Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
8,03 MB
Nội dung
Kính chào quí thầy cô cùng các em học sinh Trường THPT Bùi Thị Xuân – Mũi Né – Phan Thiết – Bình Thuận VẬT LÝ 11 CƠ BẢN Bài 29 THẤUKÍNHMỎNG I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤUKÍNH I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤUKÍNH 1) Định nghĩa Thấukính là một khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẵng. O I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤUKÍNH I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤUKÍNH 2) Phân loại Thấukính lồi (còn được gọi là thấukính rìa mỏng). Thấukính lỏm (còn được gọi là thấukính rìa dày). O O Trong không khí: - Thấukính lồi là thấukính hội tụ - Thấukính lõm là thấukính phân kì Là thấukính có bề dày chính giữa rất nhỏ so với bán kính mặt cầu. Thấukính hội tụ Thấukính phân kì Kí hiệu: Thấukínhmỏng II. KHẢO SÁT THẤUKÍNH HỘI TỤ 1) Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện a. Quang tâm O T r ụ c p h ụ Trục chính * O : Quang tâm của thấu kính. Mọi tia tới qua quang tâm O đều truyền thẳng. * Trục chính: đường thẳng đi qua O và vuông góc với mặt thấukính * Trục phụ: các đường thẳng khác đi qua O * Tia tới qua quang tâm O truyền thẳng b. Tiêu điểm. Tiêu diện + Khi chiếu tới thấukính một chùm tia tới song song thì chùm tia ló cắt nhau (hội tụ) tại tiêu điểm ảnh của thấu kính. + Trên mỗi trục có 1 tiêu điểm ảnh: - Trên trục chính: tiêu điểm ảnh chính F’ - Trên trục phụ: tiêu điểm ảnh phụ F’ n ( n = 1, 2, 3,…) + Các tiêu điểm ảnh của thấukính hội tụ đều là tiêu điểm ảnh thật (hứng được trên màn) Tiêu điểm ảnh: Tiêu điểm ảnh phụ F’ 1 Tiêu điểm ảnh chính F’ F’ O F’ 1 O Tiêu điểm vật: + Trên mỗi trục của thấukính hội tụ, chùm tia tới xuất phát từ tiêu điểm vật sẽ cho chùm tia ló song song. + Trên mỗi trục có 1 tiêu điểm vật: - Trên trục chính: tiêu điểm vật chính F - Trên trục phụ: tiêu điểm vật phụ F n ( n = 1, 2, 3,…) + Tiêu điểm ảnh và tiêu điểm vật trên một trục nằm đối xứng với nhau qua quang tâm O. [...]... bởi thấukính Bước 2: Từ B’ hạ đường thẳng góc xuống trục chính tại A’ ⇒ ta thu được ảnh A’B’ của vật AB B F A F’ A’ O B’ IV SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤUKÍNH 3) Các trường hợp ảnh tạo bởi thấukính Đối với thấukính hội tụ Khi vật thật A1B1 ngoài tiêu cự vật (OF) ⇒ ảnh thật A’1B’1 ngược chiều với vật B1 F A1 F’ A’1 O B’1 IV SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤUKÍNH 3) Các trường hợp ảnh tạo bởi thấukính Đối với thấu kính. .. O IV SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤUKÍNH 3) Các trường hợp ảnh tạo bởi thấukính Đối với thấukính hội tụ Khi vật ở tiêu điểm vật ⇒ ảnh ở xa vô cực B F A F’ A∞ O B∞ IV SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤUKÍNH 3) Các trường hợp ảnh tạo bởi thấukính Đối với thấukính phân kì Vật thật luôn luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và nằm trong khoảng tiêu cự ảnh (OF’) B B’ A F’ A’ O F V CÁC CƠNG THỨC VỀ THẤUKÍNH 1) Cơng thức xác... : Tiêu cự của thấukính (m) • d : Khoảng cách từ vật đến thấukính (m) • d’ : Khoảng cách từ ảnh đến thấukính (m) d B F’ A F A’ O d’ B’ V CÁC CƠNG THỨC VỀ THẤUKÍNH 1) Cơng thức xác định vị trí ảnh 1 1 1 + = d' d f Với qui ước dấu: d > 0 với vật thật, d < 0 với vật ảo d’ > 0 với ảnh thật, d’ < 0 với ảnh ảo f > 0 với thấukính hội tụ f < 0 với thấukính phân kì V CÁC CƠNG THỨC VỀ THẤUKÍNH 2) Cơng... ẢNH BỞI THẤUKÍNH 2) Cách dựng ảnh tạo bởi thấukính 2 Tia tới song song với trục chính, tia ló tương ứng (hoặc đường kéo dài) đi qua tiêu điểm ảnh chính F’ F F’ O F’ F O IV SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤUKÍNH 2) Cách dựng ảnh tạo bởi thấukính 3.Tia tới (hoặc đường kéo dài) qua tiêu điểm vật chính F, tia ló song song với trục chính F F’ O F’ F O IV SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤUKÍNH 2) Cách dựng ảnh tạo bởi thấukính 4... điểm của thấukính Mỗi thấukính có 2 tiêu diện: tiêu diện ảnh và tiêu diện vật Chiều truyền ánh sáng F O F’ 2) Tiêu cự Độ tụ a Tiêu cự: là khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm chính của thấukính f = OF’= OF (m) Đối với thấukính hội tụ: f > 0 (ứng với tiêu điểm ảnh F’ thật) b Độ tụ: 1 D= f (dp): điốp Thấukính có khả năng hội tụ chùm tia sáng càng mạnh khi f càng nhỏ III KHẢO SÁT THẤUKÍNH PHÂN... SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤUKÍNH 2) Cách dựng ảnh tạo bởi thấukính Xét một vật nhỏ, phẳng AB được đặt vuông góc với trục chính Giả sử A ở trên trục chính B F A F’ O IV SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤUKÍNH 2) Cách dựng ảnh tạo bởi thấukính Bước 1: Xác đònh ảnh B’ của B bằng cách từ B vẽ đường đi của hai trong các tia tia sáng đặc biệt nh B’ là giao điểm của các tia ló B F A F’ O B’ IV SỰ TẠO ẢNH BỞI THẤUKÍNH 2) Cách dựng... đúng Quan sát ảnh của một vật qua một thấu kính phân kỳ : A ta thấy ảnh lớn hơn vật B ta thấy ảnh nhỏ hơn vật C có thể lớn hơn hay nhỏ hơn vật D luôn ngược chiều với vật Câu 3 CỦNG CỐ Chọn phương án đúng A Ảnh cho bởi thấu kính hội tụ luôn lớn hơn vật B Ảnh cho bởi thấu kính phân kỳ luôn lớn hơn vật C Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật D Với thấukính phân kỳ, vật thật luôn cho ảnh ảo... | > 1 : Ảnh lớn hơn vật | k | < 1 : Ảnh nhỏ hơn vật B’ VI CƠNG DỤNG CỦA THẤUKÍNH Khắc phục các tật của mắt (cận, viễn, lão) Kính lúp Máy ảnh, máy ghi hình Kính hiển vi Kính thiên văn, ống nhòm Đèn chiếu Máy quang phổ Tóm tắt kiến thức Mọi tia sáng qua quang tâm của thấukính đều truyền thẳng Tia tới song song với trục của thấukính sẽ cho tia ló truyền qua (hay có đường kéo dài của tia ló qua) tiêu... điểm Tiêu diện Quang tâm của thấukính phân kì có cùng tính chất như quang tâm của thấukính hội tụ O Trục chính Trục phụ Các tiêu điểm và tiêu diện (ảnh và vật) cũng được xác định tương tự như thấukính hội tụ Điểm khác biệt là: tất cả chúng đều ảo (được tạo bởi đường kéo dài của tia sáng) • F’ • F O F1 • F’ O F’1 • F 2) Tiêu cự Độ tụ a Tiêu cự: f = OF’= OF (m) Đối với thấukính phân kì: f < 0 (ứng với... Hai tiêu điểm vật và ảnh nằm đối xứng nhau qua quang tâm Mỗi thấukính có hai tiêu diện ảnh và vật là hai mặt phẳng vng góc với trục chính và đi qua các tiêu điểm chính Tiêu cự: f = OF’; độ tụ: D = Cơng thức về thấu kính: 1 (TKHT: f > 0; D > 0 TKPK: f < 0; D < 0) f 1 1 1 d’ + = ;k=d d’ f d Câu 1 CỦNG CỐ Chọn phương án đúng Nhìn qua một thấukính hội tụ, ta thấy ảnh của vật thì ảnh đó A luôn nhỏ hơn . phẵng. O I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH I. THẤU KÍNH. PHÂN LOẠI THẤU KÍNH 2) Phân loại Thấu kính lồi (còn được gọi là thấu kính rìa mỏng) . Thấu kính lỏm. (còn được gọi là thấu kính rìa dày). O O Trong không khí: - Thấu kính lồi là thấu kính hội tụ - Thấu kính lõm là thấu kính phân kì Là thấu kính có bề dày