HƯỚNG DẪNÔNTHI HỌC KỲ II KHỐI 10 NĂM HỌC : 2007 – 2008 ----- oOo ----- Giáo viên : 1/. Nguyễn Tài Lộc Tổ : Hóa 2/. Trần Thò Trúc Giang Thời gian thực hiện từ : 05/05/2008 đến 10/05/2008 Tổng số tiết ôn tập : 2 tiết Tiết Nội dung ôn tập Công việc cụ thể 1 I/. Chương V : NHÓM HALOGEN 1/. Khái quát về nhóm halogen. 2/. Clo. 3/. HCl. 4/. Hợp chất có oxi của clo. 5/. Flo – Brom - Iot. II/. Chương VI : NHÓM OXI 1/. Oxi và ozon. - HS ôn lại vò trí, cấu hình electron, cấu tạo và sự biến đổi tính chất của nhóm halogen. - HS tự ôn lại BT trang 98 (SGK). - HS ôn lại TTTN, điều chế, ứng dụng và tính chất của clo. - GV ra bài tập : Clo có thể phản ứng với những chất nào sau đây: Cu, O 2 , H 2 , N 2 , H 2 O, NaOH, SO 2 , H 2 S, Fe. - HS thảo luận giải : Clo pứ với : Fe, Cu, NaOH, H 2 , H 2 O, SO 2 , H 2 S. - HS nêu TCVL, TCHH, ứng dụng và sản xuất HCl. Muối clorua và nhận biết ion clorua. - GV ra BT : 1/.HCl có thể phản ứng với những chất nào sau đây : Fe, Cu, Mg, CaO, NaOH, AgNO 3 , Na 2 CO 3 , S, MnO 2 , Fe(OH) 3 . - HS thảo luận giải : HCl pứ với : Fe, Mg, NaOH, CaO, AgNO 3 , Na 2 SO 3 , MnO 2 , Fe(OH) 3 . - HS ôn lại tính chất, điều chế, ứng dụng của nước Gia-ven và clorua vôi. - HS tự ôn lại BT trang 106 (SGK). - HS ôn lại TTTN, điều chế, ứng dụng và tính chất của flo, brom, iot. - GV ra BT : 1/. Viết ptpứ chứng minh brom có tính oh yếu hơn clo và mạnh hơn iot? 2/. So sánh tính axit của HBr, HCl, HI, HF? 3/. Vì sao HF không chứa được trong bình thủy tinh - HS thảo luận giải : 1/. 2NaBr + Cl 2 2NaCl + Br 2 (Tính oh : Br 2 < Cl 2 ) 2NaI + Br 2 2NaBr + I 2 (Tính oh : Br 2 > I 2 ) 2/. Tính axit của : HF < HCl < HBr < HI. 3/. Vì : 4HF + SiO 2 SiF 4 + 2H 2 O - HS tự ôn các BT trang 113, 114, 118, 119 (SGK). - HS nêu TCVL, TTTN, tính chất, ứng dụng và điều chế oxi. - HS nêu tính chất và công dụng của tầng ozon. - GV ra BT : 1/.Hoàn thành sơ đồ pứ sau : KMnO 4 Na 2 O Không khí O 2 SO 2 SO 3 H 2 O Fe 3 O 4 2 2/. Lưu huỳnh. 5/. H 2 S. SO 2 . SO 3 . 6/. H 2 SO 4 . 2/. Chứng minh tính oh của O 3 mạnh hơn O 2 ? - HS thảo luận giải : 1/. 2KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 Chưng cất phân đoạn kk lỏng thu O 2 2H 2 O 2H 2 + O 2 O 2 + 4Na 2Na 2 O O 2 + S SO 2 O 2 + 2SO 2 2SO 3 2O 2 + 3Fe Fe 3 O 4 2/. 2KI + H 2 O + O 3 2KOH + I 2 + O 2 KI + H 2 O + O 2 không phản ứng - HS tự ôn các BT trang 127, 128 (SGK) - HS nêu 2 dạng thù hình, TCVL, TTTN, tính chất, ứng dụng và điều chế lưu huỳnh. - GV ra BT : Hoàn thành sơ đồ pứ sau : - HS thảo luận giải : 2H 2 S + SO 2 3S + 2H 2 O O 2 + S SO 2 O 2 + 2SO 2 2SO 3 3S + 2Al Al 2 S 3 S + H 2 H 2 S - HS tự ôn các BT/172 (SGK) - HS nêu CTPT, TCVL, TCHH, TTTN và điều chế H 2 S. - HS nêu CTPT, TCVL, TCHH, ứng dụng và điều chế SO 2 . - GV ra BT : 1/. Hoàn thành sơ đồ pứ sau : 2/. CM SO 2 có tính oxit axit, tính khử và tính oh? 3/. Viết ptpứ đ/c SO 2 trong PTN và trong CN? - HS thảo luận giải : 1/. 2H 2 S + O 2 2S + 2H 2 O 3O 2 + 2H 2 S 2SO 2 + 2H 2 O O 2 + 2SO 2 2SO 3 H 2 S + NaOH NaHS + H 2 O S + H 2 H 2 S 2/. Tính oxit axit : SO 2 + CaO CaSO 3 SO 2 + NaOH (1:1) NaHSO 3 Tính oh : 2H 2 S + SO 2 3S + 2H 2 O Tính khử : 2SO 2 + O 2 2SO 3 3/. Trong PTN : Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + SO 2 + H 2 O. Trong CN : 4FeS 2 + 11O 2 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 - HS tự ôn các BT trang 138, 139 (SGK). - HS nêu CTPT, TCVL và cách pha loãng axit sunfuric đặc. - HS nêu TCHH của H 2 SO 4 loãng và đặc, ứng dụng và sản xuất Al 2 S 3 H 2 S S SO 2 SO 3 NaHS S H 2 S SO 2 SO 3 III/. Chương VII : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC. 1/. Tốc độ phản ứng. 2/. Cân bằng hóa học H 2 SO 4 . Muối sunfat và nhận biết ion sunfat. - GV ra BT : 1/. H 2 SO 4 (l) có thể phản ứng với những chất nào sau đây : Fe, Cu, Mg, CaO, NaOH, BaSO 4 , Na 2 CO 3 , S, BaCl 2 . 2/. H 2 SO 4 (đặc nguội) có thể phản ứng với những chất nào sau đây : Fe, Cu, Mg, CaO, NaOH, BaSO 4 , Na 2 CO 3 , S. 3/. Bằng pphh nhận biết các dd sau : HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 , Na 2 SO 4 . - HS thảo luận giải : 1/. H 2 SO 4 (l) pứ với : Fe, Mg, CaO, NaOH, Na 2 CO 3 , BaCl 2 . 2/. H 2 SO 4 (đặc nguội) pứ với : Cu, Mg, CaO, NaOH, Na 2 CO 3 , S. 3/. Dùng qtím, BaCl 2 , dd AgNO 3 . - HS tự ôn các BT trang 143, 144, 146, 147 (SGK). - HS nêu đn tốc độ pứ và các yếu tố ảh đến tốc độ pứ. - GV ra BT : Nêu các ytố ảh đến các pứ sau : 1/. SO 2 (k) + O 2 (k) SO 3 (k) 2/. KMnO 4 (r) K 2 MnO 4 (r)+ MnO 2 (r)+ O 2 (k) - HS thảo luận giải : 1/. Các ytố : nồng độ, P, nhiệt độ, xúc tác. 2/. Nhiệt độ, diện tích bề mặt. - HS tự ôn lại các BT trang 153, 154 (SGK). - HS nêu đn cân bằng hh, nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê, các yếu tố ảh đến cân bằng hh. - GV ra BT : CBCD như thế nào khi tăng {O 2 }, tăng P, tăng t o của các pứ sau : 1/. SO 2 (k) + O 2 (k) ⇔ SO 3 (k), ∆H= -198KJ 2/. Cu 2 O (r) + O 2 (k) ⇔ CuO (r), ∆H > 0 - HS thảo luận giải : 1/. Tăng {O 2 } chiều thuận. Tăng P chiều thuận Tăng t o chiều nghòch 2/. Tăng {O 2 } chiều thuận. Tăng P chiều thuận Tăng t o chiều thuận - HS tự ôn lại các BTtrang 162, 163, 168, 169 (SGK) * Lưu ý : - Học sinh tự ôn lại các bài tập đã giải trong lớp học. - Học sinh soạn và hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của từng chương. TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU . Flo – Brom - Iot. II/. Chương VI : NHÓM OXI 1/. Oxi và ozon. - HS ôn lại vò trí, cấu hình electron, cấu tạo và sự biến đổi tính chất của nhóm halogen. -. SO 2 có tính oxit axit, tính khử và tính oh? 3/. Viết ptpứ đ/c SO 2 trong PTN và trong CN? - HS thảo luận giải : 1/. 2H 2 S + O 2 2S + 2H 2 O 3O 2 + 2H