ĐỀSỐ6 Hãy đánh dấu vào phương án đúng cho mỗi câu sau đây : 1. Bán kính của ion nào sau đây lớn nhất ? A. S 2- . B. Cl - . C. K + . D. Ca 2+ . 2. Trộn 2 thể tích dung dịch H 2 SO 4 0,2M với 3 thể tích dung dịch H 2 SO 4 0,5M được dung dịch H 2 SO 4 có nồng độ mol là : A. 0,40M. B. 0,25M. C. 0,38M. D. 0,15M. 3. Ký hiệu mức năng lượng của obitan nguyên tử nào sau đây là không đúng ? A. 3p. B. 4s. C. 2d. D. 3d. 4. Nguyên tử của nguyên tố nào khi chuyển thành ion 1+ có cấu hình electron giống nguyên tử khí hiếm ? A. F. B. Ca. C. Na. D. Al. 5. Hợp chất hữu cơ tạo bởi các nguyên tố C, H, N có tính chất : chất lỏng không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với các axit HCl, HNO 2 và có thể tác dụng với nước brom tạo kết tủa. Hợp chất đó có CTPT là : A. C 2 H 7 N. B. C 6 H 13 N. C. C 6 H 7 N. D. C 4 H 12 N. 6. Các kim loại nào sau đây đều pứ với nước ở nhiệt độ thường ? A. Na, Ba. B. Na, Mg. C. Ca, Mg. D. Mg, Al. 7. Điện phân dung dịch chứa ion NO 3 - và các cation kim loại Cu 2+ , Ag + , Pb 2+ (có cùng nồng độ mol). Thứ tự xảy ra sự khử các ion kim loại trên bề mặt catot là : A. Cu 2+ > Ag + > Pb 2+ . B. Ag + > Cu 2+ > Pb 2+ . C. Cu 2+ > Pb 2+ > Ag + . D. Pb 2+ > Cu 2+ > Ag + . 8. Sản phẩm chính của phản ứng giữa 2-metylbuten-1 với HCl là chất nào dưới đây ? A. B. C. D. 9. Sản phẩm chính của phản ứng sau là chất nào dưới đây ? CH 3 CH 2 C ≡ CH ? A. B. C. C 2 H 5 COOH và HCOOH. D. CH 3 COOH và CH 3 CHO. 10. Một hiđrocacbon A có công thức (CH) n . Một mol A phản ứng vừa đủ với 4 mol H 2 hoặc với 1 mol Br 2 trong dung dịch. Xác định A ? A. Benzen. B. Toluen. C. 4-Phenylbutin-1. D. Stiren. 11. Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng : Cl 2 (k) + H 2 (k) 2HCl (k) Cân bằng sẽ chuyển dịch sang phải khi tăng : A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ khí H 2 . D. Nồng độ khí HCl. 12. Trong phản ứng tổng hợp amoniac : N 2 (k) + 3H 2 (k) 2NH 3 (k) (∆H = -92Kj) Sẽ thu được nhiều khí amoniac nếu : A. Giảm nhiệt độ và áp suất. B. Tăng nhiệt độ và áp suất. C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất. 13. Nếu cho số mol H 2 SO 4 như nhau thì phản ứng nào cho lượng CuSO 4 ít nhất ? A. H 2 SO 4 + Cu . B. H 2 SO 4 + Cu(OH) 2 . C. H 2 SO 4 + CuCO 3 . D. H 2 SO 4 đặc + Cu . CH 2 Cl – CH – CH 2 – CH 3 . CH 3 CH 3 – CCl – CH 2 – CH 3 . CH 3 CH 3 – CH – CHCl – CH 3 . CH 3 CH 3 – CH – CH 2 – CH 2 Cl. CH 3 CH 3 CH 2 CCHO. O CH 3 CH 2 CCOOH. O O 3 /H 2 O 14. Đun 20,4g một hợp chất hữu cơ A đơn chức với 300ml dung dịch NaOH 1M thu được muối B là hợp chất hữu cơ C. Cho C tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H 2 (đktc). Biết khi nung B với NaOH rắn thu được khí K có d K/O2 =0,5. Hợp chất hữu cơ C đơn chức khi bị oxi hóa bởi CuO đun nóng tạo ra sản phẩm D không phản ứng với dung dịch [Ag(NH 3 ) 2 ]OH. Xác định CTCT của A ? A. B. C. D. Kết quả khác. 15. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về kim loại kiềm : A. Kim loại kiềm có tính khử yếu. B. Ion kim loại kiềm có tính oxi hóa yếu. C. Ion kim loại kiềm có tính oxi hóa mạnh. D. Kim loại kiềm mềm nên phải bảo quản trong dầu hỏa. 16. Dung dịch NaOH không tác dụng với muối nào trong số các muối sau : A. NaHCO 3 . B. NaHSO 4 . C. K 2 CO 3 . D. CuSO 4 . 17. Kết luận nào sau đây là không đúng với Al ? A. Nguyên tố lưỡng tính. B. Có bán kính nguyên tử nhỏ hơn Mg. C. Nguyên tố p. D. Ở trạng thái cơ bản có một electron độc thân. 18. Al(OH) 3 không tan trong dung dịch nào sau đây : A. H 2 SO 4 . B. KHSO 4 . C. Na 2 CO 3 . D. NH 3 . 19. Hợp chất X có CTPT là C 3 H 6 O tác dụng được với Na, H 2 và tham gia phản ứng trùng hợp. Vậy X là : A. Propanol. B. Axeton. C. Rượu anlylic. D. Metylvinylete. 20. Hợp chất X có CTPT là C 3 H 6 O tác dụng được với H 2 , làm mất màu dung dịch brom, và dung dịch thuốc tím, không phản ứng trùng hợp. Vậy X là : A. Propanol. B. Propenol. C. Rượu anlylic. D. Metylvinylete. 21. Sản phẩm chính của phản ứng sau là chất nào dưới đây : 1. O 3 2. H 2 O (Zn) ? A. O B. OH OH C. O = CH(CH 2 ) 3 CH = O. D. HOOC(CH 2 ) 3 COOH. 22. Thuốc thử nào dưới đây có thể phân biệt nhanh phenol và n-butanol ? A. NaOH. B. NaHCO 3 . C. Na 2 CO 3 . D. Na. 23. Xác định sản phẩm của phản ứng sau : C 6 H 5 – CO – O – CO – C 6 H 5 + CH 3 OH ? A. C 6 H 5 COOCH 3 . B. C 6 H 5 COOH. C. C 6 H 5 CHO. D. Cả B và C. 24. Chất nào thu được qua phản ứng oxi hóa isopropylbenzen ? CH CH 3 CH 3 O 2 ? A. OH + H 3 C CH CH 3 OH B. OH + H 3 C C CH 3 O C. O O + H 3 C CH CH 3 OH D. O O + H 3 C C CH 3 O 25. Có 3 chất rắn là Mg, Al, Al 2 O 3 đựng trong 3 lọ riêng biệt. Thuốc thử duy nhất có thể dùng để nhận biết mỗi chất là chất nào sau đây ? CH 3 – C – O – CH – CH 3 . O CH 3 CH 3 – C – O – CH 2 – CH 2 – CH 3 . O CH 3 – CH 2 – C – O – CH – CH 3 . O CH 3 H + A. HCl đặc. B. H 2 SO 4 đặc, nguội. C. Dung dịch NaOH. D. B và C đều đúng. 26. Chỉ dùng các chất ban đầu là NaCl, H 2 O, Al có thể điều chế được chất nào trong các chất sau : A. AlCl 3 . B.Al 2 O 3 . C. Al(OH) 3 . D. B và C. E. Cả A, B, C. 27. Hòa tan hoàn toàn 19,2g Cu bằng dung dịch HNO 3 loãng. Khí NO thu được đem oxi hóa thành NO 2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí O 2 để chuyển hết thành HNO 3 . Tính thể tích khí O 2 (đktc) đã tham gia vào quá trình trên ? A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít. 28. Phương pháp điều chế etanol nào sau đây chỉ dùng trong phòng thí nghiệm ? A. Lên men glucozơ. B. Thủy phân dẫn xuất etylhalogenua trong môi trường kiềm. C. Cho etylen tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng nóng. D. Cho hỗn hợp etlylen và hơi nước qua tháp chứa H 3 PO 4 . 29. Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây ? A. Dung dịch nước brom. B. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 . C. Cu(OH) 2 /OH - . D. H 2 (Ni/t o ). 30. Trong phản ứng clo hóa CH 4 bằng Cl 2 (as), phản ứng nào dưới đây là pứ tắt mạch ? A. CH 4 + . Cl . CH 3 + HCl. B. Cl 2 . Cl + . Cl. C. . CH 3 + Cl 2 CH 3 Cl + . Cl. D. . CH 3 + . CH 3 C 2 H 6 . 31. Sản phẩm chính của phản ứng sau đây là chất nào ? A. B. C. D. 32. Trong điều kiện crackinh, C 4 H 10 sẽ cho sản phẩm nào ? A. C 4 H 8 . B. H 2 . C. C 2 H 4 , C 2 H 6 , C 3 H 6 và CH 4 . D. Cả A, B, C. 33. Cho các chất sau : Butan (1) ; Buten-1 (2) ; cis-buten-2 (3) ; trans-buten-2 (4) Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi : A. (1) < (2) < (3) < (4). B. (2) < (1) < (3) < (4). C. (2) < (1) < (4) < (3). D. (1) < (2) < (3) = (4). 34. Trong các chất thơm sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất ? A. C 6 H 5 NH 2 . B. C 6 H 5 OH. C. C 6 H 6 . D. C 6 H 5 Cl. 35. Phi kim R có electron cuối cùng ứng với 4 số lượng tử (n, l, m l , m s ) có tổng đại số bằng 2,5. Xác định R ? A. Cacbon B. Lưu huỳnh. C. Nitơ. D. Flo. E. C và D. 36. A là hợp chất hữu cơ chứa C, H, O. Biết A có phản ứng tráng gương và phản ứng vớI NaOH. Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu được 3a mol CO 2 và H 2 O. A là : A. HCOOH. B. HCOOCH 3 . C. CHO - COOH. D. CHO – CH 2 – COOH. 37. Hai muối nào sau đây khi trộn với nước sẽ tạo kết tủa : A. NaNO 3 và MgBr 2 . B. BaCl 2 và K 2 CO 3 . C. KNO 3 và (NH 4 ) 2 CO 3 . D. Na 2 SO 4 và (NH 4 ) 2 S. 38. Cho 2,46g hỗn hợp gồm HCOOH, CH 3 COOH, C 6 H 5 OH tác dụng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 1M. Tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng ? A. 3,52g. B. 6,45g. C. 8,42g. D. Kết quả khác. 39. Cho dung dịch NH 3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl 3 và ZnCl 2 thu được kết tủa X. Nung X được chất rắn Y. Cho luồng khí hiđro đi qua Y đun nóng sẽ thu được chất rắn : A. Al 2 O 3 . B. ZnO và Al 2 O 3 . C. Zn và Al 2 O 3 . D. Al và ZnO. E. Al và Zn. CH 2 Br – CH – CH 2 – CH 3 . CH 3 CH 3 – CBr – CH 2 – CH 3 . CH 3 CH 3 – CH – CHBr – CH 3 . CH 3 CH 3 – CH – CH 2 – CH 2 Br. CH 3 CH 3 – CH – CH 2 – CH 3 + Br 2 (hơi) ? CH 3 as 40. Xét dãy nguyên tố sau : Mg, Al, Zn, Cu, Fe, Na, K. Tính kim loại của các nguyên tố biến đổi : A. Tăng dần. B. Mới đầu giảm dần, sau tăng dần. C. Giảm dần. D. Mới đầu tăng dần, sau giảm dần. 41. Chọn nguyên liệu ban đầu để thực hiện phản ứng điều chế 1,3,5-trimetylbenzen một cách đơn giản nhất ? A. Axetilen. B. Propin. C. Benzen. D. Toluen. 42. Xác định CTCT của X, Y trong chuỗi phản ứng sau : A. B. C. D. 43. Khí nào dễ hóa lỏng nhất ? A. CH 4 . B. F 2 . C. C 2 H 2 . D. NH 3 . 44. Khí nào dễ tan trong nước nhất ? A. C 2 H 2 . B. C 2 H 5 Cl. C. PH 3 . D. NH 3 . 45. Sản phẩm nào của phản ứng giữa pent-1-en-4-in vớI HBr theo tỉ lệ mol 1:1 là chất nào dưới đây ? A. CH 3 – CHBr – CH 2 – C ≡ CH. B. CH 2 Br – CH 2 – CH 2 – C ≡ CH. C. CH 2 = CH – CH 2 – CBr = CH 2 . D. CH 2 = CH – CH 2 – CH = CHBr. 46. Cho sơ đồ sau : X là chất nào sau đây : A. CH 2 BrCH 2 CHO. B. CH 3 CHBrCHO. C. CH 3 CHBrCOOH. D. CH 2 BrCH 2 COOH. 47. Phản ứng thế halogen dưới đây xảy ra theo cơ chế nào ? A. S N 1 . B. S N 2. C. E 1 . D. E 2 . 48. Phản ứng thủy phân t-butylbromua (CH 3 ) 3 CBr xảy ra theo cơ chế nào ? (CH 3 ) 3 C – Br + H 2 O (CH 3 ) 3 C – OH + HBr A. S N 1 . B. S N 2. C. E 1 . D. E 2 . 49. Số mol H 2 SO 4 cần dùng để pha chế 5 lít dung dịch H 2 SO 4 2M là : A. 2,5 mol. B. 5 mol. C. 10 mol. D. 20 mol. 50. Kim cương có kiểu cấu tạo mạng tinh thể nào ? A. Mạng tinh thể ion. B. Mạng tinh thể kim loại. C. Mạng tinh thể nguyên tử. D. Mạng tinh thể phân tử. X Y CH 3 CH 2 CBr(CH 3 ) 2 . H 2 SO 4đ 170 o C HBr (X) HOCH 2 – CH – CH 2 – CH 3 và (Y) CH 3 – C = CH – CH 3 . CH 3 CH 3 (X) HOCH 2 – CH – CH 2 – CH 3 và (Y) CH 2 = C – CH 2 – CH 3 . CH 3 CH 3 (X) CH 3 – COH – CH 2 – CH 3 và (Y) CH 3 – CH – CH = CH 2 . CH 3 CH 3 (X) CH 3 – COH – CH 2 – CH 3 và (Y) CH 2 = CH – CH 2 – CH 3 . CH 3 CH 3 HC ≡ CH A X Ni(CO) 4 HBr CH 3 – CH – Br + OH (-) CH 3 – CH – OH + Br (-) CH(CH 3 ) 2 CH(CH 3 ) 2 Ni(CO) 4 . mol H 2 SO 4 như nhau thì phản ứng nào cho lượng CuSO 4 ít nhất ? A. H 2 SO 4 + Cu . B. H 2 SO 4 + Cu(OH) 2 . C. H 2 SO 4 + CuCO 3 . D. H 2 SO 4 đặc. định sản phẩm của phản ứng sau : C 6 H 5 – CO – O – CO – C 6 H 5 + CH 3 OH ? A. C 6 H 5 COOCH 3 . B. C 6 H 5 COOH. C. C 6 H 5 CHO. D. Cả B và C. 24. Chất