Thảo luận đánh giá thực hiện công việc quy chế đánh giá thực hiện công việc của trường đại học công nghệ giao thông vận tải

33 96 0
Thảo luận đánh giá thực hiện công việc quy chế đánh giá thực hiện công việc của trường đại học công nghệ giao thông vận tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC ———— BÀI THẢO LUẬN MÔN: ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC ĐỀ TÀI: QUY CHẾ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI Giáo viên hướng dẫn Nhóm thực Lớp HP : Vũ Thị Minh Xuân : 08 : H2003HRMG0811d HÀ NỘI - 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Con người - nguồn tiềm trí tuệ vơ tận, vừa nguồn lực định, vừa mục tiêu động lực phát triển doanh nghiệp Con người ngày thể rõ vai trò “chủ thể” sáng tạo, nguồn cải vật chất văn hóa, văn minh quốc gia, đặc biệt thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa Bởi cơng tác quản trị nhân lực có tầm quan trọng hàng đầu doanh nghiệp Công tác quản trị nhân lực bao gồm bốn chức là: tuyển dụng, đào tạo, đánh giá đãi ngộ nhân lực Trong đánh giá quan trọng nhất, đánh giá nhân tố tảng trao đổi bên tổ chức Nhờ có đánh giá nhân lực (đánh giá thực công việc), nhiệm vụ cá nhân xác định rõ ràng từ nhà quản trị đo lường đóng góp cá nhân vào thành tích chung doanh nghiệp Và để đánh giá thực công việc hiệu doanh nghiệp cần có quy chế đánh giá phù hợp Quy chế đánh giá thực công việc có vái trị đặc biệt quan trọng cơng tác đánh giá thực cơng việc doanh nghiệp, nội dung cốt lõi tồn cơng tác đánh giá, làm kim nam cho việc triển khai thực cơng tác đánh giá tồn doanh nghiệp Với tổ chức khác quy chế đánh giá thực công việc lại khác nhau, để hiểu rõ quy chế đánh giá thực công việc tổ chức bao gồm nội dung gì, nơi dung cụ thể gồm có gì, nhóm 08 xin phép bạn nghiên cứu đề tài: “Quy chế đánh giá thực công việc trường Đại học Công nghệ Giao Thông Vận Tải” CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY CHẾ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm đánh giá thực công việc Đánh giá thực công việc hiểu trình thu nhận xử lí thơng tin q trình kết thực công việc nhân lực doanh nghiệp để đưa nhận định xác lực thực cơng việc mức độ hồn thành công việc nhân lực số tổ chức khoảng thời gian định Bản chất đánh giá thực công việc so sánh đóng góp cá nhân tổ chức với tiêu chuẩn tham chiếu phù hợp chức danh mà người đảm nhận Đánh giá lực thực công việc đánh giá nhằm xác định yếu tố tiềm nhân lực so với u cầu vị trí cơng việc định Đánh giá mức độ hồn thành công việc đánh giá nhằm xác định mức độ hồn thành cơng việc nhân lực so với tiêu chuẩn đề tổ chức Kết đánh giá sử dụng chủ yếu đào tạo, đãi ngộ phát triển cán 1.1.2 Khái niệm quy chế đánh giá thực công việc Quy chế: tồn thể nói chung điều quy định thành chế độ để người thức hành động định Quy chế đánh giá thực hiện: điều quy định trình thu nhận xử lí thơng tin q trình kết thực công việc nhân lực doanh nghiệp thành chế độ để người thức để đưa nhận định xác lực thực cơng việc mức độ hồn thành công việc nhân lực số tổ chức khoảng thời gian định 1.2 Nội dung quy chế đánh giá thực công việc 1.2.1 Mục đích Mục đích đánh giá thực cơng việc nội dung giúp người triển khai hiểu công tác đánh giá thực cơng việc nhằm mục đích gì, kết đánh giá thực cơng việc sử dụng Có hai vấn đề dẫn đến việc mục đích đánh giá thực cơng việc cần trình bày quy chế đánh giá thực công việc cần xây dựng cho tổ chức doanh nghiệp: • Thứ nhất, đánh giá thực công việc hoạt động tảng tổ chức/doanh nghiệp dẫn đến quy chế đánh giá thực công việc sử dụng nhiều phận khác nhau, việc thiết lập mục đích quy chế giúp đối tượng liên quan hiểu xác mục tiêu đánh giá thực công việc tổ chức/doanh nghiệp • Thứ hai, doanh nghiệp, kết đánh giá thực cơng việc sử dụng vào mục đích khác nhau, việc xác lập mục đích cụ thể giúp cơng tác đánh giá thực công việc với hoạt động có liên quan xử lý liệu, lưu hồ sơ…được tiến hành xác tốn thời gian 1.2.2 Phạm vi áp dụng Là nội dung giúp người triển khai hiểu không gian thời gian triển khai công tác đánh giá thực công việc sử dụng kết đánh giá thực công việc Phạm vi không gian đề cập tới đại điểm triển khai chương trình đánh giá thực cơng việc Một chương trình đánh giá thực cơng việc khơng triển khai tồn doanh nghiệp mà áp dụng phận định Việc triển khai công tác đánh giá thực cơng việc ngồi phạm vi xác lập dẫn đến sai lầm nghiêm trọng Phạm vi thời gian đề cập tới thời gian hiệu lực chương trình đánh giá thực cơng việc, thời gian lưu trữ sử dụng kết đánh giá thực cơng việc Ví dụ: chương trình đánh giá thực cơng việc có thời gian áp dụng năm, sau năm tổ chức/doanh nghiệp cần có q trình đánh giá lại tính khả thi điều chỉnh cần thiết, kết đánh giá thực công việc lưu trữ vĩnh viễn, nhiên trình bình xét thi đua sử dụng kết đánh giá vòng năm năm 1.2.3 Sơ đồ quy trình Sơ đồ quy trình đề cập tới bước triển khai chương trình đánh giá thực cơng việc tổ chức/doanh nghiệp, hay nói cách khác trình bày trình thực thi trọn vẹn chu kỳ đánh giá thực công việc tổ chức/doanh nghiệp Ví dụ: Bước 1: Kiểm tra quy chế đánh giá thực công việc Bước 2; Tiến hành đánh giá hàng ngày Bước 3: Tổng hợp kết đánh giá chu kỳ tháng Bước 4: Tiến hành vấn đánh giá thực công việc Bước 5: Tổng hợp báo cáo kết tiếp tục tiến hành đánh giá cho chu kỳ 1.2.4 Hướng dẫn bước thực Đây nội dung đưa hướng dẫn cụ thể thực bước đánh giá thực công việc đề cập Ví dụ: Bước 1: Kiểm tra quy chế đánh giá thực công việc, báo cáo xin ý kiến thấy có bất thường phát sinh có điểm khơng phù hợp Bước 2: Tiến hành đánh giá hàng ngày Cán quản lý trực sát hoạt động hàng ngày nhân viên, ghi thành tích bật sai sót lớn Bước 3: Đánh giá tổng hợp kết đánh giá chu kì tháng dựa tiêu chuẩn đánh giá doanh nghiệp Yêu cầu người lao động tiến hành tự đánh giá Bước 4: Tiến hành vấn đánh giá thực công việc Bước 5: Tổng hợp báo cáo kết tiếp tục tiến hành đánh giá chu kỳ 1.2.5 Quy định đối tượng đánh giá chủ thể đánh giá Trong danh nghiệp đại có đối tượng tham gia q trình đánh giá là: đối tượng đánh giá đối tượng đánh giá Đối tượng đánh giá cá nhân tập thể đảm nhận chức xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ tập thể cá nhân khác Đối tượng đánh giá bao gồm cá nhân ( quản lý trực tiếp, đồng nghiệp, khách hàng, cá nhân người bị đánh giá…) tập thể ( hội đồng – nhóm người giao nhiệm vụ) Đối tượng đánh giá cá nhân tập thể cần nhìn nhận kết thực cơng việc 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến đánh giá thực cơng việc 1.3.1 Các yếu tố bên ngồi doanh nghiệp Các yếu tố bên ngồi có ảnh hưởng trực tiếp đến nội dung cách thức triển khai công tác đánh giá thực công việc donah nghiệp Về bản, yếu tố bên bao gồm: đối thủ cạnh tranh, khách hàng, yếu tố kinh tế, yếu tố văn hóa – xã hội, yếu tố trị - pháp luật, khoa học kỹ thuật công nghệ Một là, đối thủ cạnh tranh: vấn đề cạnh tranh địi hỏi doanh nghiệp phải có sách giữ chân nhân tài cách lãnh đạo, động viên, thăng thưởng hợp lý, tạo bầu không khí văn hóa gắn bó chân nhân viên doanh nghiệp, phải cải tiến môi trường làm việc chế độ phúc lợi … đánh giá thực cơng việc có liên quan trực tiếp gián tiếp tới hoạt động quản trị nhân lực khác có ảnh hưởng tới chiến lược tổ chức Hai là, khách hàng: để nâng cao cạnh tranh doanh nghiệp cần dội ngũ nhân hiểu, nắm rõ, phục vụ cách tốt nhu cầu khách hàng, có thái độ ứng xử phù hợp với khách hàng văn hóa tổ chức doanh nghiệp, … để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp doanh nghiệp cần nâng cao hiệu hoạt động quản lý nói chung hoạt động quản trị nguồn nhân lực nói riêng Như trình bày trên, hoạt động đánh giá thực cơng việc có mối quan hệ trực tiếp gián tiếp tới hoạt động quản trị nhân lực khác doanh nghiệp Do đó, khách hành mục tiêu có ảnh hưởng tới q trình đánh giá thực công việc doanh nghiệp Ba là, yếu tố kinh tế: chu kỳ kinh tế chu kỳ kinh doanh, sách mở cửa kinh tế, vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế, … có liên quan đến vấn đề sử dụng lao động Có thể nói sách quản lý nguồn nhân lực có liên quan chặt chẽ tới phát triển kinh tế, đánh giá thực công việc hoạt động quan trọng quản lý nhân lực nên ảnh hưởng yếu tố kinh tế lên trình khơng thể tránh khỏi Một điều dễ nhận thấy q trình hội nhập nhanh chóng Việt Nam quốc tế toàn cầu hóa địi hỏi tiêu chuẩn đánh giá thực cơng việc nước ta ngày phải tồn diện thiết thực Bốn là, yếu tố trị - pháp luật: vấn đề luật lao động thực thi luật lao dộng doanh nghiệp, vai trò quản lý nhà nước doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp có ảnh hưởng tương đối rõ nét đến công tác đánh giá thực công việc doanh nghiệp Thứ ban hành quy chế đánh giá thực công việc, tổ chức tiến hành đánh giá phải cân nhắc yếu tố luật pháp Về bản, yếu tố luật pháp liên quan đến công đánh giá tránh phân biệt đối xử cần phải xem xét kỹ lưỡng trước áp dụng chương trình đánh giá thực cơng việc Năm là, yếu tố văn hóa – xã hội: đề văn hóa – xã hội phổ biến vấn đề dân số việc làm, vấn đề đẳng cấp xã hội, chuẩn mực xã hội, lối sống, suy nghĩ niên, … không ảnh hưởng đến tư quan điểm nhà quản lý cách thức đánh giá thực công việc mà cịn ảnh hưởng tới quy trình đánh giá thực công việc Sáu là, yếu tố khoa học kỹ thuật công nghệ: phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ đồng nghĩa với việc cần người mà sản xuất số lượng sản phẩm tương tự Những thay đổi khoa học – công nghệ liên quan đến vấn đề đào tạo kỹ nghề nghiệp mới, … việc doanh nghiệp cần áp dụng chiến lược nhân lực nhằm đáp ứng phát triển khoa học kỹ thuật thường kéo theo áp dụng phương pháp đánh giá cán quản lý tiên tiến, mơ hình hóa biểu mẫu đánh giá lưu trữ thông tin nhân doanh nghiệp, nhìn nhận cách tổng quát việc thay đổi công nghệ nhiều ảnh hưởng tới cách thức làm sản phẩm trình đánh giá thực cơng việc vần có thay đổi 1.3.2 Các yếu tố bên doanh nghiệp Các yếu tố bên doanh nghiệp có ảnh hưởng trực tiếp đến quy trình cách thức tổ chức phương pháp đánh giá thực công việc doanh nghiệp Một số yếu tố bên doanh nghiệp kể đến là: lĩnh vực hoạt động ngành nghề kinh doanh, cấu tổ chức, sứ mệnh mục tiêu doanh nghiệp, chiến lược doanh nghiệp, máy quản lý doanh nghiệp, chất lượng đội ngũ nhân doanh nghiệp, văn hóa doanh nghiệp,… Một là, đặc điểm hoạt động kinh doanh cấu tổ chức doanh nghiệp: ảnh hưởng đến tiêu chí đánh giá lực doanh nghiệp Các yếu tố thuộc nguồn lực kinh doanh doanh nghiệp ảnh hưởng đến quy mô, tần suất mức độ triển khai công tác đánh giá thực công tác đánh giá doanh nghiệp Hai là, sứ mệnh mục tiêu doanh nghiệp: định sách nhân doanh nghiệp nói chung sách đánh giá thực cơng việc nói riêng mục tiêu đanh giá cần phải xác định dựa mục tiêu kinh doanh chung doanh nghiệp Ba là, chiến lược sách nhân sự: cần lưu ý chiến lược sách nhân cần linh hoạt, mềm dẻo, giải thích rõ ràng, cân nhắc kỹ lưỡng, phải coi kim nam hướng dẫn luật lệ cứng nhắc có ảnh hưởng quan trọng đến cách hành xử công việc nhà quản lý doanh nghiệp Bốn là, ban lãnh đạo doanh nghiệp: bầu khơng khí làm việc hay văn hóa doanh nghiệp có ảnh hưởng mạnh mẽ đến mức độ hồn thành công việc nhân viên, đến thỏa mãn cá nhân khả sinh lời doanh nghiệp Nền văn hóa tổ chức doanh nghiệp hình thành phát triển phần lớn từ gương cấp quản trị, từ họ làm khơng phải họ nói Ba yếu tố ảnh hưởng đặc biệt đến văn hóa doanh nghiệp là: truyền thống động viên phong cách lãnh đạo Ngoài ra, yếu tố khác đặc tính tổ chức, tiến trình quản trị, cấu tổ chức, … giúp hình thành phát triển văn hóa doanh nghiệp Trong cơng tác đánh giá cán quản lý, văn hóa doanh nghiệp ảnh hưởng đến hành vi ứng xử, kết thực công việc cá nhân nhóm làm việc từ địi hỏi doanh nghiệp có phương pháp cách thức đánh giá phù hợp Năm là, lực người đánh giá người đánh giá: lực người đánh giá ảnh hưởng lớn đến trình xây dựng lựa chọn tiêu phương pháp đánh giá đảm bảo phù hợp với mục tiêu môi trường tổ chức doanh nghiệp Sự hiểu biết nhìn nhận người đánh giá mục tiêu ý nghĩa công tác đánh giá doanh nghiệp ảnh hưởng không nhỏ đến kết đánh giá Do vậy, thông thường để đảm bảo chất lượng đánh giá cán doanh nghiệp, người đánh giá cần huấn luyện kỹ phương pháp đánh giá chuyên nghiệp, người đánh giá cần trao đổi trước mục tiêu yêu cầu đánh giá CHƯƠNG 2: QUY CHẾ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI 2.1 Tổng quan trường đại học công nghệ giao thông vận tải 2.1.1 Cơ cấu tổ chức máy Đội ngũ cán giảng viên  Đội ngũ Nhà giáo cán quản lý Nhà trường có 1120 người; có 827 giảng viên với 96 Giá sư Phó Giáo sư, 223 Tiến sỹ Tiến sỹ khoa học, 498 Thạc sỹ Lãnh đạo trường  - Hiệu trưởng: PGS.TS Nguyễn Ngọc Long - Các Phó Hiệu trưởng: • • • PGS.TS Nguyễn Duy Việt PGS.TS Nguyễn Thanh Chương PGS.TS Nguyễn Văn Hùng -Hội đồng trường: • • PGS.TS Nguyễn Văn Long Thư ký: TS Mai Nam Phong -Lãnh đạọ đoàn thể: • • • • Chủ tịch Cơng đồn: ThS Hồ Sỹ Diệp Bí thư Đồn TNCS Hồ Chí Minh : ThS Nguyễn Văn Khởi Chủ tịch Hội Cựu Chiến binh: KS Bùi Quang Tuấn Chủ tịch Hội Sinh viên: SV Đồn Văn Thìn - Các Khoa, Bộ mơn trực thuộc • • • • • • • • • • • • Khoa Cơng Trình : gồm 12 Bộ mơn Khoa Cơ khí: gồm Bộ mơn Khoa Vận tải – Kinh tế: gồm Bộ môn Khoa Điện – Điện tử : gồm Bộ môn Khoa Kỹ thuật xây dựng: gồm Bộ môn Khoa Công nghệ thông tin : gồm Bộ môn Khoa Môi trường An tồn giao thơng : gồm Bộ mơn Khoa khoa học : gồm Bộ môn Khoa Lý luận trị: gồm Bộ mơn Khoa Giáo dục quốc phịng : gịm Bộ mơn Bộ mơn giáo dục thể chất Khoa đào tạo quốc tế: gồm Bộ mơn 10 Cơng việc giao hồn thành trễ hạn làm ảnh hưởng đến hoạt động chung đơn vị, Nhà trường Việc đánh giá chậm trễ người phụ trách tiếp nhận bàn giao báo cáo cho trưởng đơn vị định; Không chấp hành phân công cấp trên; Viên chức xử lý cơng việc có lỗi, gây thiệt hại, mát tài sản Nhà trường ảnh hưởng đến quyền lợi đồng nghiệp, học sinh - sinh viên  Điều 6: Tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại kết lao động loại C nêu cách rõ ràng chi tiết tiêu chuẩn xếp loại kết lao động loại C Điều 7: Tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại kết lao đông loại D Viên chức xếp loại D tháng người có vi phạm sau: Có từ 02 vi phạm trở lên theo điều Quy chế này; Nghỉ việc lý do; Vi phạm kỷ luật mức xử lý cảnh cáo trở lên (Căn theo Quyết định xử lý kỷ luật Hội đồng kỷ luật Nhà trường, thời hạn xử lý kỷ luật đồng thời thời hạn đánh giá, xếp loại kết lao động)  Điều 7: Tiêu chuẩn đánh giá, xếp loại kết lao động loại D nêu cách rõ ràng dễ hiểu tiêu chuẩn xếp loại kết lao động loại D Điều 8: Trường hợp không đánh giá, xếp loại Những người cử học, đào tạo bồi dưỡng tập trung từ 04 tháng trở lên; Người nghỉ ốm, nghỉ chữa bệnh từ 01 tháng trở lên  Điều rõ trường hợp không đánh giá, xếp loại Các trường hợp: Những người cử học, đào tạo bồi dưỡng tập trung từ 04 tháng trở lên; Người nghỉ ốm, nghỉ chữa bệnh từ 01 tháng trở lên Không đánh giá xếp loại hợp lý để đảm bảo tính cơng cho người Điều 9: Trường hợp đặc biệt Viên chức thời gian nghỉ ốm đau, nghỉ sinh lần 01, lần 02 theo quy định hưởng 60% mức thu nhập tăng thêm người xếp loại A  Điều 9: Đã quy định rõ trường hợp đặc biệt nghỉ đau ốm sinh đẻ Việc để người thuộc nhóm hưởng 60% mức thu nhập tăng thêm người xếp loại A hợp lý 19  Nhìn chung, tiêu chuẩn đánh giá cho loại xếp hạng nêu cách cụ thể, rõ ràng dễ hiểu Từ đó, phận đánh giá thơng qua quy chế để đánh giá xếp loại cho có nhân cách dễ dàng Tuy nhiên, quy chế cần nêu cụ thể việc đánh để tránh việc người lao động thắc mắc 2.2.3 không đồng ý với kết đánh giá Nội dung chương Ⅲ: Quy trình đánh giá xếp loại kết lao động Điều 10: Quy trình đánh giá, xếp loại kết lao động Bước 1: Các đơn vị tự đánh giá, xếp loại kết lao động theo tiêu chí quy định Quy chế  Những ngày đầu tháng, đơn vị, phịng ban cơng ty dựa theo tiêu chí quy định đánh giá kết thực cơng việc công ty để đánh giá, cho điểm, xếp loại kết lao động người tháng vừa qua Bước 2: Các đơn vị gửi kết đánh giá, xếp loại (theo mẫu) phòng Tổ chức cán vào ngày 05 hàng tháng  Sau đánh giá thành viên, trưởng đơn vị xếp thứ tự thành viên nhóm điểm số để gửi phòng Tổ chức cán trước ngày mùng 05 hàng tháng Nếu nộp kết sau ngày có mức phạt cụ thể cho phịng ban Bước 3: Căn kết đánh giá, xếp loại đơn vị, phịng Tổ chức cán có trách nhiệm tổng hợp, phối hợp với Cơng đồn Trường xem xét trước trình Ban Giám hiệu ký định  Sau nhận kết đánh giá, Phòng tổ chức cán tổng hợp kết đánh giá Sau phối hợp với Cơng đồn trường để đánh giá, xem xét đánh giá phòng theo tiêu chí đánh giá quy đinh Quy chế chưa? Nếu hợp lý, trình nên Ban giám đốc ký duyệt trả lương cho lao động Bước 4: Phịng Tổ chức cán trình bảng kết tổng hợp đánh giá, xếp loại lao động lên Ban Giám hiệu chuyển kết đánh giá, xếp loại lao động đơn vị Ban Giám hiệu ký duyệt cho phịng Tài - Kế tốn để làm sở toán tiền lương tăng thêm Mức toán vào Quy chế chi tiêu nội bộ, dựa cách tính sau: + Loại A: hưởng 100% mức thu nhập tăng thêm + Loại B: hưởng 70% mức thu nhập tăng thêm + Loại C: hưởng 40% mức thu nhập tăng thêm + Loại D: hưởng 0% mức thu nhập tăng thêm  Sau ký duyệt đánh giá thực công việc nhân viên, đánh giá chuyển sang phịng Tài – Kế tốn để thực cơng việc tính lương, 20 thưởng, tiền lương tăng thêm cho cán nhân viên đạt mức phân loại khác theo mức độ thực công việc theo quy chế trả lương Nhà trường Điều 11: Trách nhiệm trường đơn vị Lãnh đạo đơn vị chủ trì phối hợp với Cơng đồn đơn vị để đánh giá, xếp loại công chức- viên chức- người lao động thuộc đơn vị  Để đưa đánh giá xác, khách quan nhất, Lãnh đạo đơn vị phối hợp với Cơng đồn đơn vị để đưa đánh giá xếp loại Lãnh đạo đơn vị chịu trách nhiệm trước Ban Giám hiệu kết lao động công chức-viên chức- người lao động thuộc quản lý thơng qua việc đánh giá, xếp loại;  Trước định đánh giá thực công việc cán bộ- viên chức Nhà trường, lãnh đạo phận chịu trách nhiệm trước xác, khách quan đánh giá Nếu bảng đánh giá dựa tính chủ quan người đánh giá, đánh giá sai kết thực công việc, cán bộ, lãnh đạo chịu hình phạt hạ bậc, trừ lương,… Trưởng đơn vị có trách nhiệm phổ biến quy trình đánh giá, xếp loại kết lao động đến viên chức đơn vị theo quy định Quy chế Trưởng phịng Tổ chức cán có trách nhiệm giúp Hiệu trưởng hướng dẫn, đôn đốc việc thực Quy chế  Ngồi việc đánh giá thực cơng việc nhân viên, trưởng đơn vị cần phải phổ biến quy trình đánh giá, xếp loại đến cán đơn vị hiểu rõ, nắm bắt cách thức đánh giá kết thực công việc Điều 12: Tổ chức thực Quy chế có hiệu lực kể từ ngày ký Trong trình thực có khó khăn, vướng mắc, đơn vị phản ánh phòng Tổ chức cán bộ, phịng Tổ chức cán có trách nhiệm tổng hợp trình Hiệu trưởng xem xét, định  Nếu việc thực trình đánh giá kết thực cơng việc gặp phải khó khăn, vướng mắc gì, cán bộ, nhân viên phản ánh tới phịng Tổ chức cán để trình nên Hiệu trưởng, từ xem xét đề phương án giải 21 2.3 Đánh giá quy chế đánh giá thực công việc 2.3.1 Ưu điểm Thứ nhất, việc đánh giá xếp loại kết lao động trường cán cơng chức viên chức nhìn chung tuân theo đầy đủ nguyên tắc dân chủ, bình đẳng; đảm bảo tính xác, cơng bằng, khách quan Thứ hai, xếp loại kết lao động hàng tháng công chức, viên chức nhìn chung đánh giá cách tổng thể, chi tiết tương đối rõ ràng Bốn quy chế trường đưa nói móng cho cơng tác xây dựng quy chế đánh giá thực cơng việc hồn thiện Thứ ba, bước quy trình đánh giá xếp loại kết lao động hợp lý, logic, quy định thời gian mức phạt, mức lương rõ ràng, rành mạch, minh bạch Sự phối hợp đơn vị phịng ban tương đối tốt để đánh giá lực nhân viên, tránh bị ảnh hưởng yếu tố khách quan Thứ tư, tiêu chuẩn đánh giá cho loại xếp hạng công chức, viên chức Trường nêu cách cụ thể, rõ ràng dễ hiểu phản ánh mặt q trình thực cơng việc cho người lao động Các tiêu chuẩn đánh giá thang điểm quy chế đưa nhìn chung tốt, đưa quy chuẩn đánh giá khác mức A B C D rõ ràng, người thực công tác đánh giá tuân theo quy chế đánh giá thực công việc mà đưa mức đánh giá A B C D thích hợp cho công chức, viên chức Trường Thứ năm, phương pháp đánh giá Trường đưa đơn giản hiệu Thứ sáu, chu kỳ đánh giá định kỳ hàng tháng Trường theo hàng tháng giúp cán quản lý ban lãnh đạo nắm bắt kịp thời tình hình thực cơng việc cơng chức, viên chức trường, từ có điều chỉnh phù hợp để đảm bảo thực mục tiêu chung đề 2.3.2 Hạn chế Các văn quy chế đưa làm đánh giá thực công việc chưa đầy đủ, quy định trách nhiệm công chức, viên chức người lao động mà chưa có quyền hạn họ chưa thể rõ yếu tố đánh giá xác mức độ hồn thành cơng việc Ngồi thiếu số yếu tố khác chưa quy định điều kiện môi trường làm việc hay mối quan hệ công việc 22 Các quy chế đánh giá chưa đề cập đến yếu tố đo lường kỹ làm việc công chức, viên chức, người lao động khả phát triển họ cơng việc Nhà trường có mơ tả cơng việc mà chưa có u cầu công việc tiêu chuẩn công việc, điều gây khơng khó khăn việc đánh giá thực công việc người lao động Chu kỳ đánh giá nhà trường theo tháng, năm cuối năm cho tất công chức, viên chức người lao động nhiều, gây áp lực cho họ trình làm việc dẫn tới kết làm việc khơng tốt Cịn nhiều tiêu chí đánh giá nhà trường mang tính định tính mà chưa có định lượng nên khó đánh giá Vẫn chưa có tiêu chí người lao động phải hồn thành nhiệm vụ mà người phụ trách giao hoàn thành nhiệm vụ theo chức danh cơng việc Công tác đánh giá thực công việc nhà trường cịn nhiều khó khăn Hệ thống đánh giá có tham gia đánh giá trưởng trưởng đơn vị (cấp đánh giá cấp dưới) dẫn dến có thiếu minh bạch, cơng dễ thiên vị cho người đơn vị 23 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUY CHẾ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC 3.1 Định hướng phát triển nhà trường  Mở rộng quy mô đào tạo Theo định hướng phát triển từ đến năm 2025 Bộ Giao thông vận tải nhà trường, trường đại học Công nghệ Giao thông vận tải mở thêm số ngành nghề đào tạo mới, hướng tới việc đào tạo tạo nguồn nhân lực xã hội cần nói chung nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển ứng dụng phục vụ cho chuyên ngành ngành kinh tế quốc dân.Với định hướng phát triển nhằm mục tiêu hướng đến việc gia tăng số lượng học sinh- sinh viên theo học trường tưởng lai Trong năm học 2020-2021 trường tuyển khoảng 2600 sinh viên sở dựa Cụ thể: +Xét tuyển thẳng kết hợp: 320 tiêu +Xét tuyển sử dụng kết thi THPT: 1.750 tiêu +Xét tuyển học bạ: 530 tiêu  Duy trì phát triển đội ngũ giảng viên Cùng với việc gia tăng quy mơ đào tạo để đáp ứng nhu cầu đào tạo trường, số lượng giảng viên trường tất yếu phải tăng theo Trong năm học tiếp theo, trường tiến hành tuyển thêm nhiều giảng viên, thạc sỹ, tiến sỹ, chất lượng từ nhiều nguồn khác Để đáp ứng mục tiêu trên, từ năm học trước bên cạnh việc mở rộng sở hạ tầng, đại hóa trang thiết bị dạy học trường đã cử cán giảng viên có lực đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ sư phạm Và tương lai gần, trường có đội ngũ cán giảng viên lớn mạnh số lượng chất lượng đủ sức đáp ứng nhu cầu đào tạo tương lai  Xây dựng hoàn thiện chương trình giảng dạy Hiện nay, chương trình đào tạo trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải biên soạn chủ yếu dựa nội dung chương trình đào tạo phát triển mà trường đại học khác giảng dạy như: trường Đại học Giao Thông Vận Tải, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Bách khoa Hà Nội, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, có bổ sung để 24 phù hợp với đặc thù chuyên ngành đào tạo trường Chính mà hệ thống giáo trình trường chưa thực hợp lý, chưa phù hợp với đặc thù đào tạo trường Do đó, cần phải bổ sung sửa đổi cho phù hợp với tình hình thực tế phấn đấu thời gian tới trường có hệ thống giáo trình đầy đủ phù hợp với đặc thù ngành nghề đào tạo  Nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế Tập trung thực có hiệu chất lượng kế hoạch chương trình biên soạn giáo trình giảng hệ Đại học Đầu tư cho thư viện đặc biệt tài liệu chuyên môn phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học, học tập, cán giảng viên học sinh- sinh viên Nghiên cứu đề nghị triển khai sớm dự án thư viện điện tử phục vụ cho công tác nghiên cứu chuyên ngành chuyên sâu Triển khai đề tài đề án theo hướng ứng dụng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên, học sinhsinh viên Tiếp tục triển khai thực có hiệu dự án quốc tế Hợp tác với số trường đại học nước ngoài, trao đổi giảng viên, sinh viên thăm quan học tập trau dồi kiến thức như: Đại học Công nghệ KUT, Đại học quốc gia Singapore, Đại học Waseda, Đại học Công nghệ Swinburne,  Công tác Tổ chức cán Từng bước kiện toàn tổ chức đơn vị, trọng tăng cường chất lượng, nghiên cứu thực luân chuyển cán nội trường theo hướng với chuyên môn nghiệp vụ đơn vị giảng dạy, sử dụng hợp lý đội ngũ cán chủ chốt có Định hướng xây dựng mở rộng sở phía Nam đạo vận hành phát triển quy chế hoạt động sở trường nhằm bảo đảm hoạt động nhịp nhàng quy định Luật pháp Nghiên cứu tiếp tục phân cấp quản lý cho đơn vị theo chức nhiệm vụ; nghiên cứu chuyển giao số công việc quản lý đào tạo cho khoa, môn quản lý  Các hoạt động khác 25 Duy trì tăng cường công tác quản lý học sinh - sinh viên, xây dựng kỷ cương nề nếp tầng lớp, giữ gìn trật tự trị an, xây dựng mơi trường sư phạm lành mạnh Đảm bảo điều kiện cần thiết cho đào tạo, bước đại hóa phương tiện dạy học; nghiên cứu xây dựng đề án phịng học đa năng; bổ sung phịng máy tính đáp ứng yêu cầu giảng dạy học tập, Thực tốt đề án xây dựng, tăng cường quản lý tài sản sử dụng có hiệu thiết bị có Phát huy sức mạnh tổ chức đồn thể, tổ chức phong trào thi đua thiết thực, tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ trị trường giai đoạn 3.2 Giải pháp hoàn thiện quy chế đánh giá thực công việc nhà trường Cần xây dựng lại để hoàn thiện văn quy chế đánh giá Các văn cần có nội dung về: quyền hạn, yếu tố đánh giá xác mức độ hồn thành cơng việc, yếu tố đo lường kỹ làm việc chức danh, cán cơng chức, viên chức, người lao động Ngồi cần bổ sung quy định điều kiện môi trường làm việc hay mối quan hệ công việc Điều giúp việc đánh giá thực cơng việc trở nên xác, cơng Cần bổ sung thêm yêu cầu công việc tiêu chuẩn thực cơng việc ngồi mơ tả công việc Bản yêu cầu công công việc Bản tiêu chuẩn thực công việc kết cơng tác phân tích cơng việc Cụ thể văn đề cập đến công việc cụ thể chức danh, người lao động có nhiệm vụ, chức gì, họ cần thực công việc nào, phải thự công việc thực nào… Việc phân tích giúp cho ban lãnh đạo nhà trường xác định kỳ vọng với cán cơng chức, viên chức người lao động Và giúp người lao động, cán công, viên chức hiểu trách nhiệm nghĩa vụ họ thực công việc Vì vậy, cần có Bản u cầu cơng việc Tiêu chuẩn đánh giá thực cơng việc phản ánh hết hoàn thành nhiệm vụ qui định mô tả công việc Để tiến hành phân tích cơng việc cách đầy đủ chi tiết cơng ty sử dụng hai cách sau: 26 + Thuê chuyên gia quản trị nhân thực cơng tác phân tích cơng việc + Chọn cán chuyên trách nguồn nhân lực,am hiểu công việc,được đào tạo chuyên ngành quản trị nhân lực thực nhiệm vụ Cần điều chỉnh chu kỳ đánh giá nhà trường tồn cơng chức, viên chức, người lao động Đề xuất nhà trường đánh giá theo kỳ học (giữa kì cuối kì), vừa đảm bảo hiệu quả, chất lượng trình đánh giá thực vừa không gây áp lực với cán công chức, viên chức, người lao động Hiện nay, hệ thống đánh giá nhà trường có tham gia trưởng đơn vị ( cấp đánh giá cấp dưới), xảy trường hợp thiếu cơng minh bạch Nhà trường áp dụng thêm hình thức đánh giá: + Tự đánh giá: Cán bộ, công chức viên chức người lao động hiểu rõ chất nhiệm vụ, kết trình làm việc Tuy nhiên, cách thức hiệu khơng áp dụng cách thức đánh giá khác kết đánh giá ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích nhận người lao động, dẫn đến đánh giá không xác + Đồng nghiệp: người làm việc, hiểu công việc người làm việc với Do đó, họ đưa đánh giá phù hợp thực công việc đồng nghiệp Tuy nhiên, có hạn chế đánh giá ảnh hưởng mối quan hệ, tình cảm, cảm xúc dẫn đến việc đánh giá thiếu công + Sinh viên: đối tượng trực tiếp cảm nhận kết việc giảng dạy, cơng việc người lao động Do đó, việc sinh viên đánh giá hồn tồn có sở Nhà trường đưa phiếu khảo sát, sau học hết kì học để sinh viên đánh giá tiêu như: hiệu giảng dạy, mức độ tiếp cận sinh viên… để đánh giá hiệu công việc giảng viên, người lao động Các cách thức đánh giá có ưu nhược điểm khác nhau, nên nhà trường áp dụng đồng thời nhiều cách đánh giá để việc đánh giá thực công việc trở nên khách quan, công bằng, hiệu Nhà trường nâng cao trình độ chuyên môn người thực làm công tác đánh giá Việc giúp người đánh giá có hiểu biết hệ thống đánh giá, mục đích đánh giá kỹ đánh giá nhằm có quán kết việc đào 27 tạo cần thiết Ngoài việc áp dụng phương pháp gửi văn hướng dẫn đánh giá tới khoa, nên tổ chức lớp học tập huấn, đào tạo cho cán làm công tác đánh giá Đây hoạt động thiết thực giúp hồn thiện cơng tác ĐGTHCV đặc biệt đánh giá thực công việc trường học, điều tác động tới hiệu làm việc tồn cán cơng chức viên chức người lao động cán đánh giá nắm cách thức đánh giá có kỹ đánh giá 28 KẾT LUẬN Thực trạng hệ thống đánh giá trường Đại học Công nghệ giao thơng vận tải cịn nhiều bất cập, việc xây dựng áp dụng phương pháp đánh giá thực cơng việc giảng viên cịn chưa khoa học, mang nhiều tính hình thức Đây ngun nhân khiến cho công tác đánh giá thực cơng việc trường cịn gặp nhiều khó khăn chưa phát huy hiệu mong muốn Chuyên đề làm rõ vấn đề lý luận phương pháp đánh giá; phân tích thực trạng phương pháp tích điểm đánh giá xếp loại giảng viên áp dụng trường Đại học Công nghệ giao thông vận tải, thấy thành cơng, hạn chế phương pháp tính điểm đánh giá xếp loại giảm viên đưa số nguyên nhân giải thích; kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp Cuối cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn cô Vũ Thị Minh Xuân giúp đỡ chúng em hoàn thiện thảo luận 29 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Thanh Lan ( 2019 ) , giáo trình Đánh giá thực công việc, NXB Thống Kê Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, Tái lần thứ 8, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Lê Quân (2008), Kỹ thuật xây dựng tiền lương hệ thống đánh giá thành tích doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Mai Thanh Lan & Nguyễn Thị Minh Nhàn (2016), Giáo trình quản trị nguồn nhân lực bản, NXB Thống Kê https://ts.utc.edu.vn/ Dự thảo quy chế đánh giá, xếp loại kết lao động hàng tháng trường Đại học Cơng nghệ giao thơng vận tải CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC BIÊN BẢN HỌP NHĨM THẢO LUẬN Nhóm 08 Lớp HP: H2003HRMG0811 GVHD: ThS Vũ Thị Minh Xuân Thời gian: Ngày 01/07/2020 Địa điểm(Hình thức): Phịng học G404 Thành phần tham gia: Tồn thành viên nhóm 08 Nội dung họp: Kiểm soát thành viên, điểm danh số lượng viên nhóm Nhóm trưởng triển khai đề tài, phác thảo dàn ý, nhóm tiến hành thảo luận, chọn công ty để nghiên cứu Cuối cùng, nhóm chốt dàn ý đề tài nhiệm vụ thành viên hạn nộp Phân cơng thư kí chuẩn bị biên họp, phiếu đánh giá điểm Thông báo ngày nộp bài, ngày thuyết trình, ngày nộp thảo luận Kết luận Các thành viên nắm thông tin quan trọng, buổi họp diễn thành công Thứ Tư, ngày 01 tháng 07 năm 2020 Nhóm trưởng Thư ký (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Lụa Linh Vũ Thị Lụa Trương Thị Khánh Linh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC BIÊN BẢN HỌP NHĨM THẢO LUẬN Nhóm: 08 Lớp HP: H2003HRMG0811 GVHD: ThS Vũ Thị Minh Xuân Thời gian: Ngày 05/07/2020 Địa điểm (Hình thức): Nhóm Facebook Thành phần tham gia: Tồn thành viên nhóm 08 Nội dung họp: Kiểm soát thành viên, điểm danh số lượng Thu thập tên MSV thành viên để làm bảng đánh giá Đánh giá thành viên nhóm, yêu cầu chỉnh sửa thay đổi vài phần Bổ sung làm Phân cơng người thuyết trình chính, nhóm trưởng nhắc nhở nhóm học thảo luận Thành viên nhóm nhận xét, góp ý slide nhóm Kết luận Các thành viên nắm thông tin quan trọng, buổi họp diễn thành công Chủ nhật , ngày 05 tháng 07 năm 2020 Nhóm trưởng Thư ký (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Lụa Linh Vũ Thị Lụa Trương Thị Khánh Linh BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHÓM 08 STT 10 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Thùy Linh Quách Thị Linh Thẩm Khánh Linh Trương Thị Khánh Linh Nguyễn Mai Loan Nguyễn Thanh Loan Nguyễn Thị Mai Loan Vũ Thị Lụa Phạm Khánh Ly Vũ Thị Hương Ly Chú thích : A – Tốt B – Khá C – Trung bình MÃ SINH VIÊN 17D210 17D210 17D210 17D210 17D210 17D210 18D210205 17D210 17D210 17D210 NHIỆM VỤ Slide + 2.1 2.2.1 2.2.2 2.3.1 2.3.2 2.2.3 3.2 Tổng hợp 3.1 + Kết luận Mở đầu + chương ĐÁNH GIÁ ... động Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải (Sau gọi tắt Trường) ;  Phạm vi điều chỉnh quy chế đánh giá thực công việc Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải giới hạn việc đánh giá, ... tài: ? ?Quy chế đánh giá thực công việc trường Đại học Công nghệ Giao Thông Vận Tải? ?? CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY CHẾ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm đánh giá thực. .. phương pháp đánh giá chuyên nghiệp, người đánh giá cần trao đổi trước mục tiêu yêu cầu đánh giá CHƯƠNG 2: QUY CHẾ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GIAO THÔNG VẬN TẢI 2.1

Ngày đăng: 24/07/2020, 22:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Mở đầu

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY CHẾ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC

  • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.1.1 Khái niệm đánh giá thực hiện công việc

  • 1.1.2 Khái niệm quy chế đánh giá thực hiện công việc

  • 1.2 Nội dung quy chế đánh giá thực hiện công việc

  • 1.2.1 Mục đích

  • 1.2.2 Phạm vi áp dụng

  • 1.2.3 Sơ đồ quy trình

  • 1.2.4 Hướng dẫn các bước thực hiện

  • 1.2.5 Quy định về đối tượng đánh giá và chủ thể đánh giá

  • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến đánh giá thực hiện công việc

  • 1.3.1 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

  • 1.3.2 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp

  • Chương 2: Quy chế đánh giá thực hiện công việc tại trường đại học công nghệ giao thông vận tải.

  • 2.1 Tổng quan về trường đại học công nghệ giao thông vận tải

  • 2.1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy

  • 2.1.2 Thực trạng đội ngũ nhân lực tại trường

  • 2.4.3. Thực trạng về chất lượng nguồn nhân lực giảng viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan