1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lãnh Đạo Phát Triển Kinh Tế Nông Nghiệp

143 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HƢỜNG ĐẢNG BỘ HUYỆN NAM SÁCH (TỈNH HẢI DƢƠNG) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HƢỜNG ĐẢNG BỘ HUYỆN NAM SÁCH (TỈNH HẢI DƢƠNG) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Mã số: 60.22.03.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Thanh Loan Hà Nội -2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, tài liệu sử dụng luận văn trung thực, bảo đảm tính khách quan, khoa học có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Trần Thị Hƣờng LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Tiến sĩ Đỗ Thị Thanh Loan, người nhiệt tình hướng dẫn, bảo, định hướng để tơi tìm hướng nghiên cứu đắn, khoa học suốt q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Ban Giám hiệu, phịng Sau đại học, thầy, môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn nhiệt tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo tập thể Phịng Nơng nghiệp & phát triển nơng thơn, Ủy ban nhân dân huyện, Đảng ủy, Văn phịng lưu trữ huyện ủy, phòng Thống kê huyện Nam Sách, Văn phòng lưu trữ Tỉnh ủy Hải Dương, Cục Thống kê tỉnh Hải Dương,… giúp đỡ trình sưu tập, khai thác tìm kiếm tư liệu Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn đồng chí Lãnh đạo khoa Xây dựng Đảng quyền Nhà nước, Học viện An ninh nhân dân – nơi công tác, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập thực luận văn tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên, khích lệ để tơi hồn thành khóa học Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trần Thị Hƣờng MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………… ………….1 Lý chọn đề tài……………………………………………………… ……….1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………………………………………………… Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………… …… Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu……………………………………… Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu…………………………… … …8 Đóng góp luận văn…………………………………………………… … Kết cấu luận văn………………………………………………………… Chƣơng CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ HUYỆN NAM SÁCH ĐỐI VỚI KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2000………… …9 1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Nam Sách chủ trƣơng Đảng huyện……………………… … 1.1.1 Những yếu tố tác động đến lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Nam Sách…………………………… ………………………………… 1.1.2 Chủ trương phát triển kinh tế nông nghiệp Đảng huyện Nam Sách từ năm 1997 đến năm 2000 21 1.2 Sự đạo thực từ năm 1997 đến năm 2000………………………………….25 1.2.1 Chỉ đạo tối ưu hóa q trình sản xuất nơng nghiệp……………….26 1.2.1.1 Khai thác phát huy nguồn lực 26 1.2.1.2 Áp dụng khoa học kỹ thuật 32 1.2.1.3 Chun mơn hóa sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường .33 1.2.1.4 Phát triển ngành kinh tế nông nghiệp .35 1.2.2 Chỉ đạo phân phối, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 38 1.2.2.1 Phát triển thị trường 38 1.2.2.2 Xây dựng thương hiệu 39 Tiểu kết chương .40 Chƣơng ĐẢNG BỘ HUYỆN NAM SÁCH LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010……… 42 2.1 Những yêu cầu chủ trƣơng Đảng huyện Nam Sách đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp…………………………………….………42 2.1.1 Những yêu cầu đặt .42 2.1.2 Chủ trương Đảng huyện Nam Sách đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp .46 2.2 Sự đạo đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 2001 đến năm 2010 62 2.2.1 Chỉ đạo tối ưu hố q trình sản xuất nơng nghiệp 62 2.1.1.1 Khai thác phát huy nguồn lực 62 2.2.1.2 Áp dụng khoa học kỹ thuật 78 2.2.1.3 Chun mơn hóa đáp ứng nhu cầu thị trường .81 2.2.1.4 Phát triển ngành kinh tế nông nghiệp 83 2.2.2 Chỉ đạo phân phối, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp 87 2.2.2.1 Phát triển thị trường 87 2.2.2.2 Xây dựng thương hiệu 90 Tiểu kết chương 92 Chƣơng III: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM…………………………… ….94 3.1 Nhận xét……………………………………………………………………94 3.1.1 Ưu điểm…………………………………………………………… 94 3.1.2 Hạn chế .106 3.2 Một số kinh nghiệm……………………………………………………110 Tiểu kết chương 116 KẾT LUẬN……………………………………………………………….…… 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………… …………………121 PHỤ LỤC…………………………………………………… …………………130 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế hầu hết quốc gia, quốc gia phát triển có Việt Nam Ở nước này, nơng nghiệp chiếm tỉ trọng lớn kinh tế quốc dân Tuy nhiên, nước có cơng nghiệp phát triển cao, tỷ trọng nông nghiệp không lớn, khối lượng nông sản nước lớn không ngừng tăng lên, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống người sản phẩm tối cần thiết lương thực, thực phẩm Lương thực, thực phẩm yếu tố đầu tiên, có tính chất định tồn phát triển người phát triển kinh tế – xã hội đất nước Việt Nam quốc gia lên từ nông nghiệp lúa nước kinh tế nơng nghiệp giữ vai trị chủ đạo cấu kinh tế quốc dân Trong trình lãnh đạo xây dựng phát triển đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam ln đặt ngành nơng nghiệp vị trí quan trọng hệ thống ngành kinh tế Công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa từ năm 1960-1975 miền Bắc từ năm 1975-1985 phạm vi nước tập trung phát triển công nghiệp nặng, chưa đánh giá vị trí, vai trị nơng nghiệp, chưa thực phát huy tiềm to lớn nông nghiệp nguyên nhân làm cho đất nước rơi vào khủng hoảng kinh tế - xã hội Đại hội VI với đường lối đổi toàn diện đất nước, Đảng đưa chủ trương kinh tế lớn: sản xuất lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất Chủ trương đắn Đảng triển khai sâu rộng thực tế, sớm đưa Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội Nam Sách mảnh đất “địa linh nhân kiệt”, có nhiều di tích lịch sử, văn hóa tiếng như: Đền thờ Lưỡng Quốc Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi, Chùa Trăm Gian, đền thờ Vua Lê Đại Hành, di tích khảo cổ gốm Chu Đậu Bên cạnh đó, Nam Sách cịn nằm vị trí giao thơng thuận lợi cho phát triển kinh tế, có tuyến đường huyết mạch 37 nối liền trung tâm kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh Nhưng bật cả, Nam Sách có tiềm phát triển kinh tế nông nghiệp: nằm vùng Đồng châu thổ sông Hồng, đất đai hình thành bồi lắng phù sa sơng Thái Bình, Kinh Thầy Địa hình tương đối phẳng, thuận lợi cho việc thâm canh sản xuất nông nghiệp phát triển số ngành nghề khác Năm 1997, thực Nghị định số 11/NĐ - CP ngày 17/2/1997 Chính phủ, Chỉ thị số 03/CT - TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Kế hoạch số 108/KH - UB Ủy ban nhân dân tỉnh, ngày 17/2/1997 huyện Nam Thanh (tỉnh Hải Dương) chia tách thành hai huyện: Nam Sách Thanh Hà Sau tách Đảng huyện Nam Sách nỗ lực lãnh đạo nhân dân thực đường lối, chủ trương Đảng, khai thác, phát huy tiềm năng, mạnh địa phương phát triển kinh tế, xã hội đặc biệt phát triển kinh tế nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa Nghiên cứu lãnh đạo Đảng huyện Nam Sách kinh tế nông nghiệp, nhận thức rõ tiềm năng, tổng kết ưu điểm, hạn chế rút học kinh nghiệm trình lãnh đạo Đảng huyện cần thiết Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu huyện Nam Sách chưa có cơng trình đề cập đến lãnh đạo đảng huyện Nam Sách với kinh tế nơng nghiệp Chính lý trên, tác giả định chọn đề tài “Đảng huyện Nam Sách (tỉnh Hải Dương) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010” làm luận văn thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kinh tế nông nghiệp vấn đề quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống kinh tế người, ảnh hưởng đến đời sống văn hóa, xã hội hoạt động khác người dân Bởi vậy, lịch sử có nhiều cơng trình nghiên cứu có đề cập đến nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn nói chung kinh tế nơng nghiệp nói riêng Đây mảng đề tài lớn thu hút nhiều nhà nghiên cứu Quá trình khảo sát tài liệu liên quan đến đề tài, tác giả chia cơng trình nghiên cứu liên quan đến nông nghiệp kinh tế nông nghiệp thành nhóm sau: Nhóm 1: Các cơng trình nghiên cứu nông nghiệp kinh tế nông nghiệp nói chung, tiêu biểu như: Năm 1995, Nguyễn Sinh Cúc xuất “Nông nghiệp Việt Nam 1945 – 1995” [15] Cuốn sách trình bày điều kiện sản xuất, quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất; kết hiệu kinh tế Việt Nam, vùng, địa phương từ năm 1945 đến năm 1995 lĩnh vực nơng nghiệp Bên cạnh đó, Nguyễn Sinh Cúc cịn nghiên cứu nơng nghiệp, nơng thơn qua cơng trình: “Nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam thời kỳ đổi 1986-2002” [16] Tác giả khảo sát thực trạng nông nghiệp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, vấn đề đặt giải pháp, đặc biệt tác giả thống kê số liệu nông nghiệp, nông thôn Việt Nam qua năm Bùi Huy Đáp xuất Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi năm 1996 [27] Tác giả tổng kết trình phát triển nông nghiệp Việt Nam qua giai đoạn lịch sử; nông nghiệp truyền thống kinh nghiệm làm nông nghiệp; q trình đổi (cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp Việt Nam) Đặng Phong chủ biên cho xuất Lịch sử kinh tế Việt Nam (1945 – 2000) tập năm 2002 [51] Tác giả khái quát tình hình phát triển kinh tế Việt Nam nói chung, kinh tế nơng nghiệp năm 1945 – 1954 Năm 2007, Nguyễn Văn Bích xuất Nơng nghiệp, nơng thơn sau hai mươi năm đổi mới: Quá khứ [11] Tác giả với cách nhìn khái qt, cơng trình nghiên cứu tổng kết lĩnh vực nơng nghiệp Việt Nam, phản ánh đầy đủ, tồn diện, thống kê số liệu qua thời kỳ xây dựng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam lãnh đạo Đảng Năm 2008, tác giả Nguyễn Kim Sơn xuất Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam– hôm mai sau [69], làm rõ thực trạng nông nghiệp, nông dân nơng thơn, thành tựu, khó khăn cịn tồn Và từ thực tiễn đó, tác giả Nguyễn Kim Sơn đề xuất, kiến nghị nhằm đưa nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn phát triển Nhóm 2: Các cơng trình nghiên cứu chủ trương, sách Đảng Nhà nước, Đảng địa phương lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, nông thôn: Năm 2002, Lê Đình Thắng chủ biên cho xuất Chính sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn sau Nghị 10 Bộ trị (Sách tham khảo) [71] Tác giả phân tích xác định tầm quan trọng sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa từ sau Nghị 10, từ có kiến nghị, phương hướng giải pháp để đổi mới, phát triển kinh tế nông thôn giai đoạn Năm 2004, tác giả Đào Thị Vân có luận văn thạc sĩ Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 1997-2003 [90] Luận văn trình bày trình Đảng Hưng Yên vận dụng đường lối Đảng để lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế địa phương từ 1997-2003, rõ thành tựu, hạn chế ngun nhân q trình Tổng kết số kinh nghiệm lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế Đảng Hưng Yên làm sở cho việc hoạch định công tác thời gian tới Đảng Cộng sản Việt Nam năm 2005 với Đảng Cộng sản Việt Nam với phong trào Hợp tác xã (tập 2) [20] Đảng Cộng sản Việt Nam ban hành Nghị số 26 – NQ/TW Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa X vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn,… Năm 2005, Đào Thị Bích Hồng với luận án tiến sĩ Lịch sử Đảng tỉnh Bạc Liêu lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn từ năm 1997 đến năm 2003 [30] Luận án trình bày trình Đảng tỉnh Bạc Liêu vận dụng chủ 14 Trần Thị Minh Châu (2007), Về sách đất nơng nghiệp nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Nguyễn Sinh Cúc (1995), “Nông nghiệp Việt Nam 1945 – 1995” Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 16 Nguyễn Sinh Cúc (2003), “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi 1986-2002”, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 17 Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2001), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2001 tỉnh Hải Dương, Nhà xuất Thống kê 18 Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2006), Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006 tỉnh Hải Dương, Nhà xuất Thống kê 19 Trần Việt Dũng, Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo phát triển nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2009, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Đảng Cộng sản Việt Nam với phong trào Hợp tác xã (tập 2), Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 55, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 57, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 60, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 61, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 65, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 67, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Bùi Huy Đáp (1996), Nông nghiệp Việt Nam từ cội nguồn đến đổi mới, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 123 28 Nguyễn Huy Hải, Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ, Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 29 Nguyễn Thị Thu Hiền (2017), Đảng tỉnh Quảng Ngãi lãnh đạo phát triển kinh tế Nông nghiệp từ năm 2005 đến năm 2015, Luận văn thạc sĩ Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Đào Thị Bích Hồng (2005), Đảng tỉnh Bạc Liêu lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn từ năm 1997 đến năm 2003, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 Huyện ủy Nam Sách (1997), Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 1997, phương hướng nhiệm vụ năm 1998, Văn phòng lưu trữ Tỉnh ủy Hải Dương 32 Huyện ủy Nam Sách (1997), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1996 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 1997, mục tiêu phấn đấu đến năm 2000, Văn phòng lưu trữ Tỉnh ủy Hải Dương 33 Huyện ủy Nam Sách (1998), Nghị Quyết 02-NQ/HU “Định hướng phát triển nơng nghiệp nơng thơn đến năm 2000, Văn phịng lưu trữ Tỉnh ủy Hải Dương 34 Huyện ủy Nam Sách (1999), Báo cáo thực nhiệm vụ năm 1999 nhiệm vụ chủ yếu năm 2000, Văn phòng lưu trữ Tỉnh ủy Hải Dương 35 Huyện ủy Nam Sách (2001), Báo cáo tổng kết kinh tế hợp tác xã năm (1996-2000), Văn phòng lưu trữ Tỉnh ủy Hải Dương 36.Huyện ủy Nam Sách (2002), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2001 số nhiệm vụ trọng tâm năm 2002, Văn phòng lưu trữ Tỉnh ủy Hải Dương 37 Huyện ủy Nam Sách (2003), Báo cáo kiểm điểm thực Nghị Đại hội nhiệm kỳ khóa XXIV, Văn phịng lưu trữ Tỉnh ủy Hải Dương 124 38 Huyện ủy Nam Sách (2003), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2002 nhiệm vụ trọng tâm năm 2003, Văn phòng lưu trữ Tỉnh ủy Hải Dương 39 Huyện ủy Nam Sách (2004), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2003, nhiệm vụ trọng tâm năm 2004, Văn phòng lưu trữ Tỉnh ủy Hải Dương 40.Huyện ủy Nam Sách (2005), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2004, nhiệm vụ trọng tâm năm 2005, Văn phòng lưu trữ Tỉnh ủy Hải Dương 41 Huyện ủy Nam Sách (2007), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2006; nhiệm vụ trọng tâm năm 2007, Văn phòng lưu trữ Tỉnh ủy Hải Dương 42 Huyện ủy Nam Sách (2008), Báo cáo tình hình thực Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XXV nhiệm kỳ (từ năm 2006 đến 30/6/2008), Văn phòng lưu trữ Tỉnh ủy Hải Dương 43 Huyện ủy Nam Sách (2008), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2007; nhiệm vụ trọng tâm năm 2008, Văn phòng lưu trữ Tỉnh ủy Hải Dương 44 Huyện ủy Nam Sách (2008), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2008; nhiệm vụ trọng tâm năm 2009, Văn phòng lưu trữ Tỉnh ủy Hải Dương 45 Huyện ủy Nam Sách (2009), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2009; nhiệm vụ trọng tâm năm 2010, Văn phòng lưu trữ Tỉnh ủy Hải Dương 46 Huyện ủy Nam Sách (2010), Báo cáo kiểm điểm Ban Chấp hành Đảng huyện nhiệm kỳ 2005-2010, Văn phòng lưu trữ Tỉnh ủy Hải Dương 47 Huyện ủy Nam Sách (2010), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng huyện Nam Sách lần thứ XXVI, Văn phòng lưu trữ Tỉnh ủy Hải Dương 48 Đỗ Thị Thu Hường (2016), Đảng huyện Thanh Trì (thành phố Hà Nội) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 2006 đến năm 2015, Luận văn thạc sĩ 125 Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Vũ Thị Lương, Đảng huyện Cẩm Giàng (tỉnh Hải Dương) lãnh đạo phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 50 Đặng Kim Oanh (2011), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp (1996-2006), Luận án Tiến sĩ Lịch sử Đảng, Trường Đại học khoa học xã hội & nhân văn 51 Đặng Phong (2002), Lịch sử kinh tế Việt Nam (1945 – 2000), tập 1, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn (2000), Báo cáo tình hình phát triển nơng nghiệp, nông dân, nông thôn từ năm 1997 đến năm 2000, Lưu trữ Tỉnh ủy Hải Dương 53 Phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn (2001), Kế hoạch thực đề án “Chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi nhằm đạt giá trị sản xuất 36 triệu đồng đất nông nghiệp năm vào năm 2005”, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Hải Dương 54 Phịng Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn (2002), Báo cáo kết bước đầu sản xuất lúa vụ mùa năm 2002 nhiệm vụ, biện pháp đạo tiếp theo, Văn phòng lưu trữ Tỉnh ủy Hải Dương 55 Phịng nơng nghiệp & phát triển nơng thơn (2003), Báo cáo tổng kết sản xuất nông nghiệp năm 2002 phương hướng nhiệm vụ năm 2003, Văn phòng lưu trữ Tỉnh ủy Hải Dương 56 Phịng nơng nghiệp & phát triển nông thôn (2006), Kế hoạch thực đề án “Chuyển đổi cấu trồng đạt hiệu kinh tế cao giai đoạn 2006 - 2010”, Văn phòng lưu trữ Tỉnh ủy Hải Dương 57.Phịng nơng nghiệp & phát triển nông thôn (2006), Kế hoạch hoạch thực đề án “Phát triển chăn nuôi, thủy sản theo hướng tập trung, nâng cao chất lượng, quy mô, đảm bảo vệ sinh mơi trường giai đoạn 2006-2010”, Văn phịng lưu trữ Tỉnh ủy Hải Dương 126 58.Phòng Thống kê huyện Nam Sách (2002), Niên giám thống kê huyện Nam Sách (1997-2001), Lưu trữ phòng thống kê huyện Nam Sách 59 Phòng Thống kê huyện Nam Sách (2003), Niên giám thống kê huyện Nam Sách (2000-2002), Lưu trữ phòng thống kê huyện Nam Sách 60 Phòng Thống kê huyện Nam Sách (2005), Niên giám thống kê huyện Nam Sách (2002-2004), Lưu trữ phòng thống kê huyện Nam Sách 61 Phòng Thống kê huyện Nam Sách (2007), Niên giám thống kê huyện Nam Sách (2004-2006), Lưu trữ phòng thống kê huyện Nam Sách 62 Phòng Thống kê huyện Nam Sách (2008), Niên giám thống kê huyện Nam Sách (2005-2007), Lưu trữ phòng thống kê huyện Nam Sách 63 Phòng Thống kê huyện Nam Sách (2011), Niên giám thống kê huyện Nam Sách (2006-2010), Lưu trữ phòng thống kê huyện Nam Sách 64 Phòng Thống kê huyện Nam Sách (2011), Niên giám thống kê huyện Nam Sách (2009-2010), Lưu trữ phòng thống kê huyện Nam Sách 65 Phòng thống kê huyện Nam Thanh (1997), Niên giám thống kê năm 1996, Lưu trữ phòng thống kê huyện Nam Sách 66 Lê Thị Lan Phương, Quản lý hoạt động kinh doanh hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp địa bàn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015 67 Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương (2005), Báo cáo tổng kết chương trình phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa giai đoạn 2001 – 2005, Lưu trữ Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương 68 Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương (5/2007), Báo cáo xây dựng quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Hải Dương theo hướng sản xuất tập trung, quy mô lớn, gắn với chế biến tiêu thụ giai đoạn 2006 – 2010, Lưu trữ Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương 69 Nguyễn Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam– hôm mai sau, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 127 70 Nguyễn Tuấn Thành (2009), Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo phát triển nông nghiệp, nông thôn năm 1997 – 2006, Luận văn thạc sĩ lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn, Hà Nội 71 Lê Đình Thắng (2002), Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn sau Nghị 10 Bộ trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 72 Phạm Văn Thắng - TS Phạm Ngọc Dũng (2003), Chuyển dịch cấu kinh tế công, nông nghiệp đồng sông Hồng - thực trạng triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Trần Đình Thiên (2002), Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam phác thảo lộ trình, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Đỗ Hồng Thịnh, Tác động thu hổi đất sản xuất nông nghiệp đến biến đổi chức kinh tế hộ gia đình huyện Nam Sách (nghiên cứu trường hợp xã Ái Quốc xã Đồng Lạc), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 75 Phạm Thị Thanh Thủy, Phát triển bền vững nông nghiệp tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ, Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012 76 Chu Thị Thu Thủy, Tình hình kinh tế nông nghiệp tỉnh Hải Dương thời kỳ 1883-1945, Luận án Tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội, 2016 77 Trương Thị Tiến (1999), Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 78 Nguyễn Hữu Tiến (2008), Phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn Việt Nam Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 79 Tỉnh ủy Hải Dương (1998), Nghị 05 NQ/TU tỉnh ủy chương trình phát triển nơng nghiệp kinh tế nơng thơn đến năm 2000, Lưu trữ Văn phịng Tỉnh ủy Hải Dương 80 Trần Văn Triệu, Đảng Thị xã Chí Linh (tỉnh Hải Dương) lãnh đạo phát triển kinh tế từ năm 2006 đến năm 2015, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017 81 Nguyễn Thị Tuyết (2014), Đảng huyện Hoài Đức (tỉnh Hà Tây) lãnh đạo kinh tế nông nghiệp từ năm 1996 đến năm 2008, Luận văn thạc sĩ 128 Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 82 Ủy ban nhân dân huyện Nam Sách (1997), Kế hoạch thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 1998, Văn phòng lưu trữ Tỉnh ủy Hải Dương 83 Ủy ban nhân dân huyện Nam Sách (1998), Ban đạo chuyển đổi Hợp tác xã, Báo cáo tình hình thực kế hoạch chuyển đổi hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã, Lưu trữ Ủy ban nhân dân huyện Nam Sách 84 Ủy ban nhân dân huyện Nam Sách (2003), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2003; mục tiêu, nhiệm vụ năm 2004, Văn phòng lưu trữ Tỉnh ủy Hải Dương 85 Ủy ban nhân dân huyện Nam Sách (2003), Báo cáo tổng kết công tác dồn điền, đổi năm 2003, Lưu trữ Tỉnh ủy Hải Dương 86 Ủy ban nhân dân huyện Nam Sách (2005), Báo cáo tổng kết năm phát triển nông nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 2001-2005 phương hướng phát triển giai đoạn 2006-2010, Lưu trữ Ủy ban nhân dân huyện Nam Sách 87 Ủy ban nhân dân huyện Nam Sách (2009), Báo cáo kết sản xuất nông nghiệp năm 2009, nhiệm vụ biện pháp thực năm 2010, Văn phòng lưu trữ Tỉnh ủy Hải Dương 88.Ủy ban nhân dân huyện Nam Sách (2010), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nam Sách đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Lưu trữ Ủy ban nhân dân huyện Nam Sách 89 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2009), Báo cáo tổng kết sản xuất nơng nghiệp năm (2006-2008), Văn phịng lưu trữ Tỉnh ủy Hải Dương 90 Đào Thị Vân (2004), Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn 19972003, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 129 PHỤ LỤC Bản đồ địaNguồn:http://www.haiduong.gov.vn/PublishingImages/bandohanhchinhhd.jpg 130 Bản đồ hành huyện Nam Sách năm 2006 131 Nguồn: [88, tr 7] Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp địa bàn từ năm 1997 đến năm 2000 Năm Tổng số 1997 Chia Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 181,645 149,728 26,224 5,693 1998 297, 812 240,059 51,128 6,625 1999 307,102 239,444 60,847 6,811 2000 291,189 220,998 63,282 7,209 1997 100 82,43 14,44 2,13 1998 100 80,61 11,17 2,22 1999 100 77,97 19,81 2,22 2000 100 75,82 21,71 2,47 Nguồn: [58, tr 14] 132 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp địa bàn từ năm 2001 đến năm 2008 Năm Tổng số 2001 Chia Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ 322,540 226,147 89,184 7,209 2002 383,491 257,996 118,989 6,506 2003 406,988 276,792 123,096 7,100 2004 486,673 327,318 152,505 6,850 2005 555,469 343,826 188,403 23,240 2006 639,036 381,087 233,709 24,240 2007 724,118 431,885 261,059 31,174 2008 760,107 436,531 299,076 24,500 2009 850,010 490,121 329,829 30,060 2010 965,211 511,603 402,310 51,298 Cơ cấu (%) 2001 100 70,1 27,7 2,2 2002 100 67,3 31 1,7 2003 100 68 30,2 1,7 2004 100 67,3 31,3 1,4 2005 100 61,9 33,9 4,2 2006 100 59,6 36,6 3,8 2007 100 59,6 36,1 4,3 2008 100 57,4 39,3 3,2 2009 100 57,7 38,7 3,6 2010 100 53 41,7 5,3 Nguồn: [63, tr 12] 133 Chủ tịch nƣớc Trần Đức Lƣơng thăm đạo công tác đê điều huyện Nam Sách năm 1998 Nguồn: Hồ sơ tư liệu ảnh, lưu trữ phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Nam Sách Chuyển đổi đất trồng lúa vùng trũng sang nuôi cá xã Minh Tân năm 2000 134 Nguồn: Hồ sơ tư liệu ảnh, lưu trữ phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Nam Sách Nhân dân xã Thái Tân thu hoạch cà rốt năm 2009 Nguồn: Hồ sơ tư liệu ảnh, lưu trữ phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thôn huyện Nam Sách Trang trại nuôi lợn nhà anh Nguyễn Văn Sơn, thôn La Đôi, xã Hợp Tiến năm 2008 135 Nguồn: Hồ sơ tư liệu ảnh, lưu trữ phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Nam Sách Nhân dân xã An Lâm thu hoạch lúa máy gặt đập liên hợp năm 2010 Nguồn: Hồ sơ tư liệu ảnh, lưu trữ phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Nam Sách Vùng lúa lai N25 xã Quốc Tuấn với tổng diện tích 320 năm 2009 136 Nguồn: Hồ sơ tư liệu ảnh, lưu trữ phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Nam Sách Mơ hình trồng hành vụ đông xã Nam Trung năm 2007 Nguồn: Hồ sơ tư liệu ảnh, lưu trữ phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Nam Sách Cánh đồng bắp cải vụ đông xã Hợp Tiến năm 2009 Nguồn: Hồ sơ tư liệu ảnh, lưu trữ phịng Nơng nghiệp phát triển nông thôn huyện Nam Sách 137 ... định tồn phát triển người phát triển kinh tế – xã hội đất nước Việt Nam quốc gia lên từ nông nghiệp lúa nước kinh tế nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo cấu kinh tế quốc dân Trong trình lãnh đạo xây... phát triển kinh tế - xã hội năm Phấn đấu đưa huyện trở thành huyện có kinh tế phát triển, nơng nghiệp đại tồn tỉnh 43 Chƣơng ĐẢNG BỘ HUYỆN NAM SÁCH LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP... quan lãnh đạo đạo Đảng huyện Nam Sách vấn đề phát triển kinh tế nông nghiệp từ năm 1997 đến năm 2010; đánh giá thành tựu hạn chế trình lãnh đạo kinh tế nông nghiệp Đảng huyện; bước đầu rút số kinh

Ngày đăng: 25/07/2020, 22:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w