh thần cách mạng Năm 1954, chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc năm kháng chiến chống Pháp Đến lượt Mỹ nhảy vào chân Pháp âm mưu thơn tính nước ta, nhà đày Bn Ma Thuột tiếp tục sử dụng mở rộng thêm Thời Pháp, nhà đày Buôn Ma Thuột xây dựng diện tích gần 2ha, với tường bao quanh, cao 4m, dày 40cm, góc có vọng gác lính canh túc trực Phía có dãy lao tập thể giam giữ tù nhân Bên cạnh cổng phía Nam dãy xà lim, giam giữ tù nhân trị cho nguy hiểm Ngồi cịn có nhà xưởng, bàn giấy, nhà kho bếp ăn, kiểu bố trí nhà tù truyền thống thực dân Pháp, mục đích tạo khơng gian khép kín để giám sát tù nhân Thời Mỹ, nhà đày Buôn Ma Thuột xây thêm tường ngăn đôi, bên làm trung tâm cải huấn bên làm kho quân nhu, đồng thời mở hai cổng phía Tây nhà đày, xây thêm nhà Quốc thái dân an, nhà Nguyện, phòng biệt giam, nhà lao nữ…phục vụ cho mục đích giam giữ tra khảo Trong thời gian hoạt động, Nhà đày Buôn Ma Thuột giam giữ nhiều chiến sỹ yêu nước, nhiều người sau đảm nhận vị trí quan trọng phủ đồng chí Võ Chí Cơng, Phan Đăng Lưu, Hồ Tùng Mậu, Nguyễn Chí Thanh, Tố Hữu Nhà đày nơi ươm mầm cho hạt giống cách mạng Đắk Lắk Vượt lên tất tàn bạo địch tinh thần đấu tranh bền bỉ, kiên trung người tù Cộng sản Những năm tháng đấu tranh oanh liệt họ Nhà đày Buôn Ma Thuột viết thành anh hùng ca chủ nghĩa u nước, ý chí tâm giải phóng dân tộc, bảo vệ độc lập nước nhà thoát khỏi xiềng xích Nhà đày Bn Ma Thuột, di tích lịch sử quan trọng tỉnh ĐăkLăk, nơi biểu trưng tội ác dã man bọn thực dân đế quốc xâm lược, đồng thời nơi phản ánh ý chí kiên cường bất khuất chiến sĩ cách mạng không sợ hy sinh gian khổ, trung thành với lí tưởng Đảng, đấu tranh giành độc lập tự cho Tổ Quốc Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana 10 Tên quản ngục tàn ác Moshine “Ngày khơng đánh, đá lính tráng, khơng đánh đập, giết chết phạm nhân tối ăn khơng ngon cơm” câu nói hàng ngày Moshine, tên quản ngục khét tiếng Nhà đày Buôn Ma Thuột Quản ngục Mahomed Moshine “giống lai” quốc tế, điển hình tính người, tập trung tính ác, thú vật “giống” thực dân khát máu tàn bạo đến cực điểm Chính “thú tính” thực dân Pháp “thuần hóa” mà Moshine nhiều lần trọng dụng làm sếp lao Nhà đày Buôn Ma Thuột Để đàn áp đấu tranh tù nhân, Moshine dùng thủ đoạn hành hạ, tra từ cùm chân, trói tay, dùng gậy có đóng đinh vồ đập lên đầu đến dội nước phân, nước tiểu lên người tù Độc ác hơn, dùng lưỡi lê đâm vào chân, vào bụng người tù liếm máu lưỡi lê Nửa đêm nhảy vào phòng giam ôm ghì đầu người tù cắn tai, cắn mũi, liếm máu nhe nanh, nhăn trái, cười khì khì nói câu rùng rợn: “Tao khát máu chúng mày, tao phải uống máu chúng mày” Trong đời làm quản ngục Nhà đày Buôn Ma Thuột, Moshine gặp khơng đấu tranh, biểu tình địi tống cổ khỏi Nhà đày Từ năm 1930 đến 1943, Moshine bị đưa chuyển ba lần Lần đầu vào năm 1934, lần thứ hai vào năm 1937, lần cuối vào năm 1943 Phẫn nộ trước hành động giết người dã man hắn, tập thể tù nhân tổ chức đấu tranh liệt buộc quyền thực dân Pháp Đắk Lắk phải cách chức chuyển đi, chấm dứt thời gian cai quản y nhà Đày Buôn Ma Thuột Tổng số tù bị đày đến Buôn Ma Thuột qua phong trào cách mạng có hàng nghìn lượt đồng chí Có gia đình bị địch giam cầm 2-3 anh em (như Lê Chưởng, Lê Hùng Lê Vụ; Lê Tự Nhiên, Lê Tự Cuộc Lê Tự Đồng; Lê Viết Lượng Lê Viết Thanh; Trần Văn Quang Trần Anh Bình) có đồng chí bị giam 2-3 lần (như Trần Hữu Dục, Bùi San) Có người bị giam từ năm 1930 ngày tiền khởi nghĩa năm 1945 Trong số tù nhân Nhà đày Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana 19 Buôn Ma Thuột, đại phận đảng viên cộng sản, số người trước vào tù giữ chức vụ quan trọng cấp Đảng Thực dân Pháp dùng chế độ nhà tù tàn khốc để giết dần giết mòn người tù cộng sản thể xác tinh thần Nhưng với tinh thần bất khuất, chiến sĩ cộng sản thắng, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết hoạt động trưởng thành chiến sĩ cách mạng bị lao đày lời khai mạc lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng năm 1960: “Biến rủi thành may, đồng chí ta lợi dụng tháng tù để hội họp học tập lý luận Một lần việc lại chứng tỏ sách khủng bố dã man kẻ thù không ngăn trở bước tiến cách mạng, mà trái lại, trở nên thứ lửa thử vàng, rèn luyện cho người cách mạng thêm cứng rắn Mà kết cách mạng thắng, đế quốc thua” Ngoài Đăk Lăk nơi sinh sống nhiều đồng bào dân tộc anh em Êđê, Ba na vv, để giáo dục tinh thần yêu nước cho em, thân nêu lên số gương tiêu biểu, gương anh dũng kháng chiến chống kẻ thù xâm lược, đánh đuổi giặc ngoại xâm AmaJao, Y Jut, Nơ Trang Lơng…vv Ama Jhao (1840-1905) Ama Jhao tên thật Y Yên, họ Ayũn, sinh năm 1840 buôn Tung, cách thành phố Buôn Ma Thuột ngày 16km phía đơng bắc, (có tài liệu cho bn Kơ Tăm) Sinh gia đình Êđê có uy tín vùng, tiếng nhờ tài săn voi ơng nhiều người u q, kính trọng Lớn lên Y Yên lấy cô H’Pang Niê Blô, tù trưởng Ama Phi buôn Ea Yông (xã Ea Yông, huyện Krong Pak) sang rể bên phía nhà vợ Khi bố vợ ông mất, ông dân làng bầu lên làm Tù trưởng - địa vị dân làng kính trọng đại diện cho dân làng nhiều trường hợp Ama Jhao tù trưởng giàu có, ngơi nhà ơng rộng 4m, dài 220m, có tay 1.000 trâu, 15 voi hàng trăm nơ lệ Uy tín ơng lên mạnh mẽ lan sang vùng khác Tài liệu Pháp công nhận: “Ama Jhao lãnh tụ Rađê lừng lẫy vùng Hinterland Khánh Hoà, Phú Yên biết đến với tên khoa trương: “Vua người Mọi”.Ama Jhao sinh trưởng thời buổi mà người Pháp bắt đầu xúc tiến bước nhằm thiết lập quyền kiểm sốt miền Thượng Chúng vừa sử dụng bạo lực đàn áp, khủng bố tinh thần người dân, lại vừa phỉnh nịnh, mua chuộc người tù trưởng, già làng Nhận thấy tầm ảnh hưởng to lớn Ama Jhao, hết Bourgeois (công sứ tỉnh Darlac), Yersin (người phát cao nguyên Lang Biang năm 1893)… tìm cách lơi kéo ơng phía Pháp Tên Khâm sứ Lào Tournier đến hăm doạ: “Ông dễ dàng nhận ông thuộc quyền cai trị Nếu ông uống nước chảy xi phía biển Đơng thuộc quyền ông lớn người Pháp bên Trường Sơn Cịn ơng uống nước chảy phía Tây thuộc quyền cai trị tơi” Ama Jhao bình tĩnh trả lời rằng: “Tôi biết rõ ông muốn Nhưng tơi uống nước ao” Những cố gắng kiểu Pháp khơng có hiệu quả, cịn phần mình, Ama Jhao khơng thể trì tình trạng hồ bình lâu trước dã tâm ngày bộc lộ rõ thực dân Pháp, ông chuẩn bị cho khởi nghĩa Nguyễn Thị Tài- Giáo viên Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana 20 ... học mơn lịch sử nói chung mơn lịch sử địa phương nói riêng, giáo dục cho học sinh lịng biết ơn người hy sinh quên cho đất nước, Bản thân chọn đề tài? ?Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh trường. .. Trường THCS Nguyễn Trãi- Huyện Krông Ana *Tầm quan trọng di tích lịch sử việc giáo dục truyền thống đạo đức cho học sinh +Về giáo dưỡng: Di tích lịch sử giáo dục cho học sinh lịng kính yêu, khâm... yên đất nước Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Giáo dục tinh thần yêu nước cho học sinh trường THCS Nguyễn Trãi thông qua số nội dung chương tình lịch sử địa phương tỉnh Đăk Lăk - Giúp học sinh biết

Ngày đăng: 25/04/2018, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w