Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
484,5 KB
Nội dung
TUẦN TIẾT TÊN BÀI DẠY MỤC TIÊU CẦN ĐẠT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM PHƯƠNG PHÁP TƯ LIỆU- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC BÀI TẬP TRÊN LỚP BỔ SUNG 1 1 2 3 4 TÔI ĐI HỌC Cấp độ khái quát của nghĩa của từ ngữ Tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Nhớ cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong buổi học đầu tiên . -Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi”trong buổi tựu trường đầu tiên. -Nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm tạo chất trữ tình của tác phẩm - Trân trọng những kỉ niệm đẹp, biết trình bày suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân - Hiểu rõ thế nào là cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ. - Biết so sánh nghĩa của từ ngữ về cấp độ khái quát. - Rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng. - Có ý thức sử dụng từ. -Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản. - Xác định được chủ đề của văn bản. - Biết sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định. - Rèn kĩ năng tạo văn bản có sự thống nhất về chủ đề. - Có ý thức lựa chọn, sắp xếp ý theo chủ đề. -Cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong đoạn trích. -Nghệ thuật miêu tả tâm lí trẻ nhỏ. -Biết trình bày suy nghĩ, tình cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản thân - Hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ . - So sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩ của từ ngữ. - Thấy được tính thống nhất về chủ đề của văn bản. -Những thể hiện của chủ đề trong một văn bản. - Trình bày một văn bản nói, viết thống nhất về chủ đề. -Tích hợp -Gợi tìm -Thảo luận -Bình giảng -Tích hợp -Quy nạp -Tích hợp -Quy nạp -Tìm đọc thêm các truyện khác trong tập truyện “Quê mẹ” và tư liệu về tác giả Thanh Tịnh -Bảng phụ. -Sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát -Đèn chiếu (nếu có ) -1,2 làm trên lớp -1,2,3,4 trên lớp -5 (dành cho HS khá giỏi) -1,2,3 trên lớp 2 5 6 TRONG LÒNG - Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung của truyện và nghệ thuật - Khái niệm về thể hồi kí. -Cốt truyện, nhân vật, sự kiện -Tích hợp -Gợi tìm -Tập hồi kí “Những ngày -1,2,4 trên lớp 3 7 8 9 10 MẸ Trường từ vựng Bố cục của văn bản TỨC NƯỚC VỠ BỜ miêu tả tâm trạng của nhân vật. - Có kiến thức sơ giản về hồi kí -Thấy được đặc điểm về hồi kí qua ngòi bút Nguyên Hồng: thấm được chất trữ tình, lời văn chân thành,dạt dào cảm xúc. - Rèn kĩ năng: Đọc-phân tích tác phẩm. - Thái độ: yêu thương trân trong tình cảm mẹ con, gia đình. -Thế nào là trường từ vựng -Nhận biết các từ cùng trường từ vựng trong văn bản. -Biết cách tập hợp các từ có chung nét nghĩa vào cùng một trường từ vựng. -Biết cách sử dụng các từ cùng trường từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt. -Rèn kĩ năng xác lập các trường từ vựng đơn giản - Thái độ đúng khi sử dụng từ tiếng Việt. -Hiểu thế nào là bố cục của văn bản -Biết sắp xếp các đoạn văn trong bài theo một bố cục nhất định. - Thái độ: trân trọng bài viết của mình. -Biết đọc-hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện hiện. -Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung của truyện và nghệ thuật của truyện.(Hiểu được cảnh ngộ cơ cực của người nông dân trong xã hội cũ; thấy được sức phản kháng mãnh liệt, tiềm tàng trong những người nông dân trong đoạn trích. -Sự kết hợp phương thức biểu đạt. -Giáo dục lòng yêu thương mẹ. -Khái niệm trường từ vựng. -Vận dụng trường từ vựng để tạo lập văn bản. -Bố cục của văn bản, tác dụng của việc xây dựng bố cục. -Vận dụng bố cục vào việc tạo lập văn bản. - Cốt truyện , nhân vật, sự kiện trong đoạn trích. -Tóm tắt văn bản. -Sự kết hợp các phương thức biểu đạt. -Thảo luận -Bình giảng -Tích hợp -Quy nạp -Tích hợp -Quy nạp -Tích hợp -Gợi tìm -Thảo luận -Bình giảng thơ ấu” -Đèn chiếu (nếu có ) -Sơ đồ -Bảng phụ -Bảng phụ -Tác phẩm “Tắt đèn”và nhà văn Ngô Tất Tố -Bảng phụ -3,5,dành cho HS khá giỏi -1,2,4,5,6 trên lớp ; 3,7làm ở nhà -1 trên lớp; 2,3 làm ở nhà -Đọc diễn cảm có phân vai đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” 11 12 Viết bài tập làm văn số 1 hiền lành và quy luật của cuộc sống: có áp bức-có đấu tranh -Thấy được hiện thực đời sống con người và xã hội Việt Nam trước cách mạng tháng Tám., nghệ thuật miêu tả, kể chuyện,xây dưng nhân vật, tình huống truyên, sắp xếp tình tiết. - Rèn kĩ năng: + tóm tắt văn bản truyện. + Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự. - Thái độ:Có sự thông cảm sâu sắc với thân phận đau khổ, cùng quẩn của những người nông dân lương thiện, giàu tình cảm. - Biết viết một bài văn hoàn chỉnh. - Biết xây dựng các đoạn văn. - Thái độ kể trung thực, có cảm xúc. -Đề: Kể lại những kỉ niệm về ngày đầu tiên đi học (tham khảo) Kể chuyện có bố cục hoàn chỉnh -Làm bài tại lớp 4 13 14 Xây dựng đoạn văn trong văn bản LÃO -Hiểu thế nào là đoạn văn. Biết triển khai ý trong đoạn văn. - Nhớ đặc điểm đoạn văn, biết triển khai chủ đề của đoạn văn bằng các phép diển dịch, quy nạp, song hành, tổng hợp. - Rèn kĩ năng xây dưng và viết đoạn văn trong văn bản. - Thái độ:chú trọng các đoạn văn, cách trình bày nội dung đoạn văn khi viết văn bản. - Biết đọc-hiểu một đoạn trích trong tác - Khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn, cách trình bày nội dung trong đoạn văn. - Trình bày đoạn văn theo kiểu quy nạp, diễn dịch, song hành, tổng hợp. -Cốt truyện , nhân vật, sự kiện -Gợi tìm -Thảo luận -Bình giảng -Tích hợp -Quy nạp -HS viết văn bản -Trao đổi đánh giá -Tài liệu nói rõ thêm về năm -Đọc diễn 15 16 HẠC Từ tượng thanh ,từ tượng hình Trả bài tập làm văn số 1 phẩm hiện thực. -Hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quí, tâm hổn đáng trân trọng của người nông dân qua hình tượng nhân vật lão Hạc; lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn trước số phận đau thương của người nông dân cùng khổ. -Thấy được bút pháp hiện thực cảm động và việc miêu tả tâm lí nhân vật đặc sắc. - Thái độ trân trọng yêu thương những người cùng khổ, có hoàn cảnh khó khăn… -Hiểu thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh. -Nhớ đặc điểm công dụng của từ tượng thanh và từ tượng hình -Nhận biết từ tượng hình, từ tượng thanh trong văn bản miêu tả. - Biết cách sử dụng từ tượng thanh và từ tượng hình - Thái độ đúng khi sử dụng từ. -Nhận biết cái hay, cái thiết sót khi làm bài -Rèn kĩ năng tự phát hiện, tự phê bình, tự sữa chữa. -Thái độ trung thực học hỏi, rút kinh nghiệm. trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực. - Tinh thần nhân đạo của nhà văn. - Việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc họa hình tượng nhân vật. - Đặc điểm, công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh. - Biết cách sử dụng từ tượng thanh và từ tượng hình. Nhận xét, sửa chữa -Tích hợp -Quy nạp - Phát hiện, sửa chữa. sinh của Nam Cao -Xem: Diệp Quang Ban; Phan Thiều (TV 7 tập I,SGV) -Nhận xét đánh giá (ưu khuyết) đề ra hướng khắc phục cảm một đoạn tự chọn -1,2 trên lớp. 3 (bài tập ở nhà) 5 17 Liên kết các đoạn văn trong văn bản -Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản -Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản - Sự liên kết giữa các đoạn văn trong văn bản - Phương tiện lien kết. -Tác dụng của việc lien kết. -Tích hợp -Quy nạp -Gợi tìm -Thảo luận -Bảng phụ -Xem:Từ vựng- ngữ nghĩa TV (Đỗ Hữu Châu) -1,2,3,4,5 trên lớp 18 19 20 Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Tóm tắt văn bản tự sự Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự -Biết liên kết đoạn bằng phương tiện liên kết (từ liên kết và câu nối). -Rèn kĩ năng chuyển đoạn văn trong văn bản -Có ý thức viết các đoạn văn mạch lạc, rõ ràng. -Hiểu thế nào là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội -Nhớ đặc điểm của từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. -Hiểu được giá trị của từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn bản. -Biết cách sử dụng từ địa phương và biệt ngữ xã hội phù hợp với tình huống giao tiếp. -Thái độ:Có cách lựa chọn từ ngữ phù hợp khi giao tiếp. -Hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự . -Biết cách tóm tắt văn bản tự sự. -Phân biệt sự khác nhau giữa tóm tắt khái quát và tóm tắt chi tiết. -Thái độ: tự chủ khi tóm tắt văn bản -Biết cách tóm tắt văn bản tự sự. -Biết trình bày đoạn, bài văn tóm tắt một tác phẩm tự sự. -Thái độ: tự chủ khi tóm tắt văn bản. -Khái niệm là từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. - Tác dụng của việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. - Các yêu cầu đối với việc tóm tắt văn bản tự sự. từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. -Biết trình bày đoạn, bài văn tóm tắt một tác phẩm tự sự. -Tích hợp -Quy nạp Gợi ý Tích hợp Phát biểu - Trình bày,phát biểu nhận xét -Từ điển văn học,NXB khoa học xã hội Hà Nội 1984. -Đèn chiếu (nếu có) -Bảng phụ -Thực hành tóm tắt 1 vài văn bản tự sự 6 21 22 CÔ BÉ BÁN DIÊM - Biết đọc-hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện hiện. -Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung của truyện và nghệ thuật - Những hiểu biết bước đầu về “người kể chuyện cổ tích” An- đéc-xen. -Nghệ thuật kể chuyện, cách -Gợi tìm -Thảo luận -Bình giảng -Xem tư liệu về nhà của An-đec- xen -Đèn chiếu(nếu -Phát biểu cảm nghĩ sau khi đọc 23 24 Trợ từ và thán từ Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự của truyện.Sự thể hiện của tinh thần nhân đạo, tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn An-đéc-xen qua một số tác phẩm tiêu biểu. - Thấy cách kể chuyện hấp dẫn, đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lí - Thấy được một số điểm gần gũi về nội dung giữa các tác phẩm văn học nước ngoài và vănhọc Việt Nam đã học. - Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm, vận dụng hiểu biết về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để đọc-hiểu các truyện. -Lòng thương cảm đối với em bé bất hạnh. - Hiểu được thế nào là trợ từ, thán từ, các loại thán từ. - Nhận biết trợ từ, than từ và tác dụng của chúng trong văn bản. - Nhớ đặc điểm và chức năng ngữ pháp của trợ từ và thán từ. - Biết sử dụng trợ từ và thán từ trong nói và viết. - Có hứng thú chọn từ ngữ, chọn lời trong khi giao tiếp. - Nhận biết và hiểu vai trò, tác dụng củ các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự. - Biết viết đoạn văn có sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả và biểu lộ cảm xúc trong văn bản tự sự. tổ chức các yếu tố hiện thực và mộng tưởng trong tác phẩm. - Lòng thương cảm của tác giả đối với em bé bất hạnh. -Phân tích một số hình ảnh tương phản. - Khái niệm trợ từ, thán từ. -Đặc diểm và cách sử dụng trợ từ, thán từ. -Vai trò và sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự. -Tích hợp -Quy nạp -Tích hợp -Gợi tìm -Thảo luận có) -Bảng phụ -Xem các phân loại (SGV) -Bảng phụ truyện -1,2,3,4 trên lớp 5 ,6 làm ở nhà -1,2 trên lớp - Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 7 25 26 27 28 ĐÁNH NHAU VỚI CỐI XAY GIÓ Tình thái từ Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp miêu - Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung của truyện và nghệ thuật của truyện. -Cảm nhận đúng về hình tượng và cách xây dưng các nhân vật trong đoạn trích - Thấy sự tương phản giữa Đônki-hô – tê và Xan-chô-Pan-xa -Đônki-hô-tê thật nực cười cơ bản có những nét đáng quý. -Xan-chô-pan-xa có những mặt tốt song cũng biểu lộ nhiều điểm đáng chê trách. - Làm cho HS biết yêu quý những giá trị chân, thiện,mỹ, khinh ghét những cái xấu. - Hiểu được thế nào là tình thái từ, chức năng của tình thái từ. - Nhận biết tình thái từ và tác dụng của chúng trong văn bản. - Nhớ đặc điểm và chức năng ngữ pháp của tình thái từ. - Biết sử dụng tình thái từ trong nói và viết. - Có hứng thú chọn từ ngữ, chọn lời trong khi giao tiếp. - Biết viết đoạn văn có độ dài khoảng 90 chữ, bài văn có độ dài khoảng 450 chữ tự sự kết hợp giữa các yếu tố miêu tả và biểu lộ cảm xúc. - Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn văn. - Có ý thức giữ gìn sự trong sang của -Đặc điểm thể loại truyện với nhân vật, sự kiện, diễn biến truyện qua một đoạn trích trong tác phẩm Đôn ki-hô-tê. -Ý nghĩa của cặp nhân vật bất hủ. - Diễn biến của các sự kiện trong đoạn trích. -Chỉ ra được những chi tiết tiêu biểu cho tính cách mỗi nhân vật. - Khái niệm và các loại tình thái từ. -Cách sử dụng tình thái từ. - Sự kết hợp các yếu tố kể miêu tả và biểu lộ tình cảm trong đoạn văn tự sự. -Viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu -Đối chiếu so sánh -Gợi tìm -Thảo luận -Bình giảng -Tích hợp -Quy nạp -Thực hành củng cố kiến thức -Tích hợp -Xem:Tóm tắt tiểu thuyết Đônki-hô-tê do Nguyễn Văn Khỏa biên soạn -Bảng phụ -Bảng phụ -Xem 2 bài đọc thêm (SGK)trang 84,85. -Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Đônki- hô-tê Bìa tập 1,2,3,trên lớp 4,5 làm ở nhà -1,2 trên lớp tả và biểu cảm tiếng Việt. - Biết yêu quý, trân trọng thành tựu của mình. cảm có độ dài khoảng 90 chữ. 8 29 30 31 32 CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG Chương trình địa phương Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp - Biết đọc-hiểu một đoạn trích trong tác phẩm truyện hiện. -Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung của truyện và nghệ thuật của truyện.Sự thể hiện của tinh thần nhân đạo, tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn qua một số tác phẩm tiêu biểu, cách xây dựng truyện có nhiều tình tiết hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ khéo léo, kết cấu đảo lộn tình huống -Hiểu được tấm lòng yêu thương những người nghèo khổ của nhà văn được thể hiện trong truyện. - Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm, vận dụng hiểu biết về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để đọc-hiểu các truyện. - Thái độ: tình cảm yêu thương những người nghèo khổ. -Hệ thống hóa từ ngữ chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích được dùng trong giao tiếp ở địa phương. -Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích. - Giúp Hs có hứng thú nghe, nói, viết đúng tiếng Việt - Biết lập bố cục và cách thức xây dựng dàn bài cho bài văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm. -Cách đưa các yếu tố miêu tả và biểu -Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện ngắn hiện đại Mĩ. - Lòng cảm thong, sự sẻ chia giữa những nghệ sĩ nghèo. -Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật. -Sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự. -Các từ ngữ địa phương chỉ quan hệ ruột thịt, thân thích. -Sử dụng từ ngữ địa phương chỉ quan hệ thân thích, ruột thịt. -Cách lập dàn ý cho văn bản tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm. -Gợi tìm -Thảo luận -Bình giảng -Lập bảng điều tra -Thảo luận -Tập hợp sưu tầm -Tích hợp -Quy nạp -Xem tư liệu về tác giả Ohen-ri (SGV) -Đèn chiếu (nếu có) -Một số bài viết có dùng từ địa phương -Bảng phụ -Phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật em thích nhất -1,2,3 trên lớp -1,2 trên lớp miêu tả và biểu cảm cảm vào bài văn tự sự . - Viết một bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm có độ dài khoảng 450 chữ. -Thái độ: yêu quí, trân trọng bài viết của mình là quá trình lao động sáng tạo mà có. 9 33 34 35 36 HAI CÂY PHONG Viết bài tập làm văn số 2. -Hiểu và cảm nhận được tình yêu quê hương da diết và lòng biết ơn người thầy Đuy – Sen: người đã vun trồng ước mơ, hy vọng cho những tâm hồn trẻ thơ. - Hiểu rõ về nghệ thuật tự sự, miêu tả và biểu cảm trong văn bản truyện. -Phân tích thấy được cách miêu tả sinh động bằng ngòi bút đậm chất hội họa - Rèn kĩ năng đọc-hiểu một văn bản có giá trị văn chương. - Thái độ: tôn sư trọng đạo. - Biết viết một bài văn hoàn chỉnh. - Biết xây dựng các đoạn văn có sự kết hợp yếu tố biểu cảm và miêu tả. - Thái độ kể trung thực, có cảm xúc. -Đề:Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ rất vui lòng -Vẻ đẹp và ý nghĩa hình ảnh hai cây phong trong đoạn trích. -Sự gắn bó của người họa sĩ với quê hương, với thiên nhiên và lòng biết ơn người thầy Đuy-sen. -Cách xây dựng mạch kể; cách nmiêu tả giàu hình ảnh và lời văn giàu cảm xúc. - Viết một bài văn hoàn chỉnh có sự kết hợp yếu tố biểu cảm và miêu tả. -Gợi tìm -Thảo luận -Bình giảng -Tích hợp -Bài làm tại lớp -Xem tư liệu về nhà văn Ai-Ma- Tốp -Đọc diễn cảm một đoạn mà em thích nhất 1 0 37 Nói quá - Hiểu thế nào là nói quá và tác dụng của nói quá - Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của biện pháp nói quá. - Biết cách sử dụng biện pháp nói quá trong bài tập làm văn. - Có hứng thú tìm hiểu nghệ thuật của ngôn ngữ. -Khái niệm nói quá. - Phạm vi sử dụng của biện pháp nói quá -Tác dụng của biện pháp tu từ nói quá. - vận dụng hiểu biết về biện pháp nói quá trong đọc-hiểu văn bản. -Phê phán những lời nói -Quy nạp -Thảo luận. -Bảng phụ -1,2,3,4 trên lớp 5,6 ở nhà 38 39 40 Ôn tập truyện và kí Việt Nam Thông tin về Trái đất năm 2000 Nói giảm, nói tránh - Hệ thống hóa và khắc sâu kiến thức cơ bản về các văn bản truyện kí Việt Nam hiện đại đã học ở học kì I -Rèn sự cảm thụ nét riêng, độc đáo của tác phẩm đã học. - Có ý thức tự ôn tập - Hiểu và cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản. -Thấy được ý nghĩa to lớn của việc bảo vệ môi trường. Từ đó có những suy nghĩ và hành động tích cực về vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt. - Thấy được Thấy được tính thuyết phục trong cách thuyết minh và những kiến nghị mà tác giả đề xuất trong văn bản. - Có thái độ ứng xử đúng đắn trong việc bảo vệ môi trường. - Hiểu thế nào là nói giảm, nói tránh và tác dụng của nói giảm, nói tránh. - Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của nói giảm, nói tránh . - Biết cách sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh. - Có hứng thú tìm hiểu nghệ thuật của ngôn ngữ, ứng xử trong giao tiếp. khoác, nói sai sự thật. -Lập bảng thống kê những văn bản truyện kí Việt Nam đã học từ đầu năm -Những điểm giống nhau và khác nhau về nội dung và nghệ thụât trong các bài 2,3,4 -Trong các văn bản trên em thích nhất nhân vật nào, đoạn nào? -Mối nguy hại đến môi trường sống và sức khỏe con ngừoi có thói quen dung túi ni long. -Tính khả thi trong những đề xuất được tác giả trình bày. - Việc sử dụng từ ngữ,giải thích, bố cục … - Tích hợp với tập làm văn để viết bài tập làm văn thuyết minh. -Khái niệm nói giảm, nói tránh . -Tác dụng của biện pháp tu từ nói giảm nói tránh. - Phân biệt nói giảm nói tránh với nói không đúng sự thật. - Sử dụng nói giảm nói tránh đúng lúc, đúng chỗ để tạo lời -Hỏi-đáp -Thảo luận khắc sâu kiến thức -Bình giảng -Tích hợp -Quy nạp -Bảng phụ -Đèn chiếu (nếu có) -Tư liệu về sự ô nhiễm môi trường -Tranh minh họa. -Nên nhận xét của em về tình hình ô nhiễm môi trường [...]... 80 Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) 81 TỨC CẢNH PÁC BÓ 82 Câu cầu khiến 2 2 83 84 2 85 Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh Ôn tập văn bản thuyết minh NGẮM để hỏi mà còn dùng để cầu khiến ,khẳng định, phủ định ,đe dọa, bộc lộ tình cảm cảm xúc Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huớng giao tiếp -Tích hợp -Quy nạp -Vấn đáp -Biết cách làm bài văn. .. trật tự nói -Một số bài văn thơ viết về quê hương em -Sơ đồ hệ thống kiến thức -Một số bản -Viết một văn bản tường trình 12 7 12 8 12 9 13 0 3 4 13 1 13 2 3 5 13 3 13 4 13 II trong câu VĂN BẢN -Đặc điểm của văn bản tướng trình TƯỜNG -Cách làm văn bản tường trình TRÌNH LUYỆN TẬP VĂN BẢN TƯỜNG TRÌNH TRẢ BÀI -Qua giờ trả bài kiểm tra củng cố kiến KIỂM thức về các văn bản văn học TRA VĂN KIỂM TRA TIẾNG VIỆT... LÀM -Đặc điểm của văn bản thông báo là VĂN SỐ 6 truyền đạt thông tin VĂN BẢN THÔNG BÁO TỔNG KẾT PHẦN VĂN TỔNG KẾT PHẦN VĂN ( TT) -Qui nạp tường trình -1,2,3 trên lớp Ôn lai lí thuyết áp dụng làm bài tập -Trắc nghiệm -Qui nạp -Bảng phụ -Vấn đáp -Phân tích đối chiếu -vấn đáp -Phân tích bình giảng -Bảng thống kê các văn bản đã học -Viết một văn bản thông báo -Tình huống và cách làm văn bản thống báo -Hệ... lí: “Vượt qua gian lao sẽ đi đến thắng lợi vẻ vang.” 86 Câu cảm thán 3 87 88 2 4 89 Viết bài làm văn số 4 Câu trần thuật 90 CHIẾU DỜI ĐÔ Câu phủ 91 định 92 Chương trình địa phương -Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán Phân biệt với các câu khác Nắm vững chức năng, biết sử dụng phù hợp với tình huống giao tiếp -Làm đúng theo yêu cầu của bài văn thuyết minh, trình bày có bố cục, thứ tự mạch lạc,chuẩn... bài văn nghị luận Viết đoạn văn trình bày luận điểm 10 1 2 7 10 2 10 3 10 4 2 8 10 5 10 6 Bàn luận về phép học Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm Viết bài tập làm văn số 5 THUẾ MÁU HỘI -Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của việc trình bày một luận điểm trong bài văn nghị luận Biết cách viết đoạn văn trình bày các luận điển theo các cách diễn dịch và qui nạp -Với cách lập luận chặt chẽ bài văn. .. bài tập làm văn - Có ý thức sử dụng dấu ngoặc kép đúng mục đích trong bài tập làm văn -Nắm lại phương pháp thuyết minh, thuyết minh đúng phương pháp - Biết trình bày miệng bài văn giới -Đề văn thuyết minh -Yêu cầu cần đạt khi làm một -Tích hợp bài văn thuyết minh -Quy nạp -Cách quan sát, tích lũy và vận dụng các phương pháp để làm bài văn thuyết minh -Bảng phụ -Cách tìm hiểu về các nhà văn, nhà thơ,... điểm của văn bản thuyết minh -Tích hợp -Ý nghĩa, phạm vi sử dụng của -Gợi tìm văn bản thuyết minh -Thảo luận -Yêu cầu của văn bản thuyết minh(về nội dung, ngôn ngữ…) -Phân biệt văn bản thuyết 1,2,3,4, trên lớp -1,2,3 trên lớp trong văn bản thuyết minh 1 2 45 Ôn dịch thuốc lá minh và các kiểu văn bản trước đó - Biết cách đọc-hiểu, nắm bắt các vấn -Mối nguy hại ghê gớm toàn đề xã hội trong một văn bản... vế câu ghép trong văn bản - Sử dụng câu ghép phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Biết nói và viết đúng kiểu câu ghép đã học - Có ý thức viết đúng tiếng Việt 44 Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh - Hiểu thế nào là văn bản thuyết minh -Nhớ đặc điểm, vai trò và vị trí của văn bản thuyết minh trong đời sống con người và các đề tài thuyết minh thường gặp - Phân biệt văn thuyết minh với văn miêu tả viết... kê -Những sáng tác của các nhà văn địa phương -Tích hợp -Bảng phụ -Cách tìm hiểu, quan sát và nắm được đặc điểm cấu tạo, -Chia tổ -Một số bài văn tập nói các mẫu về văn -1,2 trên lớp -1,2,3,4,5 trên lớp Thuyết minh một thứ đồ dùng 55 56 57 1 5 Viết bài tập làm văn số 3 CẢM TÁC VÀO NGỤC QUẢNG ĐÔNG thiệu về một thứ đồ dùng - Biết viết một đoạn văn độ dài khoảng 90 chữ, bài văn độ dài khoảng 300 chữ thuyết... 61 Thuyết minh một thể loại văn học - Nắm được kĩ năng và vận dụng để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học -Biết lựa chọn, vận dụng kết quả quan sát, tìm hiểu về một số tác phẩm cùng thể loại để làm bài văn thuyết minh về một thể loại văn học -Rèn kĩ năng quan sát, tìm ý, lập dàn ý - Có ý thức tìm tòi, học hỏi -Sự đa dạng của đối tượng được giới trhiệu trong văn bản thuyết minh -Vận dụng . đoạn văn trong văn bản -Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản -Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản - Sự liên kết giữa các đoạn văn. đoạn văn trong văn bản LÃO -Hiểu thế nào là đoạn văn. Biết triển khai ý trong đoạn văn. - Nhớ đặc điểm đoạn văn, biết triển khai chủ đề của đoạn văn bằng