ĐỀSỐ11 Hãy đánh dấu vào phương án đúng cho mỗi câu sau đây : 1. Muối nào sau đây không bị thủy phân ? A. Na 2 S. B. NaCl. C. Al 2 S 3 . D. Fe 2 (SO 4 ) 3 . 2. Dung dịch muối nào sau đây có pH < 7 ? A. Na 2 S. B. NaCl. C. Al 2 (SO4) 3 . D. Na 2 CO 3 . 3. Dựa trên cơ sở nào để sắp xếp các nguyên tố vào cùng một nhóm ? A. Chúng có kích thước nguyên tử giống nhau. B. Chúng có cấu hình electron ngoài cùng giống nhau. C. Chúng có cùng số lớp electron. D. Chúng có cùng trạng thái (rắn, lỏng, khí). 4. Trong một chu kỳ, theo chiều từ trái sang phải : A. Độ âm điện của các nguyên tử các nguyên tố giảm dần. B. Kích thước của các nguyên tử tăng dần. C. Năng lượng ion hóa thứ nhất (I 1 ) của nguyên tử các nguyên tố giảm dần. D. Ái lực electron tăng dần. 5. Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 8% để điều chế được 560g dung dịch CuSO 4 16% ? A. 80g CuSO 4 .5H 2 O và 480g dung dịch CuSO 4 8%. B. 60g CuSO 4 .5H 2 O và 500g dung dịch CuSO 4 8%. C. 100g CuSO 4 .5H 2 O và 460g dung dịch CuSO 4 8%. D. 120g CuSO 4 .5H 2 O và 440g dung dịch CuSO 4 8%. E. Kết quả khác. 6. Cho sơ đồ phản ứng : X Y NO 2 Y X X X Xác định các nhóm X, Y cho phù hợp với sơ đồ trên ? A. X là –CHO, Y là –COOH. B. X là –Br, Y là –OH. C. X là –CH 3 , Y là –COOH. D. X là –NO 2 , Y là –NH 2 . 7. Cho sơ đồ phản ứng : C 3 H 6 A B C COOK KOOC COOK Xác định CTCT của B ? A. CH 3 – CH = CH 2 . B. CH 3 – C ≡ CH. C. CH 3 – C ≡ C – CH 3 . D. CH 2 = CH – CH = CH 2 . 8. Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp Na 2 CO 3 và KHCO 3 vào dung dịch HCl. Dẫn khí thu được vào bình đụng dung dịch Ca(OH) 2 dư thì lượng kết tủa tạo ra là m gam. Tính m ? A. 0,1g. B. 10g. C. 15g. D. Kết quả khác. 9. Cho 0,08 mol SO 2 hấp thụ hết vào 280ml dung dịch NaOH 0,5M. Tính khối lượng muối thu được ? A. 8,82g. B. 8,32g. C. 8,93g. D. 9,64g. 10.Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về axit HF ? A. HF là một axit yếu. Br 2 KOH Rượu Trùng hợp KMnO 4 t o B. HF có thể hòa tan được SiO 2 . C. HF khi tác dụng với các chất kiềm chỉ tạo muối florua trung tính. D. HF không thể hiện tính khử. 11. Gốc nào có hiệu ứng đẩy electron mạnh nhất ? A. CH 3 – . B. (CH 3 ) 2 CH– . C. C 2 H 5 –. D. (CH 3 ) 3 C– . E. CH 3 CH 2 CH 2 –. 12. Khi đun nóng một rượu no đơn chức X vớI axit H 2 SO 4 đậm đặc thu được hợp chất hữu cơ Y có d Y/X = 1,4375. Xác định X ? A. CH 3 OH. B. C 2 H 5 OH. C. C 3 H 7 OH. D. C 4 H 9 OH. 13. Hợp chất C 3 H 7 O 2 N tác dụng được với NaOH, H 2 SO 4 và làm mất màu dung dịch nước brom. Vậy CTCT hợp lí của chất này là : A. B. C. CH 2 = CH – COONH 4 . D. A và B đều đúng. 14. Một ion M 3+ có cấu hình electron phân lớp cuối cùng là 3d 5 . Vậy nguyên tử M có cấu hình là : A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 8 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 8 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 4p 2 . 15. Ion trong dãy nào sau đây đóng vai trò axit trong dung dịch nước ? A. Al 3+ , Cl - . B. Al 3+ , NH 4 + . C. Fe 3+ , C 6 H5O - . D. Ca 2+ , NH 4 + . 16. Cho biết số thứ tự của Cu là 29. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Cu thuộc chu kỳ 3, nhóm IB. B. Cu thuộc chu kỳ 4, nhóm IB. C. Ion Cu + có lớp electron ngoài cùng bão hòa. D. B và C đều đúng. 17. Chất nào sau đây phản ứng được với cả Na, Cu(OH) 2 /NaOH và AgNO 3 /NH 3 ? A. Etilenglicol. B. Glixerol. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. 18. Fructozơ không phản ứng được với chất nào sau đây ? A. Cu(OH) 2 /NaOH. B. AgNO 3 /NH 3 . C. NaOH. D. HCl. 19. Cho glixerol tác dụng với hỗn hợp ba axit béo gồm C 17 H 35 COOH, C 17 H 33 COOH và C 17 H 31 COOH thì tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm este ? A. 9. B. 12. C. 15. D. 18. 20. Điều kiện nào sau đây để xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa ? A. Các điện cực phải khác chất. B. Các điện cực phải tiếp xúc nhau. C. Các điện cực phải cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li. D. Cả A, B, C. 21. Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố sau : X : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . Y : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 . Z : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . Nguyên tố nào là kim loại ? A. X. B. Y. C. Z. D. X và Y. E. Y và Z. 22. Hình dạng đám mây electron lai hóa sp 3 như thế nào ? A. Tứ diện. B. Tam giác. C. Hình cầu. D. Đường thẳng. CH 3 – CH – COOH. NH 2 CH 3 – CH – COOH. NH 2 23. Hình dạng đám mây electron lai hóa sp 2 như thế nào ? A. Tứ diện. B. Tam giác. C. Hình cầu. D. Đường thẳng. 24. Hình dạng đám mây electron lai hóa sp như thế nào ? A. Tứ diện. B. Tam giác. C. Hình cầu. D. Đường thẳng. 25. Trong phân tử HC ≡ CH, nguyên tử C nằm ở trạng thái nào khi tạo liên kết với H ? A. Trạng thái cơ bản. B. Lai hóa sp 3 . C. lai hóa sp 2 . D. lai hóa sp. 26. Axit nào sau đây mạnh nhất ? A. FCH 2 COOH. B. F 2 CHCOOH. C. FClCHCOOH. D. ClCH 2 COOH. 27. Hiệu ứng liên hợp xuất hiện ở phân tử nào dưới đây ? A. CH 2 = C = CH 2 . B. CH 2 = C = O. C. CH 2 = CH – CH 2 – CH = O. D. CH 2 = CH – CH = CH 2 . 28. Monoclo hóa ankan nào dưới đây chỉ cho một sản phẩm duy nhất ? A. CH 3 C(CH 3 ) 3 . B. CH 3 CH 2 CH 3 . C. (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 3 . D. (CH 3 ) 2 CHCH(CH 3 ) 2 . 29. Sản phẩm của phản ứng sau là chất nào dưới đây ? + Br 2 ? A. Br B. Br Br C. Br Br D. CH 2 Br – CH 2 – CH 2 Br. 30. Sản phẩm của phản ứng sau là chất nào dưới đây ? + Br 2 ? A. Br B. CH 2 Br(CH 2 ) 3 CH 2 Br. C. CH 3 – (CH 2 ) 2 – CHBr – CH 2 Br D. CH 3 – CHBr – CHBr – CH 2 – CH 3 . 31. Sản phẩm của phản ứng sau là chất nào dưới đây ? A. B. C. D. 32. Sản phẩm chính của phản ứng sau được tạo thành theo cơ chế nào dưới đây ? CH 3 – CH = CH 2 ? A. CH 3 – CH = CH 2 CH 3 – CH – CH 2 Cl CH 3 – CHOH – CH 2 Cl. B. CH 3 – CH = CH 2 CH 3 – CH – CH 2 Cl CH 3 – CHCl – CH 2 Cl. C. CH 3 – CH = CH 2 CH 3 – CHCl – CH 2 CH 3 – CHCl – CH 2 OH. D. A, C. 33. Hiệu ứng nào làm tăng tính axit của các chất dưới đây : hγ hγ CH 2 = CH – CH – CH 3 + HBr ? CH 3 CH 3 – CHBr – CH – CH 3 CH 3 CH 3 – CH 2 – CBr – CH 3 CH 3 CH 2 Br – CH 2 – CH – CH 3 CH 3 CH 2 = CH – CBr – CH 3 CH 3 Cl 2 H 2 O Cl 2 (+) H 2 O -H (+) Cl 2 (+) Cl (-) Cl 2 (+) H 2 O -H (+) ICH 2 COOH < BrCH 2 COOH < ClCH 2 COOH < FCH 2 COOH PK a : 3,13 2,87 2,81 2,66 A. Hiệu ứng liên hợp của halogen. B. Hiệu ứng siêu liên hợp của halogen. C. Hiệu ứng cảm ứng của halogen. D. Hiệu ứng cảm ứng và liên hợp của halogen. 34. Hãy sắp xếp các chất dưới đây theo tính axit giảm dần : HOOC – COOH (a) ; HOOC – CH 2 – COOH (b) ; HOOC –CH 2 – CH 2 – COOH (c). A. a > b > c. B. b > a > c. C. c > a > b. D. a > c > b. 35. Đồ thị dưới đây biểu thị nồng độ các hợp chất chứa chì trong không khí gần đường cao tốc : Từ đồ thị trên có thể rút ra được kết luận nào sau đây ? A. Cần ngăn cấm việc dùng xăng có hợp chất của chì. B. Nồng độ các hợp chất của chì giảm khi đến gần đường cao tốc. C. Không có hợp chất của chì trong không khí cách đường cao tốc 250m. D. Càng gần đường cao tốc, nồng độ các hợp chất của chì trong không khí càng tăng. 36. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 , C 5 H 10 thu được 18,6 lít khí CO 2 (đktc). Tính m ? A. 8,4g. B. 10,5g. C. 12g. D. Kết quả khác. 37. Có 3 chất lỏng không màu là : benzen, toluen và stiren. Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt 3 chất trên ? A. Dung dịch Br 2 . B. Dung dịch H 2 SO 4 . C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch KMnO 4 . 38. Cho một lượng hỗn hợp CuO và Fe 2 O 3 tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol 1:1. Tính % khối lượng của CuO và Fe 2 O 3 trong hỗn hợp ? A. 20% và 80%. B. 30% và 70%. C. 50% và 50%. D. 40% và 60%. 39. Tính bazơ của các amin H 2 C = CH – CH 2 NH 2 (a) ; CH 3 CH 2 CH 2 NH 2 (b) và HC ≡ C – CH 2 NH 2 (c) thay đổi như thế nào ? A. a > b > c. B. b > a > c. C. c > a > b. D. b > c > a. 40. Xác định sản phẩm của phản ứng sau : C 6 H 5 – COOH ? A. C 6 H 5 – CHO. B. C 6 H 5 – CH 3 . C. C 6 H 5 – CH 2 OH. D. C 6 H 11 – CH 3 . 41. Khi nhiệt độ tăng, độ tan của đa số chất rắn trong nước : A. Biến đổi ít. B. Tăng. C. Giảm. D. Không biến đổi. 42. Khi tăng nhiệt độ, độ tan của đa số chất khí trong nước : A. Giảm. B. Tăng. LiAlH 4 C. Biến đổi ít. D. Không biến đổi. 43. Một nguyên tố X có cấu hình electron nguyên tử [Kr] 4d 10 5s 2 là : A. Nguyên tố nhóm IIA. B. Nguyên tố nhóm IIB. C. Nguyên tố phi kim. D. Nguyên tố khí hiếm. 44. Cặp chất nào sau đây phản ứng với nhau mạnh nhất ? A. Cl 2 và Al. B. Cl 2 và Ca. C. Cl 2 và K. D. Cl 2 và Na. 45. Trong các hợp chất sau đây, phân tử của hợp chất nào có liên kết ion ? A. H 2 O. B. NH 3 . C. CH 4 . D. KBr. 46. Oxi không phản ứng trực tiếp với : A. Crom. B. Flo. C. Lưu huỳnh. D. Cacbon. 47. Oxi có số oxi hóa dương trong hợp chất ? A. H 2 O 2 . B. K 2 O. C. OF 2 . D. (NH 4 ) 2 SO 4 . 48. Một hợp chất cacbon hiđrat (X) có các phản ứng theo sơ đồ sau : X dung dịch xanh lam Kết tủa đỏ gạch Vậy X không thể là : A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Mantozơ. 49. Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm gì giống nhau ? A. Đều được lấy từ của cải đường. B. Đều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”. C. Đều bị oxi hóa bởi [Ag(NH 3 ) 2 ]OH. D. Đều hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. 50. Ancol A khi bị oxi hóa cho anđehit B. Vậy A là : A. Rượu đơn chức. B. Rượu bậc I. C. Rượu bậc II. D. Rượu bậc III. Cu(OH) 2 /NaOH t o . B. 60g CuSO 4 .5H 2 O và 500g dung dịch CuSO 4 8%. C. 100g CuSO 4 .5H 2 O và 460g dung dịch CuSO 4 8%. D. 120g CuSO 4 .5H 2 O và 440g dung dịch CuSO 4 8% tinh thể CuSO 4 .5H 2 O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO 4 8% để điều chế được 560g dung dịch CuSO 4 16% ? A. 80g CuSO 4 .5H 2 O và 480g dung dịch CuSO 4 8%.