1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp nâng cao chất lượng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 2

20 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 240 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Xuất phát từ vị trí tầm quan trọng mơn Tốn trường tiểu học Bậc tiểu học bậc học góp phần quan trọng việc đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Mơn Tốn mơn học khác cung cấp tri thức khoa học ban đầu, nhận thức giới xung quanh nhằm phát tiển lực nhận thức, hoạt động tư bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp người Mơn Tốn trường tiểu học môn độc lập, chiếm phần lớn thời gian chương trình học trẻ Mơn Tốn có tầm quan trọng to lớn Nó mơn khoa học nghiêm cứu có hệ thống, phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên người Mơn Tốn có khả giáo dục lớn việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận lơ gíc, thao tác tư cần thiết để người phát triển tồn diện, hình thành nhân cách tốt đẹp cho người lao động thời đại Để góp phần tạo người thơng minh, sáng tạo, giàu ý chí nghị lực, vững tin vào bàn tay, khối óc mình, người thầy giáo phải coi trọng việc rèn luyện kĩ tư độc lập cho học sinh qua môn học nói chung, qua mơn tốn nói riêng đặc biệt qua học giải tốn có lời văn Xuất phát từ ý nghĩ việc dạy giải toán có lời văn Giải tốn mạch kiến thức quan trọng, thế, xếp xen kẽ với mạch kiến thức khác mơn tốn bậc tiểu học Giải tốn bậc tiểu học giúp học sinh vừa thực nhiệm vụ củng cố kiến thức toán học lĩnh hội, đồng thời vận dụng kiến thức vào giải tốn gắn với tình thực tiễn Qua giải tốn tạo điều kiện giúp em phát triển trí thông minh tư độc lập, khả suy luận hợp lý diễn đạt (nói viết), cách phát cách giải vấn đề đơn giản, gần gũi sống, kích thích trí tưởng tượng cho em, góp phần hình thành bước đầu phương pháp tự học làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt sáng tạo Đối với học sinh lớp Hai, em làm quen với giải tốn có lời văn (các em học lớp Một ít) nên người thầy phải trọng để trang bị cho em số kiến thức kĩ giải tốn để em học tốt mơn tốn Xuất phát từ lí trên, tơi nghiên cứu tài liệu, học hỏi, tham khảo bạn bè đồng nghiệp qua thực tế giảng dạy rút số kinh nghiệm nhỏ việc “Rèn luyện kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp 2” viết nên đề tài II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Tìm hiểu nội dung, chương trình phương pháp dùng để giảng dạy tốn có lời văn - Tìm hiểu kĩ cần trang bị để phục vụ việc giải tốn có lời văn cho học sinh lớp - Giúp học sinh luyện tập, củng cố, vận dụng kiến thức thao tác thực hành kiến thức học; rèn luyện kỹ tính tốn bước tập dượt vận dụng kiến thức rèn luyện kỹ thực hành vào thực tiễn - Giúp học sinh bước phát triển lực tư duy, rèn luyện phương pháp kỹ suy luận, khơi gợi tập dượt khả quan sát, đoán, tìm tịi - Rèn luyện cho học sinh đức tính phong cách làm việc người lao động như: tư duy, cẩn thận, nhanh nhẹn, cụ thể - Khảo sát hướng dẫn cụ thể số tốn giải, số dạng tốn có lời văn lớp 2, để từ đúc rút kinh nghiệm cho thân, đề xuất số ý kiến nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học giải tốn có lời văn III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Đối tượng: Học sinh lớp 2B, Trường Tiểu học - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 09/2016 đến tháng 2/2017 VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a Phương pháp quan sát: Nhận thức trẻ từ đến 11 tuổi cịn mang tính cụ thể, gắn với hình ảnh tượng cụ thể, kiến thức mơn Tốn lại có tính trừu tượng khái quát cao Sử dụng phương pháp giúp học sinh có chỗ dựa cho hoạt động tư duy, bổ sung vốn hiểu biết, phát triển tư trừu tượng Đối với học sinh lớp 2, việc sử dụng đồ dùng trực quan nhiều Ví dụ: Khi dạy giải tốn lớp 2, giáo viên cho học sinh quan sát mơ hình hình vẽ, sau hướng dẫn em lập tóm tắt đề đến bước chọn phép tính b Phương pháp điều tra, khảo sát: Điều tra, khảo sát khả giải toán có lời văn học sinh khối lớp Trường Tiểu học c Phương pháp phân tích, đàm thoại: Đây phương pháp cần thiết thích hợp với học sinh tiểu học, rèn luyện cho học cách suy nghĩ, cách diễn đạt lời, tạo niềm tin khả học tập học sinh Để sử dụng tốt phương pháp này, giáo viên cần lựa chọn hệ thống câu hỏi xác rõ ràng, nhờ mà học sinh nắm nội dung kiến thức từ đầu giúp em dễ dàng trả lời câu hỏi d Phương pháp thực hành luyện tập: Sử dụng phương pháp thực hành luyện tập kiến thức, kĩ giải toán từ đơn giản đến phức tạp Trong trình học sinh luyện tập, giáo viên phối hợp phương pháp như: Gợi mở, vấn đáp giảng giải minh hoạ PHẦN NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Dạy học toán tiểu học nhằm giúp học sinh biết cách vận dụng kiến thức toán vào tình thực tiễn, đa dạng, phong phú, vấn đề thường gặp sống Mạch kiến thức giải tốn có lời văn xếp xen kẽ với mạch kiến thức khác mơn Tốn lớp giải tốn có lời văn giúp học sinh vừa thực nhiệm vụ củng cố kiến thức toán học lĩnh hội đồng thời vận dụng kiến thức vào giải toán gắn liền với tình thực tiễn Học sinh tự giải tốn có lời văn u cầu dạy tốn học Vì vậy, việc dạy học giải tốn có lời văn cho học sinh tiểu học có vai trị quan trọng việc dạy học tốn Nhờ giải tốn, học sinh có điều kiện rèn luyện phát triển lực tư duy, rèn luyện phương pháp suy luận phẩm chất cần thiết người lao động Vì giải toán hoạt động bao gồm thao tác: Xác lập mối quan hệ liệu, cho với cần tìm, sở chọn phép tính thích hợp trả lời câu hỏi toán Dạy học giải toán giúp học sinh tự phát hiện, giải vấn đề, tự nhận xét, so sánh, phân tích, tổng hợp, rút quy tắc dạng khái quát định Giải tốn có lời văn loại tốn cần đến tư đề nêu hình thức có lời văn hồn chỉnh Vì để giải loại toán này, học sinh cần tìm liên quan đại lượng, yếu tố biết yếu tố cần tìm tốn cách lơ gíc Nói chung liệu đưa đề toán đa dạng gắn liền với thực tế hoạt động vật, yếu tố sống để học sinh dễ liên hệ Như loại tốn khó học sinh tiểu học lứa tuổi em chưa tiếp xúc nhiều với sống, chất em hồn nhiên ngây thơ, ý em cịn hướng bên ngồi chưa có khả hướng vào bên trong, vào tư duy, vào trí nhớ lơ gíc, trí nhớ máy móc dễ dàng tượng hình ảnh cụ thể câu chữ trừu tượng, khô khan Để giúp học sinh giải tốn có lời văn theo hướng tích cực giáo viên cần giúp học sinh tự tìm hiểu mối quan hệ cho phải tìm, mơ tả mối quan hệ cấu trúc phép tính cụ thể, thực phép tính, trình bày lời giải tồn Để đạt mục tiêu trên, giáo viên phải thực yêu cầu sau: Tổ chức cho học sinh hoạt động nắm vững khái niệm toán học, cấu trúc phép tính, thuật ngữ (chuẩn bị cho học sinh giải toán) Tổ chức cho học sinh thực giải toán Tổ chức rèn kĩ giải toán Rèn luyện lực khái qt hóa giải tốn II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Qua thực tế dạy học từ Trường Tiểu học, việc dự giờ, thăm lớp, trao đổi dạy rút kinh nghiệm dạy đồng nghiệp cho thấy Về phía giáo viên Đa số giáo viên biết hướng dẫn cho học sinh nắm bắt cách giải tốn có lời văn theo bước giải thống theo trình tự chặt chẽ, đơi lúc làm tắt, bỏ qua số bước ( Ví dụ: khơng cho hoc sinh tóm tắt tốn, khơng cho học sinh xác định dạng bài, kiểu ) Một phận giáo viên chưa linh hoạt cách hướng dẫn học sinh giải toán, chưa biết cách hướng dẫn học sinh khai thác đề để định hướng cách làm Về phía học sinh Học sinh tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng, đa số em thích học tốn lại ngại tốn có lời văn dạng bắt buộc em phải tư duy, trình bày nhiều Mặt khác, học lớp nên vốn ngơn ngữ em cịn hạn chế, đầu năm học có em cịn đọc chưa thạo, có em đọc cịn chưa hiểu giải tốn có lời văn, lời giải chưa gọn, có cịn thiếu xác, chưa liên hệ điều biết, điều cần tìm để có phép tính Khảo sát chất lượng: Đầu năm, sau nhận lớp, bắt tay tìm hiểu đối tượng học sinh, tơi nhận thấy lớp 2B em có lực học đồng đều, giải tốn có lời văn em yếu: Kết khảo sát đầu năm: Sĩ số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL TL SL TL SL TL 21 10 47,6% 38% 14,4% Trong tốn giải: Số học sinh sai lời giải em = 23,8% Số học sinh sai phép tính em = 38% Số học sinh sai đơn vị em = 14,4% Nguyên nhân: Sau khảo sát, tìm hiểu thực tiễn tơi thấy có nguyên nhân sau: Do học sinh không đọc kĩ đề nên không nắm vững điều biết, điều cần tìm tốn dẫn đến chưa định hướng cách làm Học sinh chưa biết cách tóm tắt tốn Học sinh không nắm vững câu hỏi nên không xác định dạng Có học sinh khơng biết dựa vào câu hỏi để tìm lời giải Có học sinh chưa nắm vững cách trình bày giải Học sinh khơng có thói quen kiểm tra lại sau làm xong III MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN CHO HỌC SINH LỚP A Các bước thực giải tốn có lời văn: Khi hướng dẫn học sinh giải tốn có lời văn, GV phải giúp học sinh tự tìm hiểu mối quan hệ biết cần tìm, mơ tả quan hệ tóm tắt tốn, câu lời giải, phép tính cụ thể Xuất phát từ định hướng trên, dạy tốn có lời văn tổ chức cho học sinh thực bước giải tốn cụ thể sau: Đọc tìm hiểu tốn: Trong bước giải tốn theo tơi bước bước quan trọng để giúp em xác định cách giải tốn cụ thể nào? Bước tập trung cao độ tư học sinh để lập mối tương quan đại lượng Giáo viên người giúp đỡ học sinh hiểu rõ số từ quan trọng “thêm, hơn, kém, bớt, gấp, chia, ”; “còn lại, có tất cả, ” Ở giáo viên giúp học sinh biết suy luận: Muốn tìm chưa biết phải dựa vào thông tin biết Để làm điều cần thực qua bước: Bước 1: Đọc toán (đọc to, đọc nhỏ, đọc thầm, đọc mắt) Bước 2: Tìm hiểu số từ, thuật ngữ quan trọng để hiểu nội dung, nắm mối quan hệ điều biết điều cần tìm tốn Xác định kiểu bài, dạng Thơng thường đề tốn có lời văn bao gồm có phần là: Điều biết; điều cần tìm Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nhận biết: - Điều biết thường “ có” - Điều cần tìm thường “ Hỏi” hay từ “ Tính” Ngồi đề tốn cịn nêu mối quan hệ điều biết điều cần tìm Vì muốn tìm hiểu đề tốn yêu cầu học sinh phải đọc kĩ đề (3 lần trở lên) Tìm hiểu xem tốn cho biết gì, tốn hỏi gì? Liên hệ với điều học để xác định dạng Ví dụ: Bài tập (Trang 57 - SGK) Cửa hàng có 13 xe đạp, bán xe đạp Hỏi cửa hàng cịn lại xe đạp? Tìm hiểu, phân tích tốn ta có cách sau: Cách 1: GV hỏi HS: + Bài toán cho biết gì? (Cửa hàng có 13 xe đạp, bán xe đạp.) + Bài tốn hỏi gì? (Hỏi cửa hàng lại xe đạp?) Cách 2: Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đề bài, dùng bút chì gạch gạch điều cho biết hai gạch điều cần tìm Bước 2: + Học sinh lớp hoạt động sau nêu ý kiến lên bảng thực điều mà giáo viên yêu cầu + Giáo viên cho vài học sinh nêu lại điều biết điều cần tìm GV nhấn mạnh từ có, bán, lại để học sinh nhận dạng toán) Qua cách làm cho ta thấy: Cách 1: Phân tích cụ thể, phù hợp với đối tượng học sinh lớp Tuy cách phân tích lập lại nhiều lần dập khn, máy móc, nhàm chán Học sinh khơng phát huy tính tích cực, chủ động, có em cịn ỷ lại cho bạn thụ động làm theo ý bạn hay cô giáo nêu Cách 2: Giúp học sinh có kỹ biết phân tích tốn tốt hơn, đọc kỹ đề chủ động, tích cực Phân tích tốn theo cách HS lúc đầu khó, em làm chậm điều quan trọng rèn luyện cho học sinh có thói quen đọc kỹ đề trước làm Mỗi cách có mặt tích cực hạn chế, giáo viên cần linh hoạt vận dụng để hướng dẫn học sinh cho đạt hiệu cao Tìm cách giải tốn: * Tóm tắt tốn: Dựa vào điều biết, điều cần tìm để viết tóm tắt tốn ngơn ngữ tốn học (Tóm tắt lời, tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng, sơ đồ ven…) Ví dụ: * Tóm tắt lời: Bài tập (Trang 57 - SGK) Cửa hàng có 13 xe đạp, bán xe đạp Hỏi cửa hàng lại xe đạp? Hướng dẫn HS đọc đề bài, nêu điều biết (Có 13 xe đạp, bán xe đạp ), điều cần tìm (cửa hàng lại xe đạp), chọn lọc từ ngữ quan trọng (Có, bán, cịn lại) để tóm tắt tốn: Tóm tắt: Có : 13 xe đạp Bán : xe đạp Còn lại :… xe đạp? * Tóm tắt hồ sơ đoạn thẳng Bài 2: (Trang 24 - SGK) Nam có 10 viên bi, Bảo có nhiều Nam viên bi Hỏi Bảo có viên bi? Hướng dẫn HS cách tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng sau: Yêu cầu học sinh đọc thầm đề bài, dùng bút chì gạch gạch điều cho biết gạch điều cần tìm Sau tơi hỏi HS: Nam có viên bi? (Nam có 10 viên bi), ta biểu thị số bi Nam đoạn thẳng 10 viên bi Số bi Bảo so với số bi Nam? (Bảo có nhiều Nam viên bi) Muốn biểu diễn số bi Bảo ta phải vẽ đoạn thẳng nào? (Đoạn thẳng dài đoạn thẳng biểu diễn số bi Nam) - Phần dài tương ứng với viên bi? (5 viên bi) - GV vẽ tiếp đoạn thẳng biểu diễn số bi Bảo - Vậy tốn hỏi gì? (Hỏi Bảo có viên bi?) Sau phân tích rõ ràng tơi hướng dẫn học sinh vẽ tóm tắt: 10 viên bi Nam Bảo viên bi ? viên bi * Cho học sinh diễn đạt tốn thơng qua tóm tắt: Cho HS dựa vào tóm tắt nêu lại vắn tắt nội dung toán * Lập kế hoạch giải tốn: Xác định trình tự giải tốn: thơng thường xuất phát từ câu hỏi toán đến yếu tố cho với yêu cầu tốn phải tìm tìm phép tính số học thích hợp Tìm lời giải Học sinh dựa vào câu hỏi để tìm lời giải cho tốn (Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu câu trả lời giải câu trả lời cho câu hỏi - Vì lớp giải toán toán đơn) Vậy để giúp học sinh tìm câu trả lời nhanh nhất, giáo viên hướng dẫn học sinh đặt câu lời giải sau: Cách 1: Dựa vào câu hỏi tốn Ví dụ: Hỏi Bảo có viên bi? Bỏ bớt chữ “Hỏi”, cụm từ “bao nhiêu” thay từ “số”, thêm từ “là” vào cuối câu câu lời giải: “Bảo có số viên bi là” Đây cách đơn giản, học sinh dễ nắm bắt Cách 2: Cũng ví dụ trên, đưa từ “viên bi” cuối câu hỏi lên đầu câu hỏi thay cho chữ “Hỏi” thêm chữ “số” đầu câu, cuối câu thêm chữ “là” để câu trả lời: “Số viên bi Bảo có là:” Cách 3: Giáo viên nêu miệng câu hỏi: “Bảo có viên bi? để học sinh trả lời miệng: “ Bảo có 15 viên bi” chèn phép tính vào để có bước giải (gồm lời giải phép tính) Bảo có số viên bi là: 10 + = 15 (viên bi) Cách 4: Sau học sinh nêu phép tính: 10 + = 15 (viên bi), giáo viên vào 15 hỏi: “15 viên bi” số bi ai? (là số bi Bảo) Từ câu trả lời em ta giúp học sinh chỉnh sửa thành câu lời giải: “Số bi Bảo là”: Trên số cách hướng dẫn học sinh trình bày câu lời giải toán Xong với toán sau giáo viên hướng dẫn xong phải cho học sinh tự nêu nhiều câu lời giải khác nhau, sau chọn câu lời giải thích hợp nhất, ngắn gọn dễ hiểu, sát với yêu cầu đề Xác định đơn vị giải: Cách xác định đơn vị toán: Muốn xác định đơn vị toán phải giúp học sinh trả lời câu hỏi xem tốn u cầu tìm gì? Giáo viên gạch đơn vị Giáo viên hướng dẫn tìm cụ thể vài để học sinh định hướng xác định đơn vị tốn Vì tốn có lời văn lớp tốn đơn nên tơi có mẹo nhỏ giúp HS xác định đơn vị tốn đọc câu hỏi sau từ: hay từ từ đơn vị giải Thực cách giải trình bày giải Đây bước cụ thể, cụ thể hóa q trình tư trên, thể rõ nét kỹ năng, kỹ xảo giải tập học sinh, Học sinh dựa vào sơ đồ phân tích để viết giải, chuyển dịch tư ngược lại phân tích - Thực phép tính xác định (có thể viết phép tính sau viết câu lời giải thực phép tính) - Viết câu lời giải - Viết phép tính tương ứng - Viết đáp số - Tơi hướng dẫn học sinh trình bày giải vào ô li sau: + Lùi vào ô so với lề để viết Bài giải + Viết câu lời giải cân từ Bài giải (thường lùi vào ô so với lề) + Viết phép tính lùi vào so với lời giải + Viết đáp số lùi vào thẳng với từ giải Ví dụ: Bài giải Số học sinh lớp học là: 14 + 16 = 30 (học sinh) Đáp số: 30 học sinh Cách trình bày giải học sinh lớp quan trọng Giáo viên cần rèn cho học sinh có mắt thẩm mĩ cách trình bày bài, rèn cho em có thói quen trình bày khoa học đẹp để sau lên lớp em khơng cịn lúng túng trình bày giải Kiểm tra giải: Kiểm tra số liệu, kiểm tra tóm tắt, kiểm tra phép tính, kiểm tra câu lời giải, kiểm tra kết cuối có với u cầu Tóm lại: Trong q trình dạy dạng tốn có lời văn, giáo viên cần lưu ý: - Ln ln củng cố bước giải tốn Vì q trình giải tốn, học sinh khơng nắm bước giải tốn học sinh khơng có cách giải hay, nhanh - Giúp học sinh nắm vững, ghi nhớ bảng cộng, trừ, nhân, chia… để áp dụng vào phép tính tốn có lời văn Vì không thuộc bảng cộng, trừ, nhân, chia… cách tính nhẩm khơng tránh khỏi sai sót kết tốn B Các ví dụ: Trong chương trình Tốn có dạng tốn giải sau: Giải toán đơn phép cộng phép trừ Bài tốn nhiều hơn, số đơn vị Giải toán đơn phép nhân phép chia Tơi có hướng dẫn học sinh dạng sau: Dạng toán có phép tính cộng Học sinh cần đọc kỹ đề bài, tìm hiểu từ ngữ để xác định hướng giải toán Dạng giáo viên hướng dẫn HS dựa vào số từ ngữ để xác định dạng như: Ở phần “cho biết” thường có từ “và”, “thêm”, phần cần tìm thường có cụm từ “Hỏi có tất cả”, “hỏi hai buổi”, “hỏi hai bạn”… Ví dụ 1: Bài tập (Trang 14) Một lớp học có 14 học sinh nữ 16 học sinh nam Hỏi lớp học có tất học sinh? - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực theo bước: Giáo viên cho học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm Em gạch gạch tất điều biết, gạch điều cần tìm toán? HS nêu điều biết, điều cần tìm tốn để tóm tắt tốn Tìm cách giải tốn - Tóm tắt đề 14 học sinh HS Nữ: ? học sinh HS Nam: 16 học sinh - Học sinh dựa vào tóm tắt nêu lại tốn - Lập kế hoạch giải tốn: Muốn biết lớp học có học sinh ta làm nào? Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào từ “và” cụm từ “hỏi tất cả” để xác định nêu cách làm - Học sinh nêu trình tự giải tốn Tìm lời giải trình bày lời giải Hãy nêu lời giải cho toán? (Học sinh dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải: Số học sinh lớp học Lớp học có số học sinh là,….) HS nêu nhiều hướng đặt lời giải khác nhau, giáo viên phải định hướng phân tích để em lựa chọn lời giải phù hợp, xác câu hỏi: Lời giải phù hợp chưa? Vì em cho phù hợp? Xác định đơn vị tốn Bài tốn u cầu tìm gì? (Có tất học sinh?) Đơn vị tốn gì? (Học sinh) Trình bày giải: Hướng dẫn học sinh trình bày giải theo yêu cầu, đẹp, khoa học Bài giải Số học sinh lớp học là: 14 + 16 = 30 (học sinh) Đáp số: 30 học sinh Kiểm tra toán Giáo viên hướng dẫn học sinh kiểm tra số liệu, kiểm tra tóm tắt, kiểm tra phép tính, kiểm tra câu lời giải, kiểm tra kết cuối có với yêu cầu tốn Ví dụ 2: Bài tập (trang 15) Trong vườn có táo, mẹ trồng thêm táo Hỏi vườn có tất táo? - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực theo bước: Tìm hiểu đề tốn: Em gạch gạch tất điều biết, gạch điều cần tìm toán? Học sinh nêu điều biết, điều cần tìm Giáo viên cho học sinh nêu tóm tắt để xác định dạng từ định hướng cách làm Tìm cách giải tốn - Tóm tắt đề Có: táo Thêm: táo Có tất cả…… táo? - Học sinh dựa vào tóm tắt nêu lại tốn Lập kế hoạch giải tốn: Muốn biết vườn có tất táo ta phải làm phép tính gì? Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào từ “thêm” cụm từ “hỏi tất cả” để xác định cách làm - Học sinh nêu trình tự giải tốn Tìm lời giải trình bày lời giải Hãy nêu lời giải cho toán? (Học sinh dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải: Trong vườn có tất số táo là, Tất số táo vườn là….) HS nêu nhiều hướng đặt lời giải khác nhau, giáo viên phải định hướng phân tích để em lựa chọn lời giải phù hợp, xác câu hỏi: Lời giải phù hợp chưa? Vì em cho phù hợp? Xác định đơn vị toán Bài toán yêu cầu tìm gì? (Có tất táo?) Đơn vị tốn gì? (Cây táo) Trình bày giải: Hướng dẫn học sinh trình bày giải theo yêu cầu, đẹp, khoa học Bài giải Trong vườn có tất số táo là: + = 15 (cây) Đáp số: 15 táo Kiểm tra toán Giáo viên hướng dẫn học sinh kiểm tra số liệu, kiểm tra tóm tắt, kiểm tra phép tính, kiểm tra câu lời giải, kiểm tra kết cuối có với u cầu tốn Dạng tốn có phép tính trừ Ở dạng có phép tính trừ thông thường, giáo viên giúp học sinh nắm bắt từ ngữ nòng cốt đề để xác định dạng tốn Ở dạng tốn trừ phần “cho biết” thường có cụm từ: cất đi, cho đi… Ở phần “cần tìm” thường có từ: cịn lại… Ví dụ 1: (Bài tập - trang 9) Một sợi dây dài 8dm, cắt đoạn dài 3dm Hỏi sợi dây lại đề xi mét? - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực theo bước: Tìm hiểu đề bài: Em gạch gạch tất điều biết, gạch điều cần tìm tốn? HS nêu điều biết, điều cần tìm Giáo viên cho học sinh nêu tóm tắt để xác định dạng từ định hướng cách làm Tìm cách giải tốn Tóm tắt: Cách 1: dm ? dm dm 10 Cách 2: Sợi dây dài : 8dm Cắt : 3dm Còn lại : …dm? Trong cách tóm tắt trên, cách cho ta cách nhìn trực quan, học sinh dễ nắm bắt, dễ nhận cách giải toán - Học sinh dựa vào tóm tắt nêu lại toán Lập kế hoạch giải toán: Muốn biết sợi dây lại đề xi mét ta phải làm nào? Giáo viên cho học sinh nêu cách tìm hiểu từ “cắt đi” nghĩa “bớt đi”, cụm từ “hỏi lại” để xác định cách làm Học sinh nêu trình tự giải tốn Tìm lời giải trình bày lời giải Hãy nêu lời giải cho toán? (Học sinh dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải: Sợi dây lại số dm ….) Học sinh nêu nhiều hướng đặt lời giải khác nhau, giáo viên phải định hướng phân tích để em lựa chọn lời giải phù hợp Xác định đơn vị tốn Bài tốn u cầu tìm gì? (Hỏi sợi dây cịn lại đề xi mét?) Đơn vị tốn gì? (đề xi mét) Trình bày giải: Hướng dẫn học sinh trình bày giải theo yêu cầu, đẹp, khoa học Bài giải Sợi dây lại số dm là: - = (dm) Đáp số: dm Kiểm tra toán Giáo viên hướng dẫn học sinh kiểm tra số liệu, kiểm tra tóm tắt, kiểm tra phép tính, kiểm tra câu lời giải, kiểm tra kết cuối có với yêu cầu tốn Ví dụ 2: (Bài tập - trang 72) Một bến xe có 35 tơ sau số tơ rời bến, bến cịn lại 10 tơ Hỏi có tơ rời bến? - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực theo bước: Tìm hiểu đề bài: Em gạch gạch tất điều biết, gạch điều cần tìm tốn? Đối với đề có số chi tiết khiến học sinh học yếu toán giải dễ bị nhầm lẫn rối trí chi tiết “Một số xe rời bến lại 10 xe” Qua chi tiết trên, khơng phân tích kĩ HS hay nhầm “10 xe rời bến” dạng đề tơi phân tích sau: Em hiểu số ô tô rời bến nào? Bến xe có tơ? Số xe lại bến bao nhiêu? Điều cần tìm gì? Tìm cách giải tốn Tóm tắt: Bến xe có : 35 tơ Cịn lại : 10 tơ 11 Đã rời bến : …ơ tơ? - Học sinh dựa vào tóm tắt nêu lại toán - Lập kế hoạch giải tốn: Muốn biết có tơ rời bến ta phải làm nào? Vì phần tìm hiểu đề giáo viên giúp học sinh phân tích kĩ toán nêu bước học sinh dễ dàng nêu cách giải, học sinh lúng túng giáo viên hỏi lại: Số xe bến lúc đầu bao nhiêu? Số xe lại bến bao nhiêu? Vậy tìm số xe rời bến nào? - Học sinh nêu trình tự giải tốn Tìm lời giải trình bày lời giải Hãy nêu lời giải cho toán? (Học sinh dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải: Số ô tô rời bến, Đã rời bến số ô tô là, ….) HS nêu nhiều hướng đặt lời giải khác nhau, giáo viên phải định hướng phân tích để em lựa chọn lời giải phù hợp, xác Xác định đơn vị tốn Bài tốn u cầu tìm gì? (Số tơ rời bến?) Đơn vị tốn gì? (ơ tơ) Trình bày giải: Hướng dẫn học sinh trình bày giải theo yêu cầu, đẹp, khoa học Bài giải Số ô tô rời bến là: 35 - 10 = 25 (ô tô) Đáp số: 25 tơ Kiểm tra tốn Giáo viên hướng dẫn học sinh kiểm tra số liệu, kiểm tra tóm tắt, kiểm tra phép tính, kiểm tra câu lời giải, kiểm tra kết cuối có với yêu cầu toán Dạng toán nhiều hơn, a Bài tốn nhiều hơn: Ở dạng giáo viên gợi ý học sinh dựa vào từ ngữ “cao hơn”, “dài hơn”, “nhiều hơn”, “hơn” để xác định dạng toán Giải toán nhiều cần: - Biết số bé - Biết phần “nhiều hơn” số lớn so với số bé - Tìm số lớn: Số lớn = Số bé + phần “nhiều hơn” Ở dạng tốn nên tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng để biết học sinh dễ nắm bắt, dễ nhận cách giải, tránh nhầm lẫn Ví dụ: Bài tập 2: (Trang 24) Hịa có bơng hoa, Bình có nhiều Hịa bơng hoa Hỏi Bình có hoa? - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực theo bước: Tìm hiểu đề bài: Học sinh đọc thầm tìm điều biết, điều cần tìm Giáo viên đặt câu hỏi để giúp học sinh nắm vững đề bài: Hòa có bơng hoa? Bình có nhiều Hịa bơng hoa? Bài tốn thuộc dạng tốn học? Điều cần tìm tốn gì? 12 Tìm cách giải tốn Tóm tắt đề - Cách 1: Hịa có : bơng hoa Bình có nhiều Hịa : bơng hoa Bình có……………………………bơng hoa? Cách 2: bơng hoa Hịa Bình bơng hoa ? bơng hoa - Học sinh dựa vào tóm tắt nêu lại toán - Lập kế hoạch giải tốn: Muốn tìm số bơng hoa Bình ta phải làm nào? Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào từ “nhiều hơn” để xác định cách làm - Học sinh nêu trình tự giải tốn Tìm lời giải trình bày lời giải Hãy nêu lời giải cho toán? (Học sinh dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải: Số hoa Bình có là, Bình có số bơng hoa là,……) HS nêu nhiều hướng đặt lời giải khác nhau, giáo viên phải định hướng phân tích để em lừa chọn lời giải phù hợp, xác Xác định đơn vị tốn: Bài tốn u cầu tìm gì? (Bình có bơng hoa?) Đơn vị tốn gì? (Bơng hoa) Trình bày giải: Hướng dẫn học sinh trình bày giải theo yêu cầu, đẹp, khoa học Bài giải Số bơng hoa Bình có là: + = (bông hoa) Đáp số: hoa Kiểm tra toán: GV hướng dẫn học sinh kiểm tra số liệu, kiểm tra tóm tắt, kiểm tra phép tính, kiểm tra câu lời giải, kiểm tra kết cuối có với u cầu tốn b Bài tốn Ở dạng “bài tốn hơn” hay nói cách khác tìm số bé hơn, giáo viên gợi ý học sinh dựa vào từ ngữ “ít hơn”, “thấp hơn”, “bé hơn”, “ngắn hơn”…… để xác định dạng tốn Giải tốn cần: - Biết số lớn 13 - Biết phần “ít hơn” số bé so với số lớn - Tìm số lớn: Số bé - Số lớn - phần “ít hơn” Ở dạng tốn nên tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng để học sinh dễ nắm bắt, dễ nhận cách giải, tránh nhầm lẫn Ví dụ: Bài tập 1: (Trang 30) Vườn nhà Mai có 17 cam, vườn nhà Hoa có vườn nhà Mai cam Hỏi vườn nhà Hoa có cam? - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực theo bước: Tìm hiểu đề bài: Học sinh đọc thầm tìm điều biết, điều cần tìm Giáo viên đặt câu hỏi để giúp học sinh nắm vững đề tóm tắt tốn: Vườn nhà Mai có cam? Vườn nhà Hoa vườn nhà Mai cam? Điều cần tìm tốn gì? Bài tốn thuộc dạng tốn gì? Tìm cách giải tốn Tóm tắt đề - Cách 1: Vườn nhà Mai có : 17 cam Vườn nhà Hoa có vườn nhà Mai : cam Cách 2: Vườn nhà Hoa có : cam 17 cây ? - Học sinh dựa vào tóm tắt nêu lại tốn - Lập kế hoạch giải tốn: Muốn tìm số cam vườn nhà Hoa ta phải làm nào? Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào từ “ít hơn” để xác định cách làm - Học sinh nêu trình tự giải tốn Tìm lời giải trình bày lời giải Hãy nêu lời giải cho toán? (Học sinh dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải: Số cam vườn nhà Hoa là, vườn nhà Hoa có số cam là,……) HS nêu nhiều hướng đặt lời giải khác nhau, giáo viên phải định hướng phân tích để em lựa chọn lời giải phù hợp, xác Xác định đơn vị tốn: Bài tốn u cầu tìm gì? (Số cam vườn nhà Hoa?) Đơn vị toán gì? (cây cam) Trình bày giải: Hướng dẫn học sinh trình bày giải theo yêu cầu, đẹp, khoa học Bài giải Vườn nhà Hoa có số cam là: 17 - = 10 (cây cam) 14 Đáp số: 10 cam Kiểm tra toán GV hướng dẫn học sinh kiểm tra số liệu, kiểm tra tóm tắt, kiểm tra phép tính, kiểm tra câu lời giải, kiểm tra kết cuối có với u cầu tốn Dạng tốn có phép tính nhân Ở dạng có phép tính nhân giáo viên cần cho em tìm hiểu kĩ đề bài, phân tích liệu, định hướng tưởng tượng theo trình tự bước giải không em dễ bị rối làm Ví dụ: Bài tập 3: (Trang 102) Mỗi ngày Liên học giờ, tuần lễ Liên học ngày Hỏi tuần lễ Liên học giờ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực theo bước: Tìm hiểu đề bài: HS đọc thầm tìm điều biết, điều cần tìm bài: GV đặt câu hỏi để giúp học sinh nắm vững đề tóm tắt toán: Mỗi ngày Liên học giờ? Mỗi tuần lễ Liên học ngày Tìm cách giải tốn Tóm tắt: ngày học : ngày học : …giờ? - Học sinh dựa vào tóm tắt nêu lại toán - Lập kế hoạch giải toán: Muốn biết tuần lễ (tức ngày) Liên học ta làm nào? Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào tóm tắt đề để nhận thấy: Tìm số học tuần lễ lấy lần - Học sinh nêu trình tự giải tốn Tìm lời giải trình bày lời giải Hãy nêu lời giải cho toán? (Học sinh dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải: Mỗi tuần lễ Liên học số là, Số Liên học tuần là,……) HS nêu nhiều hướng đặt lời giải khác nhau, giáo viên phải định hướng phân tích để em lừa chọn lời giải phù hợp Xác định đơn vị tốn: Bài tốn u cầu tìm gì? (Số Liên học tuần ?) Đơn vị tốn gì? (giờ) Trình bày giải: Hướng dẫn học sinh trình bày giải theo yêu cầu, đẹp, khoa học Bài giải Số Liên học tuần là: 5 = 25 (giờ) Đáp số: 25 Kiểm tra toán GV hướng dẫn học sinh kiểm tra số liệu, kiểm tra tóm tắt, kiểm tra phép tính, kiểm tra câu lời giải, kiểm tra kết cuối có với u cầu tốn Kiểm tra tốn có phép tính chia 15 Ở dạng có phép tính chia em nắm bắt cịn khó khăn Đặc biệt tốn chia có dạng ngược nhau, có trường hợp ngược lại Chính gây cho học sinh bị rối làm Với em cịn yếu giải tốn em thường dễ sai đơn vị toán, nên từ chuyển sang dạng tốn việc phân tích liệu định hướng tưởng tượng cho em toán quan trọng Ở dạng giáo viên gợi ý học sinh dựa vào từ ngữ “chia đều”, “xếp đều” ….để xác định dạng tốn Ví dụ 1: Bài tập 2: (Trang 113) Có 24 học sinh chia đề thành tổ Hỏi tổ có học sinh? - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực theo bước: Tìm hiểu đề bài: HS đọc thầm tìm điều biết, điều cần tìm bài: Giáo viên đặt câu hỏi để giúp học sinh nắm vững đề tóm tắt tốn: Có HS ? Chia thành tổ ? Bài tốn u cầu tìm ? Tìm cách giải tốn Tóm tắt: tổ : 24 học sinh Mỗi tổ : học sinh? - Học sinh dựa vào tóm tắt nêu lại tốn - Lập kế hoạch giải tốn: Muốn biết tổ có học sinh ta làm nào? Giáo viên hướng dẫn HS xác định cách làm: 24 chia thành phần nhau? Học sinh chọn phép tính nêu: 24 : - Học sinh nêu trình tự giải tốn Tìm lời giải trình bày lời giải Hãy nêu lời giải cho toán? (Học sinh dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải: Mỗi tổ có số học sinh là, Số học sinh tổ là,……) Học sinh nêu nhiều hướng đặt lời giải khác nhau, giáo viên phải định hướng phân tích để em lựa chọn lời giải phù hợp, xác Xác định đơn vị tốn: Bài tốn u cầu tìm gì? (Số học sinh tổ ?) Đơn vị tốn gì? (học sinh) Trình bày giải: Hướng dẫn học sinh trình bày giải theo yêu cầu, đẹp, khoa học Bài giải Mỗi tổ có số học sinh là: 24 : = (học sinh) Đáp số: học sinh Kiểm tra toán GV hướng dẫn học sinh kiểm tra số liệu, kiểm tra tóm tắt, kiểm tra phép tính, kiểm tra câu lời giải, kiểm tra kết cuối có với u cầu tốn Ví dụ 2: Bài tập 3: (Trang 136) a Có 12 học sinh chia thành nhóm Hỏi nhóm có học sinh? 16 b Có 12 học sinh chia thành nhóm, nhóm có học sinh Hỏi chia thành nhóm? Ở dạng tốn này, giáo viên nên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề câu, so sánh giống khác bài, tóm tắt đồng thời câu lên bảng để học sinh xác định rõ cách làm đơn vị - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực theo bước: Tìm hiểu đề bài: Học sinh đọc thầm tìm điều biết, điều cần tìm bài: GV đặt câu hỏi để giúp học sinh nắm vững đề tóm tắt tốn: Câu a Có học sinh? Câu b Có học sinh? Chia thành nhóm? Mỗi nhóm có học sinh? Bài tốn u cầu tìm gì? Bài tốn u cầu tìm gì? Tìm cách giải tốn Tóm tắt đề Câu a nhóm : 12 học sinh: Câu b học sinh : nhóm Mỗi nhóm : …học sinh? 12 học sinh:….nhóm? - Học sinh dựa vào tóm tắt nêu lại tốn - Hai tốn giống khác nào? (Giống nhau: Đều có 12 học sinh; Khác nhau: Câu a: Chia thành nhóm, tìm số học sinh nhóm? Câu b: Biết nhóm có học sinh, tìm xem có nhóm?) - Lập kế hoạch giải tốn: Câu a: Muốn biết nhóm có học sinh ta làm nào? Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định cách làm: 12 chia thành phần nhau? Học sinh chọn phép tính nêu: 12 : Câu b: Muốn biết có nhóm ta làm nào? Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định cách làm: 12 chia cho số học sinh nhóm? Học sinh chọn phép tính nêu: 12 : - Học sinh nêu trình tự giải tốn Tìm lời giải trình bày lời giải Hãy nêu lời giải cho toán? (Học sinh dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải: Câu a: Mỗi nhóm có số học sinh là, Số học sinh nhóm là,…… Câu b: Chia số nhóm là, Số nhóm chia là….) HS nêu nhiều hướng đặt lời giải khác nhau, giáo viên phải định hướng phân tích để em lựa chọn lời giải phù hợp, xác Xác định đơn vị toán: Câu a: Bài toán yêu cầu tìm gì? (Số học sinh nhóm ?) Đơn vị tốn gì? (học sinh) Câu b: Bài tốn u cầu tìm gì? (Chia thành nhóm ?) Đơn vị tốn gì? (nhóm) 17 Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh thấy câu hỏi khác đơn vị tốn khác nhau, nên để xác định đơn vị toán phải dựa vào câu hỏi Trình bày giải: Hướng dẫn học sinh trình bày giải theo yêu cầu, đẹp, khoa học Câu a: Bài giải Câu b: Bài giải Mỗi nhóm có số học sinh là: Số nhóm chia là: 12 : = (học sinh) 12 : = (nhóm) Đáp số: học sinh Đáp số: nhóm Kiểm tra tốn Giáo viên hướng dẫn học sinh kiểm tra số liệu, kiểm tra tóm tắt, kiểm tra phép tính, kiểm tra câu lời giải, kiểm tra kết cuối có với yêu cầu toán IV KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐƯỢC Xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất lượng gây hứng thú học cho học sinh thích mơn Tốn đặc biệt tốn có lời văn Tơi có số suy nghĩ việc làm nhỏ trình bày Với cách làm giúp học sinh nắm vững bước để làm tốn có lời văn Từ làm tốn gặp tốn có lời văn em khơng cịn ngại ngùng mà chịu khó tìm tịi suy nghĩ để tìm cách giải, hứng thú với dạng Gần cuối năm học tơi đề tốn khảo sát cho học sinh lớp 2B Bài khảo sát gồm dạng Bài : Bài tốn Bài : Bài toán cộng Bài : Bài toán phép nhân Bài : Bài toán phép chia Kết điểm kiểm tra sau: Sĩ số 21 Hoàn thành tốt SL % 15 71,4 Hoàn thành SL % 28,6 Chưa hoàn thành SL % 0 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu đề tài, thực hành giảng dạy, rút số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh Giải tốn có lời văn sau: Ở tốn có lời văn, tùy mà giáo viên dẫn dắt học sinh tìm hiểu đề bài, cách cho phù hợp dễ hiểu học sinh phải theo trình tự bước hướng dẫn cách giải (như phần giải pháp thực đề ra), đừng ngại hay nghĩ học sinh hiểu mà bỏ tắt bước Khi hướng dẫn học sinh giải tốn có lời văn, số dạng hướng dẫn nhanh cho học sinh xác định dạng Trong chương trình khóa q trình ôn luyện toán cần rèn khả tư duy, độc lập, sáng tạo, luyện cho em có ý thức tự làm Đối với 18 dạng giáo viên người giúp đỡ em cần thiết, giáo viên học sinh tìm lời giải cách giải để học sinh tự tìm cách làm qua em hưởng niềm vui tự làm Đối với dạng quen thuộc để em tự giải trình bày cách làm, khuyến khích em tìm câu lời giải khác cho phù hợp với nội dung câu hỏi bài… Giáo viên động viên em kịp thời em làm để em hứng thú làm Với khả vốn kiến thức có hạn nên giải pháp đưa chắn không tránh khỏi thiếu sót Song việc làm thiết thực giúp nâng cao chất lượng dạy, nâng cao chất lượng học sinh, nâng cao lực nghiệp vụ sư phạm để tham gia giảng dạy tốt Tôi mong nhận chia sẻ, ý kiến đóng góp, xây dựng Ban đạo chuyên môn, bạn bè đồng nghiệp để giúp nâng cao chất lượng dạy học năm II KIẾN NGHỊ Để nâng cao hiệu giảng dạy giáo viên đồng thời nâng cao chất lượng học tập học sinh, giúp em nắm vững phương pháp giải tốn, tơi xin đề xuất số ý kiến sau: +Về phía nhà trường: - Duy trì tốt buổi sinh hoạt chuyên môn bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn cho giáo viên - Khi nhập đầu sách, thư viện nhà trường cần lưu ý chọn lọc loại sách tham khảo có chất lượng tác giả, nhà xuất có uy tín để phục vụ cho giáo viên học sinh việc giảng dạy học tập + Về phía giáo viên: - Khơng ngừng nâng cao trình độ chun môn, nghiệp vụ thân cách tự học, tự bồi dưỡng, tự cập nhật thông tin phương pháp thông qua đồng nghiệp, qua sách tham khảo, qua mạng internet, … + Về phía phịng giáo dục: - Hằng năm cần tổ chức hội thảo chuyên môn tạo điều kiện cho giáo viên giao lưu, trao đổi kinh nghiệm trường * Lời kết Với vài kinh nghiệm này, mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học nói chung với dạng bài: Rèn luyện kĩ giải tốn có lời văn cho học sinh lớp - Tôi mong nhận ý kiến đóng góp, bổ sung hội đồng khoa học, đồng nghiệp để tơi hồn thiện góp phần nâng cao chất lượng dạy học Xác nhận BGH Tôi xin chân thành cảm ơn! Xuân Thành,, ngày tháng năm 2017 Người thực 19 Nguyễn Thị Thu Hằng 20 ... giải trình bày lời giải Hãy nêu lời giải cho toán? (Học sinh dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải: Số học sinh lớp học Lớp học có số học sinh là,….) HS nêu nhiều hướng đặt lời giải khác nhau,... giải trình bày lời giải Hãy nêu lời giải cho toán? (Học sinh dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải: Mỗi tổ có số học sinh là, Số học sinh tổ là,……) Học sinh nêu nhiều hướng đặt lời giải khác nhau,... tự giải tốn Tìm lời giải trình bày lời giải Hãy nêu lời giải cho toán? (Học sinh dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải: Câu a: Mỗi nhóm có số học sinh là, Số học sinh nhóm là,…… Câu b: Chia số

Ngày đăng: 27/07/2020, 07:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w