ĐỀSỐ9 Hãy đánh dấu vào phương án đúng cho mỗi câu sau đây : 1. Dựa trên cơ sở nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn ? A. Theo chiều tăng của nguyên tử khối. B. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. C. Theo chiều tăng của độ âm điện. D. Theo chiều tăng của số electron lớp ngòai cùng của nguyên tử. 2. Chất nào (nguyên tử, ion) có bán kính nhỏ nhất ? A. Nguyên tử clo (Cl). B. Nguyên tử iot (I). C. Anion clorua (Cl - ). D. Anion iotua (I - ). 3. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử. B. Tinh thể iot là tinh thể phân tử. C. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là mạnh. D. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là yếu. 4. Cho sơ đồ phản ứng : Br X X Y NO 2 Y Xác định các nhóm X, Y cho phù hợp với sơ đồ trên ? A. X là –CHO, Y là –COOH. B. X là –Br, Y là –OH. C. X là –CH 3 , Y là –COOH. D. X là –NO 2 , Y là –NH 2 . 5. Xác định chất X trong sơ đồ sau : C 2 H 5 Cl X CH 3 COOH A. n-C 4 H 10 . B. C 2 H 5 OH. C. CH 3 CHO. D. A và B. 6. Có thể thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm anken khi tách nước từ rượu 3-metylbutanol-2 ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 7. Chất nào sau đây khi tác dụng với brom có bột sắt đun nóng chỉ cho một sản phẩm monobrom duy nhất ? A. CH CH 3 H 3 C B. CH 3 C 2 H 5 C. CH 3 CH 3 H 3 C D. CH 3 CH 3 H 3 C 8. Hòa tan 28,1g hỗn hợp gồm MgCO 3 và BaCO 3 có thành phần % theo khối lượng thay đổi (trong đó chứa a% MgCO 3 ) vào dung dịch HCl dư thu được sản phẩm khí A. Cho A hấp thụ hết vào 100ml dung dịch Ca(OH) 2 2M thu được kết tủa B. Xác định a để lượng kết tủa B nhỏ nhất ? A. 30%. B. 50%. C. 100%. D. Kết quả khác. 9. Ion nào có tính khử mạnh nhất ? A. Br - . B. I - . C. Cl - . D. F - . 10. Axit nào có tính oxi hóa mạnh nhất ? A. HClO. B. HClO 2 . C. HClO 3 . D. HClO 4 . 11. Tính bazơ của chất nào mạnh nhất ? A. NH 2 B. N C. NH D. NH 12. Có thể tách axit axetic ra khỏi hỗn hợp với rượu etylic bằng cách nào sau đây ? A. Chiết. B. Cho phản ứng với Na sau đó chưng cất. C. Cho phản ứng với NaOH sau đó chiết, dung dịch thu được cho phản ứng với H 2 SO 4 loãng dư rồi chưng cất. D. Cho phản ứng với NaOH sau đó chưng cất, dung dịch thu được cho phản ứng với H 2 SO 4 loãng dư rồi chưng cất. 13. Glixerol là hợp chất thuộc loại : A. Đơn chức. B. Đa chức. C. Tạp chức. D. Polime. 14. Glucozơ là hợp chất thuộc loại : A. Đơn chức. B. Đa chức. C. Tạp chức. D. Polime. 15. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. Một hợp chất bền được coi là hợp chất khó bay hơi. B. Phân tử càng kém bền thì khả năng hoạt động hóa học càng mạnh. C. Chỉ có phản ứng trùng hợp mới tạo ra hợp chất polime. D. Khái niệm đồng phân chỉ những chất có cấu tạo hóa học tương tự nhau. 16. Hãy gọi tên theo danh pháp JUPAC hợp chất sau : A. 2 –clo-2metylhexin-4. B. 5-clo-5-metylhexin-2. C. 2-metyl-2-clohexin-4 D. 5-metyl-5-clohexin-2 17. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 dùng để phát hiện nhóm chức anđehit gọI là : A. Thuốc thử Sip. B. Thuốc thử Felling. C. Thuốc thử Tolen. D. Thuốc thử Lucas. 18.Có thể dùng dung dịch nước brom để phân biệt : A. Anđehit và xeton no. B. Phenol và anilin. C. Anđehit và rượu không no. D. A hoặc B. 19. Xác định sản phẩm chính của phản ứng sau : A. B. C. D. 20. Chất nào sau đây dễ tan trong nước nhất ? A. HO – (CH 2 ) 4 – OH. B. HO – (CH 2 ) 3 – OH. C. HOOC – (CH 2 ) 2 – COOH. D. HOC – (CH 2 ) 2 – CHO. 21. Nhiệt độ sôi của chất nào sau đây thấp nhất ? A. Hexan. B. Pentan. C. Octan. D. Heptan. 22. Propen phản ứng với nước brom có hòa tan một lượng nhỏ NaI có thể tạo thành bao nhiêu sản phẩm ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 23. Tính chất hóa học chung của kim loại là : A. Dễ bị oxi hóa. B. Dễ bị khử. C. Dễ nhận electron. D. Thể hiện tính oxi hóa. 24. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh được gọi là : A. Sự ăn mòn kim loại. B. Sự ăn mòn hóa học. C. Sự ăn mòn điện hóa. D. Sự khử kim loại. CH 3 – C ≡ C – CH 2 – C (CH 3 ) 2 . Cl CH 3 – CH = C – CH 3 ? CH 3 HBr peoxit CH 3 – CH 2 – CBr – CH 3 . CH 3 CH 3 – CH – CH – CH 3 . Br CH 3 CH 2 – CH 2 – CH – CH 3 . Br CH 3 CH 3 – CH 2 – CH – CH 2 Br. CH 3 25. Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do kim loại phản ứng trực tiếp với các chất oxi hóa trong môi trường được gọi là : A. Sự ăn mòn điện hóa. B. Sự ăn mòn hóa học. C. Sự ăn mòn kim loại. D. Sự khử ion kim loại. 26. Kim loại nào sau đây tan tốt trong dung dịch HCl ở điều kiện thường : A. Cu. B. Pb. C. Fe. D. Cả B và C. 27. Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch bị vẩn đục, nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl thấy dung dịch vẩn đục, nhỏ tiếp dung dịch HCl thấy dung dịch trở nên trong suốt. Dung dịch X là : A. Al 2 (SO 4 ) 3 . B. Pb(NO 3 ) 2 . C. Fe 2 (SO 4 ) 3 . D. A hoặc B. 28. Khí nào sau đây làm mất màu dung dịch thuốc tím ? A. SO 2 . B. C 2 H 4 . C. CO 2 . D. A và B. 29. Chất nào sau đây tan được trong dung dịch NH 3 ? A. Al(OH) 3 . B. Zn(OH) 2 . C. Mg(OH) 2 . D. Fe(OH) 3 . 30. Cần thêm bao nhiêu gam nước vào 500g dung dịch NaOH 12% để thu được dung dịch NaOH 8% ? A. 100g. B. 150g. C. 250g. D. Kết quả khác. 31. Chất 3-metylbuten-1 nhận được từ chất nào qua phản ứng tách loại HBr ? A. (CH 3 ) 2 CBrCH 2 CH 3 . B. (CH 3 ) 2 CHCHBrCH 3 . C. (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 2 Br. D. BrCH 2 CH(CH 3 )CH 2 CH 3 . 32. Phương pháp nào là tốt nhất để tổng hợp 2,2-đibrompropan ? A. CH 3 C ≡ CH + Br 2 B. CH 3 C ≡ CH + Br 2 C. CH 3 C ≡ CH + HBr D. CH 3 C ≡ CH + HBr 33. Cho một α-aminoaxit X có mạch cacbon không phân nhánh. - Lấy 0,01 mol X phản ứng vừa đủ 80ml dung dịch HCl 0,125M thu được 1,835g muối. - Lấy 2,94g X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được 3,82g muối. Xác định CTCT của X ? A. B. C. D. 34. Sơ đồ điều chế HNO 3 nào sau đây là không đúng khi đi từ khí N 2 ? A. N 2 NH 3 NO HNO 3 . B. N 2 Ca 3 N 2 NH 3 NO NO 2 HNO 3 . C. N 2 Li 3 N NH 3 NO N 2 O 3 HNO 2 HNO 3 . D. N 2 NO NO 2 KNO 3 HNO 3 . E. N 2 NO HNO 2 HNO 3 . 35. Khí SO 2 không phản ứng vớI dung dịch nào sau đây ? A. Dung dịch Ba(OH) 2 . B. Dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 . C. Dung dịch KMnO 4 . D. Dung dịch NaCl. 36. Bằng một phản ứng trực tiếp từ các chất nào sau đây có thể điều chế được khí NH 3 ? A. AlN. B. NH 4 Cl. C. NaNO 3 . D. Cả A, B, C. 37. Ion nào sau đây có 32 electron ? A. SO 4 2- . B. CO 3 2- . C. NH 4 + . D. NO 3 - . 38. Liên kết hóa học trong hợp chất nào có tính ion rõ nhất ? A. K 2 S. B. NH 3 . CCl 4 as peoxit CH 3 – CH 2 – CH – COOH. NH 2 HOOC – CH 2 – CH 2 – CH – COOH. NH 2 HOOC – CH 2 – CH – CH 2 – COOH. NH 2 HOOC – CH 2 – CH 2 – CH 2 – CH – COOH. NH 2 C. HCl. D. H 2 S. 39. Cấu hình electron của ion S 2- là : A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 . 40. Hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất ? A. HClO. B. HClO 2 . C. HClO 3 . D. HClO 4 . 41. Axit nào sau đây có độ bền phân tử lớn nhất ? A. HClO. B. HClO 2 . C. HClO 3 . D. HClO 4 . 42. Axit nào sau đây mạnh nhất ? A. Axit fomic. B. Axit axetic. C. Axit ađipic. D. Axit acrylic. 43. Những phản ứng nào sau đây có thể chuyển glucozơ và fructozơ thành những sản phẩm giống nhau? A. Phản ứng với Cu(OH) 2 . B. Phản ứng với [Ag(NH 3 ) 2 ]OH. C. Phản ứng với H 2 (Ni/t o ). D. Phản ứng với Na. 44. Polime nào sau đây được tạo ra từ phản ứng đồng trùng ngưng ? A. Cao su buna S B. Nilon-6,6. C. Nilon-6. D. Thủy tinh hữu cơ. 45. Sơ đồ phản ứng dưới đây có thể điều chế axit p-nitrobenzoic (A) từ benzen : A. CH 3 COOH COOH NO 2 CH 3 Cl AlCl 3 /t o KMnO 4 t o HNO 3 /H 2 SO 4 B. CH 3 CH 3 COOH NO 2 CH 3 Cl AlCl 3 /t o KMnO 4 t o HNO 3 /H 2 SO 4 NO 2 t o C. CH 3 COOH NO 2 CH 3 Cl AlCl 3 /t o KMnO 4 t o HNO 3 /H 2 SO 4 NO 2 t o NO 2 D. COOH NO 2 AlCl 3 /t o KMnO 4 t o HNO 3 /H 2 SO 4 NO 2 t o NO 2 CH 3 COCl COCH 3 46. Tính bazơ của các chất sau thay đổi như thế nào ? NH 2 NH 2 H 3 C NH 2 NO 2 (a) (b) (c) A. a > b > c. B. b > a > c. C. a > c > b. D. b > c > a. 47. Sản phẩm của phản ứng sau là chất nào sau đây ? CH 3 COOH A ? A. CH 3 CH 3 . B. CH 3 CH 2 OH. C. CH 2 = CH 2 . D. CH 4 . 48. Chất nào dưới đây có nhiệt độ sôi thấp nhất ? A. n-pentan. B. isopentan. C. neopentan. D. xiclopentan. 49. Sản phẩm chính của phản ứng brom hóa 2-metylbutan có mặt ánh sáng là chất nào dưới đây ? A. BrCH 2 CH(CH 3 )CH 2 CH 3 . B. (CH 3 ) 2 CBrCH 2 CH 3 . C. (CH 3 ) 2 CHCHBrCH 3 . D. (CH 3 ) 2 CHCH 2 CH 2 Br. 50. Xác định sản phẩm chính khi cho 2-metylbuten-1 phản ứng với Br 2 trong H 2 O ? A. B. C. D. NaOH NaOH/CaO CH 3 – CH 2 – CBr – CH 2 . CH 3 OH CH 3 – CH 2 – COH – CH 2 . CH 3 OH CH 3 – CH 2 – CBr – CH 2 . CH 3 Br CH 3 – CH 2 – COH – CH 2 . CH 3 Br CH 3 – CH 2 – C = CH 2 + Br 2 ? CH 3 H 2 O . X là : A. Al 2 (SO 4 ) 3 . B. Pb(NO 3 ) 2 . C. Fe 2 (SO 4 ) 3 . D. A hoặc B. 28. Khí nào sau đây làm mất màu dung dịch thuốc tím ? A. SO 2 . B. C 2 H 4. /H 2 SO 4 B. CH 3 CH 3 COOH NO 2 CH 3 Cl AlCl 3 /t o KMnO 4 t o HNO 3 /H 2 SO 4 NO 2 t o C. CH 3 COOH NO 2 CH 3 Cl AlCl 3 /t o KMnO 4 t o HNO 3 /H 2 SO 4