Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
Nhập bước hồnglâu Nhập bước hồnglâu bàn về tấn tuồng tình yêu bàn về tấn tuồng tình yêu LỜI GIỚI THIỆU LỜI GIỚI THIỆU I.TÁC GIẢ I.TÁC GIẢ Tào Tuyết Cần (1716 (?) – 1763 Tào Tuyết Cần (1716 (?) – 1763 (?), vốn sinh ra trong một gia đình (?), vốn sinh ra trong một gia đình đại quý tộc, từ đời tằng tổ đến đời đại quý tộc, từ đời tằng tổ đến đời cha thay nhau tập chức “ Giang cha thay nhau tập chức “ Giang ninh chức tạo” là một chức quan ninh chức tạo” là một chức quan to thu thuế, có quan hệ mật thiết to thu thuế, có quan hệ mật thiết với Hoàng thất. Thêm nữa gia đình với Hoàng thất. Thêm nữa gia đình lại có truyền thống văn học. Ông lại có truyền thống văn học. Ông nội Tào Dần là một nhà tàng trữ nội Tào Dần là một nhà tàng trữ sách nổi tiếng, ông giỏi làm thơ, sách nổi tiếng, ông giỏi làm thơ, từ, hý khúc, có tập “Luyện Đình từ, hý khúc, có tập “Luyện Đình Thi Sao” Thi Sao” Thời niên thiếu, Tào Tyết Cần Thời niên thiếu, Tào Tyết Cần sống cực kì xa hoa, về sau vì cha sống cực kì xa hoa, về sau vì cha mắc tội bị cách chức, tịch biên gia mắc tội bị cách chức, tịch biên gia sản nên lúc trưởng thành phải sản nên lúc trưởng thành phải sống nghèo khổ (ăn cháo và mua sống nghèo khổ (ăn cháo và mua chịu rượu chịu rượu Tuy nhiên, cuộc sống nghèo khổ Tuy nhiên, cuộc sống nghèo khổ đã không làm tiêu trầm ý chí và khí đã không làm tiêu trầm ý chí và khí tiết của Tào Tuyết Cần, ông vốn là tiết của Tào Tuyết Cần, ông vốn là người giỏi ăn nói, rất phong nhã, người giỏi ăn nói, rất phong nhã, ngay thẳng,lại vốn là người có tài ngay thẳng,lại vốn là người có tài năng về nhiều phương diện như năng về nhiều phương diện như hội họa, thơ ca, tiểu thuyết . Nên hội họa, thơ ca, tiểu thuyết . Nên không thích quy lụy luồn cúi. không thích quy lụy luồn cúi. Tác phẩm HồngLâuMộng ra đời Tác phẩm HồngLâuMộng ra đời trong hoàn cảnh khó khăn ấy. trong hoàn cảnh khó khăn ấy. II. TÁC PHẨM II. TÁC PHẨM HồngLâuMộng (Giấc mộnglầuHồngLâuMộng (Giấc mộnglầu hồng) còn có tên là Thạch Đầu Ký hồng) còn có tên là Thạch Đầu Ký (Câu chuyện hòn đá), Kim Lăng thập (Câu chuyện hòn đá), Kim Lăng thập nhị kim thoa (Mười hai chiếc thoa nhị kim thoa (Mười hai chiếc thoa vàng đất Kim Lăng) là bộ tiểu thuyết vàng đất Kim Lăng) là bộ tiểu thuyết hiiện thực vĩ đại, xuất hiện vào thời hiiện thực vĩ đại, xuất hiện vào thời Kiền Long. Kiền Long. Là tác phẩm có ý nghĩa cắm mốc Là tác phẩm có ý nghĩa cắm mốc một giai đoạn văn học. Vì dung một giai đoạn văn học. Vì dung lượng đồ sộ, vì sự thành thục trong lượng đồ sộ, vì sự thành thục trong phương pháp sáng tác, vì âm vang phương pháp sáng tác, vì âm vang của sự chuyển mình lịch sử mà nó của sự chuyển mình lịch sử mà nó mang đến cho người đọc. mang đến cho người đọc. HồngLâuMộng có 120 hồi, do hai HồngLâuMộng có 120 hồi, do hai tác giả sáng tác, Tào Tuyết Cần viết tác giả sáng tác, Tào Tuyết Cần viết 80 hồi đầu và dự thảo 40 hồi sau, 80 hồi đầu và dự thảo 40 hồi sau, Cao Ngạc viết 40 hồi sau. Cao Ngạc viết 40 hồi sau. HồngLâuMộng là tác phẩm tầm HồngLâuMộng là tác phẩm tầm cỡ thế giới. Nội dung bao quát và ý cỡ thế giới. Nội dung bao quát và ý nghĩa của tác phẩm hết sức rộng nghĩa của tác phẩm hết sức rộng lớn và sâu sắc. Thông qua tấn bi lớn và sâu sắc. Thông qua tấn bi kịch tay ba giữa ba nhân vật Giả kịch tay ba giữa ba nhân vật Giả Bảo Ngọc, Lâm Đại Ngọc và Tuyết Bảo Ngọc, Lâm Đại Ngọc và Tuyết Bảo Thoa tác giả đã miêu tả cuộc Bảo Thoa tác giả đã miêu tả cuộc sống nhiều mặc của một gia đình sống nhiều mặc của một gia đình quý tộc lớn đời Thanh, chỉ ra sự quý tộc lớn đời Thanh, chỉ ra sự suy tàn không thể cứu vãn của nó, suy tàn không thể cứu vãn của nó, đồng thời tác giả đã phơi bày một đồng thời tác giả đã phơi bày một cách toàn diện, sâu sắc sự thối nác cách toàn diện, sâu sắc sự thối nác đen tối và các mâu thuẩn nội tại đen tối và các mâu thuẩn nội tại không thể khắc phục được của chế không thể khắc phục được của chế độ phong kiến, từ đó ca ngợi độ phong kiến, từ đó ca ngợi “những kẻ phản nghịch” trong “những kẻ phản nghịch” trong lòng giai cấp quý tộc hủ bại. lòng giai cấp quý tộc hủ bại. HồngLâu mộng, kết thúc mà như HồngLâu mộng, kết thúc mà như không hề kết thúc bởi số phận của các không hề kết thúc bởi số phận của các nhân vật dường như mang trong mình nhân vật dường như mang trong mình những nỗi niềm chưa trọn. Chính vì những nỗi niềm chưa trọn. Chính vì thế mà có nhiều người vẫn còn băn thế mà có nhiều người vẫn còn băn khoăn về mỗi hoàn cảnh trong tác khoăn về mỗi hoàn cảnh trong tác phẩm và muốn chắp bút thêm cho phẩm và muốn chắp bút thêm cho cuộc đời của họ. Gần đây, một tác giả cuộc đời của họ. Gần đây, một tác giả Trung Quốc tên là Vũ Sơn Tuyết đã Trung Quốc tên là Vũ Sơn Tuyết đã viết thêm đoạn kết của tác phẩm này viết thêm đoạn kết của tác phẩm này khi tuổi đời vừa bước sang 27 mà theo khi tuổi đời vừa bước sang 27 mà theo nhận xét của người đọc thì chị đã rất nhận xét của người đọc thì chị đã rất thành công khi “bắt chước” được bút thành công khi “bắt chước” được bút pháp của nguyên tác trong việc khắc pháp của nguyên tác trong việc khắc họa tính cách nhân vật. họa tính cách nhân vật. III. NHẬP BƯỚC HỒNGLÂU – BÀN VỀ III. NHẬP BƯỚC HỒNGLÂU – BÀN VỀ TẤN TUỒNG TÌNH YÊU TẤN TUỒNG TÌNH YÊU 1. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ: ĐẶT VẤN ĐỀ: Disraeli có nói rằng: “Mọi Disraeli có nói rằng: “Mọi người sinh ra để yêu. Đó là người sinh ra để yêu. Đó là nguyên lí và là cứu cánh duy nguyên lí và là cứu cánh duy nhất của cuộc sinh tồn”. nhất của cuộc sinh tồn”. Quả vậy, nói đến tình yêu là Quả vậy, nói đến tình yêu là nói đến đề tài muôn thuở của nói đến đề tài muôn thuở của thi ca nghệ thuật. Từ cỏ chí thi ca nghệ thuật. Từ cỏ chí kim đã có không biết bao kim đã có không biết bao nhiêu mối tình lưu mãi với nhiêu mối tình lưu mãi với thời gian. Và HồngLâuMộng thời gian. Và HồngLâuMộng – tập đại thành những tiến – tập đại thành những tiến bộ nghệ thuật của tiểu thuyết bộ nghệ thuật của tiểu thuyết hiện thực Trung Quốc cũng là hiện thực Trung Quốc cũng là tác phẩm viết về đề tài tình tác phẩm viết về đề tài tình yêu bên cạnh những vấn đề yêu bên cạnh những vấn đề nóng bỏng khác của bức nóng bỏng khác của bức tranh hiện thực xã hội lúc bấy tranh hiện thực xã hội lúc bấy giờ giờ . . “ “ Mịt mùng khi mới mở toang Mịt mùng khi mới mở toang . . Một bên hoa nở bóng lồng trong gương ” Một bên hoa nở bóng lồng trong gương ” Mối tình Giả Bảo Ngọc và Lâm Đại Ngọc, phải chăng Tào Tuyết Cần đã muốn nói đến Mối tình Giả Bảo Ngọc và Lâm Đại Ngọc, phải chăng Tào Tuyết Cần đã muốn nói đến sự tan vỡ trong đoạn thơ trên? Và những dự báo ấy trong giấc mộng Tiên cô Ảo sự tan vỡ trong đoạn thơ trên? Và những dự báo ấy trong giấc mộng Tiên cô Ảo cảnh đã cảnh báo rõ ràng: cảnh đã cảnh báo rõ ràng: “ “ Đất rộng, trời cao, không gỡ nổi mối tình kim cổ Đất rộng, trời cao, không gỡ nổi mối tình kim cổ Trai suy, gái oán, khó đền xong món nọ gió trăng”. Trai suy, gái oán, khó đền xong món nọ gió trăng”. Tình yêu giữa họ có phải là một tấn tuồng tình yêu tay ba hay không? Hay đó chỉ là Tình yêu giữa họ có phải là một tấn tuồng tình yêu tay ba hay không? Hay đó chỉ là bi kịch về tình yêu và hôn nhân trong xã hội lúc bấy giờ? Và nguyên nhân tan vỡ của bi kịch về tình yêu và hôn nhân trong xã hội lúc bấy giờ? Và nguyên nhân tan vỡ của mối tình ấy là gì? mối tình ấy là gì? Đặt chân vào tác phẩm, chúng ta mới dần dần nhận định một cách rõ ràng về cục Đặt chân vào tác phẩm, chúng ta mới dần dần nhận định một cách rõ ràng về cục diện của mối tình này. Vì tầm hiểu biết hạn hẹp, chúng tôi chỉ tìm hiểu mối tình này diện của mối tình này. Vì tầm hiểu biết hạn hẹp, chúng tôi chỉ tìm hiểu mối tình này trên sự tương quan so sánh về tính cách, hình thức, về cách xử sự và quan niệm của trên sự tương quan so sánh về tính cách, hình thức, về cách xử sự và quan niệm của toàn nhân vật. Từ đó rút ra nguyên nhân về sự tan vỡ và bi kịch tình yêu hôn nhân toàn nhân vật. Từ đó rút ra nguyên nhân về sự tan vỡ và bi kịch tình yêu hôn nhân nảy sinh trên cái nền tan vỡ ấy. nảy sinh trên cái nền tan vỡ ấy. 2. 2. GIẢ BẢO NGỌC – “BÂNG KHUÂNG ĐỨNG GIỮA HAI DÒNG NƯỚC” GIẢ BẢO NGỌC – “BÂNG KHUÂNG ĐỨNG GIỮA HAI DÒNG NƯỚC” Tào Tuyết Cần đã đặt Giả Bảo Ngọc trước Tào Tuyết Cần đã đặt Giả Bảo Ngọc trước một sự lựa chọn giữa hai người con gái một sự lựa chọn giữa hai người con gái mà nhan sắc, tài năng và gia thế như mà nhan sắc, tài năng và gia thế như nhau, chỉ khác nhau về tâm hồn và tư nhau, chỉ khác nhau về tâm hồn và tư tưởng. Chính trên cơ sở đó tác giả thể tưởng. Chính trên cơ sở đó tác giả thể hiện quan điểm luyến ái mới mẻ của Bảo hiện quan điểm luyến ái mới mẻ của Bảo Ngọc. Ngọc. 2.1 2.1 Vẻ đẹp mang tính chuẩn mực phong Vẻ đẹp mang tính chuẩn mực phong kiến của Tiết Bảo Thoa: kiến của Tiết Bảo Thoa: Tiết Bảo Thoa là một giai nhân phong Tiết Bảo Thoa là một giai nhân phong kiến chuẩn mực, là người có phong tư kiến chuẩn mực, là người có phong tư lộng lẫy, cư xử khoáng đạt theo thời. lộng lẫy, cư xử khoáng đạt theo thời. Nàng lại có đầy đủ tứ đức :công, dung, Nàng lại có đầy đủ tứ đức :công, dung, ngôn, hạnh” được Giả Mẫu khen và được ngôn, hạnh” được Giả Mẫu khen và được các người hầu ca tụng. các người hầu ca tụng. Bảo Thoa còn ít tuổi nhưng đầy bản lĩnh, Bảo Thoa còn ít tuổi nhưng đầy bản lĩnh, bao giờ nàng cũng là người con gái sống bao giờ nàng cũng là người con gái sống cho gia đình, sống cho ý định của người cho gia đình, sống cho ý định của người khác. khác. • Sự hòa hợp giữa nàng và gia pháp Sự hòa hợp giữa nàng và gia pháp phong kiến là điều hoàn toàn tự phong kiến là điều hoàn toàn tự nguuyện. Nàng là người có học nguuyện. Nàng là người có học xem nhiều sách, biết làm thơ xem nhiều sách, biết làm thơ nhưng đôi khi nàng lại chê bọn con nhưng đôi khi nàng lại chê bọn con trai càng đọc thơ càng ngu dốt, trai càng đọc thơ càng ngu dốt, bọn con gái không biết chữ lại bọn con gái không biết chữ lại càng tốt. càng tốt. • Vơi Bảo Ngọc, một người không Vơi Bảo Ngọc, một người không yêu nàng nhưng nàng theo sự sắp yêu nàng nhưng nàng theo sự sắp đặt của bề trên lấy Bảo Ngọc đặt của bề trên lấy Bảo Ngọc không một chút tự ái. Nàng làm không một chút tự ái. Nàng làm bổn phận của người vợ khuyên bổn phận của người vợ khuyên bảo chồng đi thi làm quan. bảo chồng đi thi làm quan. • Nếu nói bản chất và bản lĩnh giai cấp thì quả nàng là hiện thân của giai cấp. Nàng Nếu nói bản chất và bản lĩnh giai cấp thì quả nàng là hiện thân của giai cấp. Nàng có ác không? Có . Nàng có giả dối không? Có . Bảo Thoa lúc nào cũng tỉnh táo, có ác không? Có . Nàng có giả dối không? Có . Bảo Thoa lúc nào cũng tỉnh táo, cũng lắm mẹo. Nhưng nàng có đáng thương không? Nàng rất yêu Giả Bảo Ngọc cũng lắm mẹo. Nhưng nàng có đáng thương không? Nàng rất yêu Giả Bảo Ngọc nhưng tự kiềm chế, nàng ý thức được tuy việc chọn đào lựa liễu là của Bảo Ngọc nhưng tự kiềm chế, nàng ý thức được tuy việc chọn đào lựa liễu là của Bảo Ngọc nhưng kẻ quyết định hôn nhân lại là các bậc huynh trưởng. Vì thế nàng ra sức nhưng kẻ quyết định hôn nhân lại là các bậc huynh trưởng. Vì thế nàng ra sức phát huy triết lý sống “tùy thời ứng xử” quyết tâm cho được sự ủng hộ của mọi phát huy triết lý sống “tùy thời ứng xử” quyết tâm cho được sự ủng hộ của mọi người. người. • “ “ Biết cư xử” là đặc điểm nổi bật trong tính cách của nàng và cuối cùng với tất cả Biết cư xử” là đặc điểm nổi bật trong tính cách của nàng và cuối cùng với tất cả sức lực và nghị lực, với tất cả sự chân tình nàng muốn có hạnh phúc trong một sức lực và nghị lực, với tất cả sự chân tình nàng muốn có hạnh phúc trong một cuộc sống phong kiến với Bảo Ngọc, mặc dù biết mọi người mượn danh Bảo ngọc cuộc sống phong kiến với Bảo Ngọc, mặc dù biết mọi người mượn danh Bảo ngọc cưới Đại Ngọc chứ không phải là mình, nàng tạm thời gác lại tự ái để đạt được cưới Đại Ngọc chứ không phải là mình, nàng tạm thời gác lại tự ái để đạt được ước nguyện trở thành mợ Hai nhưng rốt cuộc nàng cũng trở thành nhân vật bi ước nguyện trở thành mợ Hai nhưng rốt cuộc nàng cũng trở thành nhân vật bi kịch. Bi kịch của nàng là bi kịch của người trung thành với đạo đức phong kiến. kịch. Bi kịch của nàng là bi kịch của người trung thành với đạo đức phong kiến. [...]... bình diện của “môn đăng hộ đối”, không phải là “hôn nhân tình yêu” mà là “hôn nhân chính trị” Vì vậy, Phượng Thư đã bày kế đánh tráo giữa Đại Ngọc – Bảo Thoa dẫn đến sự tan vỡ của mối thiên tình diễm mộng Mối tình Bảo Ngọc – Đại Ngọc thấm đẫm nước mắt dù yêu nhau, trái tim, lí tưởng đồng nhất, song cuối cùng hai người không đến được với nhau Ngày hôn lễ của Bảo Ngọc, trong tiếng nhạc rộn ràng, trong . phẩm Hồng Lâu Mộng ra đời Tác phẩm Hồng Lâu Mộng ra đời trong hoàn cảnh khó khăn ấy. trong hoàn cảnh khó khăn ấy. II. TÁC PHẨM II. TÁC PHẨM Hồng Lâu Mộng. TÁC PHẨM II. TÁC PHẨM Hồng Lâu Mộng (Giấc mộng lầu Hồng Lâu Mộng (Giấc mộng lầu hồng) còn có tên là Thạch Đầu Ký hồng) còn có tên là Thạch Đầu Ký (Câu chuyện