G/án Văn 8 chuẩn KTKN
Gi¸o ¸n v¨n 8 N¨m häc : 2012 – 2013 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH THCS 2012 - 2013 NGỮ VĂN HỌC KÌ II 18 TUẦN (68 TIẾT) 73 Nhớ rừng 74 75 Câu nghi vấn 76 Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh 77 Quê hương 78 Khi con tu hú 79 Câu nghi vấn (tiếp) 80 Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) 81 Tức cảnh Pác Bó 82 Câu cầu khiến 83 Thuyết minh một danh lam thắng cảnh 84 Ôn tập về văn bản thuyết minh 85 Ngắm trăng, Đi đường 86 Câu cảm thán 87 Viết bài Tập làm văn số 5 88 89 Câu trần thuật 90 Chiếu dời đô 91 Câu phủ định 92 Chương trình địa phương (phần Tập làm văn) 93 Hịch tướng sĩ 94 95 Hành động nói 96 Trả bài Tập làm văn số 5 97 Nước Đại Việt ta 98 Hành động nói (tiếp) 99 Ôn tập về luận điểm 100 Viết đoạn văn trình bày luận điểm 101 Bàn luận về phép học 102 Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm 103 Viết bài Tập làm văn số 6 104 105 Thuế máu 106 107 Hội thoại 108 Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận 109 Đi bộ ngao du 110 111 Hội thoại (tiếp) 112 Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận 1 TrÇn V¨n ThÞnh Tr êng THCS V©n hoµ 113 Kiểm tra Văn 114 Lựa chọn trật tự từ trong câu 115 Trả bài Tập làm văn số 6 116 Tìm hiểu về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận 117 Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục 118 119 Lựa chọn trật tự từ trong câu (luyện tập) 120 Luyện tập đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận 121 Chương trình địa phương (phần Văn) 122 Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lôgic) 123 Viết bài Tập làm văn số 7 124 125 Tổng kết phần Văn (Tr.130, 144, 148 SGK tập 2=Cụm bài=Chọn nội dung phù hợp ở 3 bài đủ để dạy trong 2 tiết.) 126 Ôn tập phần Tiếng Việt học kì II 127 Văn bản tường trình 128 Luyện tập làm văn bản tường trình 129 Trả bài kiểm tra Văn 130 Kiểm tra Tiếng Việt 131 Trả bài Tập làm văn số 7 132 Tổng kết phần Văn 133 Tổng kết phần Văn (tiếp) 134 Ôn tập phần Tập làm văn 135 Kiểm tra tổng hợp cuối năm 136 137 Văn bản thông báo 138 Chương trình địa phương phần Tiếng Việt 139 Luyện tập làm văn bản thông báo 140 Trả bài kiểm tra tổng hợp 2 Gi¸o ¸n v¨n 8 N¨m häc : 2012 – 2013 Ngày soạn:31/12/2012 Ngày dạy: 2/1/2013 Bài 18 Tiết 73 VĂN HỌC NHỚ RỪNG (THẾ LỮ) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn truyền cảm của nhà thơ, từ đó cùng rung động với niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng tầm thường, giả dối - tâm trạng đầy bi phẫn của nhân vật trữ tình- con hổ bị nhốt ở vườn bách thú . 2. Thái độ:Rèn kĩ năng đọc thể thơ tám chữ vần liền, phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng. 3. Kĩ năng: Phân tích một tác phẩm. 4.Trọng tâm: Học sinh nắm được: Bút pháp lãng mạn truyền cảm của nhà thơ, từ đó cùng rung động với niềm khát khao tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc thực tại tù túng tầm thường, giả dối - tâm trạng đầy bi phẫn của nhân vật trữ tình- con hổ bị nhốt ở vườn bách thú T iết 1:.Tâm trạng của con hổ trong củi sắt ở vườn bách thú. B/ CHUẨN BỊ . - G/v: Tranh ảnh, tài liệu tham khảo - H/s: SBT, SGK. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1.Ổn định tổ chức lớp. 2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s. 3.Bài mới: G/v giới thiệu bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H/ĐCỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1. G/v hướng dẫn h/s đọc, tìm hiểu tác giả, tác phẩm, thể loại, bố cục. - Hướng dẫn cách đọc. ? Nêu một vài hiểu biết của em về tác giả Thế Lữ? G/vdẫn một số thông tin về tác giả. ? Hãy nêu vài nét về tác phẩm? ? Bài được viết theo thể loại nào? ? Bài thơ chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? Hoạt động 2: Tổ chức h/s đọc và tìm hiểu chi tiết bài thơ - Yêu cầu h/s đọc thông tin sgk. ? Câu thơ đầu tiên có những từ nào đáng lưu ý? Vì sao? Lắng nghe Nắm cách đọc, đọc. Lắng nghe Trả lời, nhận xét Trả lời, nhận xét I/ Đọc- tìm hiểu chú thích. 1.Đọc. 2.Tác giả, tác phẩm: -Thế Lữ(1907-1989) tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ,quê ở Bắc Ninh,là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới buổi đầu,hồn thơ dồi dào,đầy lãng mạn -Ông được nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (2003). -Nhớ rừng là bài thơ tiêu biểu nhất của Thế Lữ là tác phẩm góp phần mở đường cho sự thắng lợi của Thơ mới. 3. Thể loại: Thơ trữ tình lãng mạn, viết theo thể thơ mới tám chữ/câu. 4. Bố cục: (5 đoạn) -Đ1:8 câu đầu:Tâm trạng của con hổ trong củi sắt của vườn bách thú. -Đ2-3:Nhớ tiếc oai hùng nơi rừng thẳm. -Đ4:Trở về thực tại càng oán hận, chán 3 Trần Văn Thịnh Tr ờng THCS Vân hoà ? Th thay cỏc t Gm v Khi bng nhng t khỏc. So sỏnh ý ngha biu cm ca nú? G/v ging: Nú gm khi cm hn khụng sao hoỏ gii c, khụng th lm cỏch no tan bt, vi bt. Cm hn ut vỡ b mt t do, thnh mt tự nhõn tt c kt t li thnh khi, tng cng nh nhng chn song ci st lnh lựng kia. Dựng ng t mnh nhm miờu t tõm trng ca chỳa sn lõm, to thi hng cho ton bi, thnh cụng u tiờn ca tỏc gi ?Vỡsao con h li cm hn n th? ?T th nm di trụng ngy thỏng dn qua núi lờn tỡnh th gỡ ca con h? Dựng ng t mnh miờu t tõm trng chỳa sn lõm H/s tr li Nhn xột, tr li, b sung chng, ut hn. - 5: Cng tha thit gic mng ngn. II/ c v tỡm hiu bi th. 1.Tõm trng ca con h trong ci st vn bỏch thỳ. Cõu th m u din t tõm trng, hnh ng v t th ca con h trong ci st vn bỏch thỳ. - Gm -Khi * Cm hn, ut c. - T ch Chỳa t c muụn loi, nay b nht trong ci st, tr thnh th chi, ngy ờm gm nhm mi cm hn; nú cm thy nhc nhó vỡ phi h mỡnh vi bn gu, bỏo. 4 Cng c- Dựng li cõu hi trờn cng c ni dung :Tõm trng ca con h trong vn Bỏch thỳ v th hin khỏt khao t do, t ti 5.Hng dn v nh: - Hc thuc lũng t kh 1 n ht kh 4. - Nm c ni dung v ngh thut ca 4 kh th trờn. +Xem trc cỏch gii cỏc bi tp Ngy son:31/12/2012 Ngy dy: 2/1/2013 Bi 18 -74 VN HC NH RNG -TH L (TIP) A/ MC TIấU CN T. 1.Kin thc: Giỳp hc sinh nm c: Giỏ tr ngh thut c sc, bỳt phỏp lóng mn truyn cm ca nh th, t ú cựng rung ng vi nim khỏt khao t do mónh lit, ni chỏn ghột sõu sc thc ti tự tỳng tm thng, gi di - tõm trng y bi phn ca nhõn vt tr tỡnh- con h b nht vn bỏch thỳ . 2. T tng: Rốn k nng c th th tỏm ch vn lin, phõn tớch nhõn vt tr tỡnh qua din bin tõm trng. 3. K nng: Phõn tớch mt tỏc phm. 4.Trng tõm: Hc sinh nm c: Bỳt phỏp lóng mn truyn cm ca nh th, t ú cựng rung ng vi nim khỏt khao t do mónh lit, ni chỏn ghột sõu sc thc ti tự tỳng tm thng, gi di - tõm trng y bi phn ca nhõn vt tr tỡnh- con h b nht vn bỏch thỳ T it 2:Ni nh tic quỏ kh,nim khỏt khao t do mónh lit, ni chỏn ghột sõu sc thc ti tự tỳng tm thng, gi di. B/ CHUN B . - G/v: Tranh nh, ti liu tham kho - H/s: SBT, SGK. 4 Gi¸o ¸n v¨n 8 N¨m häc : 2012 – 2013 C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1.Ổn định tổ chức lớp. 2.Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s. 3.Bài mới: G/v giới thiệu bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H/ĐCỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1. Tổ chức h/s tiếp tụcđọc và tìm hiểu chi tiết bài thơ - ? G/v treo bức tranh minh hoạ ? Cảnh núi rừng ngày xưa hiện lên trong nỗi nhớ của con hổ như thế nào? Con hổ xuất hiện được miêu tả cụ thế như thế nào? Đọc hai câu thơ “Ta bước chân lên dõng dạc đường hoàng. Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng.” Hãy nhận xét về nhịp thơ,hình ảnh thơ ? ?Ảnh hưởng của chúa rừng khi nó xuất hiện đối với muôn loài như thế nào? Tâm trạng của hổ khi ấy ra sao? Yêu cầu h/s đọc đoạn 3 tiếp chú ý: “Ta đợi chết mảnh nặt trời găy gắt còn đâu”. ? Có ý kiến cho rằng đoạn thơ như bộ tranh tứ bình độc đáo về chúa sơn lâm. ý kiến của em? ? Phân tích cái hay của câu thơ biểu cảm cuối đoạn.? G/v giảng: Trên nền từng cảnh, hoà vào từng cảnhlà hình ảnh con hổ hiện ra mỗi lúc một vẻ: -Một chàng trai, một thi sĩ đầy lãng mạn đang thưởng thức vẻ đẹp của đêm trăng rừng bên suối vắng- Say mồi đứng uống ánh trăng tan- thật mơ màng lãng mạn, huyền diệu. -Một đế vương oai vũ đang yên lặng ngắm giang sơn như được thay áo sau trận mưa lớn. -một chúa rừng đang ru mình trang giấc ngủ bởi tiếng hót rộn ràng của muôn loài chim rừng Nhưng câu thơ cuối tràn ngập cảm xúc buồn thương, thất vọng nhớ Quan sát Trả lời, nhận xét Hai câu thơ sống động tạo hình, có thể xếp theo thơ bậc thang. Trả lời, nhận, xét, bổ sung. H/s đọc, nhận xét cách đọc Trả lời, nhận xét, bổ sung. Lắng nghe I/ Đọc- tìm hiểu chú thích. 1.Đọc. 2.Tác giả, tác phẩm: 3. Thể loại: 4. Bố cục: (5 đoạn) II/ Đọc và tìm hiểu bài thơ. 1.Tâm trạng của con hổ trong củi sắt ở vườn bách thú. 2. Nhớ tiếc quá khứ. - Cảnh rừng núi thiên nhiên hùng vĩ, con hổ là chúa sơn lâm ngự trị trong vương quốc của mình. - Biểu hiện: Bóng cả, cây già, gió gào, hét núi, lá gai , cỏ sắc, thảo hoa, thét, dữ dội. - Đó chính là quá trình xuất hiện và ảnh hưởng của chúa rừng: Vừa mạnh mẽ vừa de doạ khôn khéo, nhẹ nhàng - Tâm trạng: Hài lòng, tự hào, thoả mãn. Đoạn 3 : Đặc sắc, giàu tính tạo hình vì Chúa sơn lâm oai linh, dữ dội,và đầy lãng mạn. Biểu hiện: - Đêm vàng- trăng tan - Ngày mưa chuyển bốn phương ngàn. - Bình minh cây xanh nắng gội. - Hoàng hôn đỏ máu, mảnh mặt trời đợi chết. 5 Trần Văn Thịnh Tr ờng THCS Vân hoà tic vang lờn chm nh, nóo rut nh ting th di ai oỏn. ú l tõm trng ca c mt lp ngi VN trong thi nụ l, mt nc nh v quỏ kh ho hựng ca dõn tc ca t nc ? Ngh thut c tỏc gi s dng õy l gỡ? - Hng dn h/s c 2 on th cui. ? Tr v cnh thc ti, vi cỏi bõy gi, cnh vt on th th 4 cú gỡ ging v khỏc vi cnh vt on u bi th? ? Tht ra cỏi m h cm ghột nht l gỡ? Vỡ sao? G/v dn: õu ú ch l cm nhn v cnh vt vn Bỏch thỳ m m rng ra, chớnh l mt cỏch núi v cm nhn cu thanh niờn trớ thc VN v tỡnh hỡnh thc ti xó hi thi Phỏp thuc na thc dõn, na phong kin vi bao iu l lng kch cm, nht l thnh th ? Ging iu th hin õy cú gỡ c sc? ? on cui m u v kt thỳc bng hai cõu biu cm m u bng t hi núi lờn iu gỡ? G/v dn:Trong tỡnh cnh hin ti v tng lai chỳa rng khụng cũn cỏch no khỏc ngoi cỏch chp nhn. Tuy nhiờn khụng mun u hng ch cũn cỏch m v thi vng son ca mỡnh vi : Khi ó bun hin ti Thỡ quay v m xa. Hot ng 2.H/ dn h/s tng kt bi. ? Em hóy nờu ni dung ch yu ca bi th? ?Ngh thut ca bi th cú gỡ c sc, tiờu biu? G/v tng kt, yờu cu h/s c nghe nh sgk. Tr li, b sung, nhn xột. c 2 on cui Tr li, nhn xột, b sung. Tr li Lng nghe Tr li, nhn xột Hc sinh lng nghe. H/s quan sỏt, lng nghe. Tr li, nhn xột, b sung Tr li * Ngh thut: Ging th y ho hng, bay bng chuyn sang bun thng nh tic m vn rt t nhiờn, lụgớc. 3.Nim ut hn ngn thõu trc cnh tm thng gi di cng theo gic mng nh rng. -Cỏch nhỡn ca h rng ra, t m, chi tit hn on 1. ú l cnh gn gng, sch s, c chm súc hng ngy nhng li khụng h thay i, nhm chỏn, tm thng gi di. -Biu hin:nú thp kộm,tự hóm, chng thụng dũng,khụng õm u bớ him. -Ngh thut:Ging giu nhi, kch cm, chờ bai, coi thng ca mt thõn tự nhng vn mun ng cao hn thc ti. -on cui :THith hin s chỏn ngỏn,u ut,tht vng, bt lc. III/ Tng kt. 1.Ni dung: Mn li mt con h vn bỏch thỳ din t sõu sc ni chỏn ghột thc ti tm thũng, tự tỳng v nim khao khỏt t do mónh lit bng nhng vn th trn y cm xỳc lóng mn. 2.Ngh thut: - Mch cm xỳc sụi ni. - Biu tng phự hp. - Hỡnh nh th giu cht to hỡnh. - Ngụn ng, nhc iu di do, cỏch ngt nhp linh hot, nht quỏn lin mch, phong phỳ. 4. Cng c- Dựng li cõu hi trờn cng c ni dung :Tõm trng ca con h trong vn Bỏch thỳ v th hin khỏt khao t do, t ti. - Ngh thut tiờu biu ca bi. 5.Hng dn v nh: 6 Gi¸o ¸n v¨n 8 N¨m häc : 2012 – 2013 - Học thuộc lòng bài thơ. - Nẵm được nội dung và nghệ thuật của 4 khổ thơ trên. - Chuẩn bị bài mới: Trả lời câu hỏi tìm hiểu:CÂU NGHI VẤN +Xem trước cách giải các bài tập Ngày soạn:2/1/2013 Ngày dạy: 5/1/2013 TIẾT 75 : TIẾNG VIỆT CÂU NGHI VẤN A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Cách cấu tạo nghi vấn và phân biệt được câu nghi vấn với các loại câu khác. 2. Thái độ:Giáo dục lòng tự hào và ý thức giữ gìn sự trong sáng của TV. 3.Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài có câu nghi vấn. 4.Trọng tâm bài: Cấu tạo nghi vấn và phân biệt được câu nghi vấn với các loại câu khác. B/ CHUẨN BỊ - G/v: Bảng phụ, tài liệu tham khảo. - H/s: Sách bài tập và SGK. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. 1. Ổn định tổ chức lớp. 2.Kiểm tra b ài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. ? Dấu hiệu nhận biết câu nghi vấn em đã học ở tiểu học. 3.Bài mới: G/v giới thiệu bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H/Đ CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động1. Hướng dẫn h/s tìm hiểu về đặc điểm hình thức và chức năng chính. - Sử dụng bảng phụ. ? Yêu cầu của đoạn trích ở sgk là gì? - Hướng dẫn thảo luận. ? Trong đoạn trích trên câu nào được kết thúc bằng dấu chấm hỏi? Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy gọi tên những câu đó? ? Trong đoạn văn trên, câu nghi vấn có tác dụng gì? - Gọi h/s trả lời, nhận xét. - Chốt bảng. -Yêu cầu h/s lấy ví dụ tương tự. - Gọi đọc ghi nhớ sgk Hoạt động 2. Hướng dẫn h/s làm bài tập. Đọc thông tin sgk quan sát Thảo luận theo nhóm, củ đại diện trả lời, bổ sung nhận xét. Quan sát, lấy ví dụ Đọc ghi nhớ I/Đặc điểm hình thức và chức năng chính. 1. Ví dụ. 2. Nhận xét: - Câu a : +Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không? + Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai? Hay là u thương chúng con đói quá? * Là những câu nghi vấn. - Câu b: Tác dụng : Dùng để hỏi. 3. Kết luận: * Câu nghi vấn là câu: - Có những từ nghi vấn( ai, gì, nào, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có) không, (đã) chưa), hoặc có từ hay(nối các vế có quan hệ lựa chọn) - Có chức năng chính là dùng để hỏi. * Khi viết, câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi. II/ Luyện tập Bài 1. Các câu nghi vấn: 7 TrÇn V¨n ThÞnh Tr êng THCS V©n hoµ - Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi. - G/v nhận xét, bổ sung. Yêu cầu h/s hoạt động cá nhân Gọi trả lời, bổ sung. - Yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi. - G/v nhận xét, bổ sung Yêu cầu h/s hoạt động cá nhân Gọi trả lời, bổ sung. G/v tổng kết bài học Quan sát, chia nhóm Thảo luận, cử đại diện trả lời, bổ sung nhận xét. Hoạt động cá nhân, trả lời, nhận xét Thảo luận, cử đại diện trả lời, bổ sung nhận xét. a) Chị khất tiền sưu đến chiều mai có phải không? b)Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế? c) Văn là gì? Chương là gì? d) - Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không? - Đùa trò gì? - Hừ hừ cái gì thế? - Chi Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả? Bài tập 2. - Căn cứ vào sự có mặt của từ hay nên ta biết được đó là những câu nghi vấn. - Không thay được vì nó dễ lẫn với câu ghép mà các vế câu có quan hệ lựa chọn. Bài tập3. Không thể đặt dấu chấm hỏi sau các câu vì cả 4 câu đều không phải là câu nghi vấn. Bài tập 4. a) Anh có khoẻ không? - Hình thức: Có từ có không. - Ý nghĩa: Hỏi thăm sức khoẻ hiện tại, không biết trước đây như thế nào. b) Anh đã khoẻ chưa? - Hình thức: Cạp từ đã chưa. - Ý nghĩa: Hỏi thăm sức khoẻ hiện tại nhưng người hỏi biết tình trạng sức khoẻ trước đó. Bài 5. a) Bao giờ anh đi Hà Nội? - Bao giờ đứng ở đầu câu: Hỏi về thời điểm sẽ thực hiện hành động đi. b) Anh đi Hà Nọi bao giờ? - Bao giờ đứng ở cuối câu: Hỏi về thời gian đã diễn ra hành động đi. 4. Củng cố:(3')- Nhắc lại ghi nhớ của bài; khái niệm câu nghi vấn. Đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn cách viết. 5. Hướng dẫn về nhà:(1') - Học thuộc ghi nhớ. - Làm bài tập 5, 6 SGK tr13, xem trớc bài ''câu nghi vấn'' (tiếp theo) - Chuẩn bị bài mới: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.theo câu hỏi SGK. Ngày soạn:6/1/2013 8 Gi¸o ¸n v¨n 8 N¨m häc : 2012 – 2013 Ngày dạy:9/1/2013 Tiết 76 TẬP LÀM VĂN VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận dạng, sáp xếp ý và viết một đoạn văn thuyết minh ngắn gọn. 2. Tư tưởng: Giáo dục khả năng viết đoạn văn trong văn bản. 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng xác định chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh. 4.Trọng tâm bài: Nắm vững cách nhận dạng, sáp xếp ý và viết một đoạn văn thuyết minh B/ CHUẨN BỊ: - G/v: Bảng phụ, tài liệu tham khảo. - H/s: SGK,SBT. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức: 2. K.TraBài cũ: Thế nào là đoạn văn?Vai trò của đoạn văn trong bài văn? 3. Bài mới: G/v giới thiệu bài mới. Đoạn văn là một phần của văn bản gồm một số câu có cùng đề tài liên kết với nhau theo một thứ tự nhất định. Trong văn bản thuyết minh, đoạn văn đóng vai trò rất quan trọng. Vậy trong đoạn văn cần sử dụng những từ ngữ ntn để bảo đảm tính liên kết, cách diễn đạt ra sao? Chngs ta cùng tìm hiểu bài học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY H/ĐỘNGH/S NỘI DUNG GHI BẢNG 9 TrÇn V¨n ThÞnh Tr êng THCS V©n hoµ Hoạt động 1. HD học sinh nắm nội dung của đoạn văn trong văn bản thuyết minh. - Sử dụng bảng phụ đoạn văn a) ? Đoạn văn gồm mấy câu? Từ nao đựoc nhắc lại trong các câu đó? Dụng ý? ? Từ đó, có thể khái quát chủ đề của đoạn văn là gì? ? Đây có phải là đoạn văn miêu tả, kể chuyện hay biểu cảm, nghị luận không? Vì sao? G/v giải thích: Đoạn văn không tả màu sắc, mùi vị, hình dáng, không kể, không thuật lại những việc chuyện, không thể hiện cảm xúc, không bàn luận, phân tích, chứng minh Vậy đoạn văn trên là đoạn thuyết minh. ? Mối quan hệ giữa các câu như thế nào? Cụ thể ở đoạn văn là gì? - Tiếp tục sử dụng bảng phụ câu b) - G/v khai thác tương tự ? Đoạn văn gồm mấy câu? Từ nào đựoc nhắc lại trong các câu đó? Dụng ý? ? Từ đó, có thể khái quát chủ đề của đoạn văn là gì? ? Đây có phải là đoạn văn miêu tả, kể chuyện hay biểu cảm, nghị luận không? Vì sao? ? Vậy khi thuyết minh cần xác định điều gì? Hoạt động 2. Huớng dẫn h/s nắm vài nét về cách sửa chữa đoạn văn Quan sát suy nghĩ, trả lời Trả lời, bổ sung Lắng nghe Trả lời, bổ sung Quan sát suy nghĩ, trả lời, nhận xét Trả lời, bổ sung Trả lời, bổ sung Trả lời I/ Đoạn văn trong văn bản thuyết minh. 1. Ví dụ. 2. Nhận xét: * Đoạn văn a: -Đoạn văn có 5 câu;câu nào cũng có từ nước . Mục đích: Là từ quan trọng thể hiện chủ đề của đoạn văn. - Chủ đề của đoạn văn được thể hiện ở câu chủ đề - câu 1; tập trung vào cụm từ thiếu nước sạch nghiêm trọng. - Câu 1 giới thiệu khái quát vấn đề thiếu nước ngọt trên thế giới. - Câu 2 cho biết tỉ lệ nước ngọt ít ỏi so với tổng lượng nước trên trái đất. - Câu 3 giới thiệu sự mất tác dụng của phần lớn lượng nước ngọt. - Câu 4 giới thiệu số lượng ngưòi khổng lồ thiếu nước ngọt. - Câu 5 dự báo tình hình thiếu nước. * Đoạn văn không phải là miêu tả, kể, biểu cảm, nghị luận mà là đoạn thuyết minh. * Mối quan hệ giữa các câu với nhau rất chặt chẽ; Câu 1: Nêu chủ đề khái quát. Các câu 2, 3, 4 giới thiệu cụ thể những biểu hiện của sự thiếu nước. Câu 5 dự báo sự việc trong tương lai. * Đoạn văn b: - Gồm 3 câu.Người được nhắc đến là Phạm Văn Đồng - Chủ đề là giới thiệu về đ/c Phạm Văn Đồng. Cụm từ trung tâm Phạm Văn Đồng - Câu1 Giới thiệu về Phạm Văn Đồng: Nhà cách mạng và nhà văn hoá. -Câu 2 giới thiệu quá trình hoạt động và những cương vị lãnh đạo của ông. -Câu 3 quan hệ với Chủ Tịch Hồ Chí Minh. * Đây là đoạn văn giới thiệu-thuyết minh về một danh nhân, một con người nổi tiếng. 3. Kết luận : Cần xác định các ý lớn, mỗi ý viết thành một đoạn văn. II/ Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn. 10 [...]... ụng 18 tui 2 c 3.Th th: 8 ch - Nhp: 3-2-3; 3-5 - Gieo vn: vn ụm v vn lin 4.B cc -2 cõu u: Gii thiu v lng -8cõu tip:Cnh thuyn cỏ tr v -Cũn li: Ni nh lng ca tỏc gi III/ Phõn tớch 1.Cnh dõn chi bi thuyn ra khi ỏnh cỏ -Hai cõu u:Gii thiu v lng quờ ca mỡnh v ngh nghip ca lng -Miờu t cnh dõn chi i ỏnh cỏ: + Thi gian: Sm mai hng + Khụng gian: Tri trong, giú nh *Bỏo hiu mt ngy lm n y ha hn Giáo án văn 8 Năm... bỡnh minh D/ Cng c dn dũ - Nm c: + Cỏc c im v chc nng ca cõu cm thỏn + Lm bi tp 4, 5 - Chun b:Cõu trn thut ,ụn li lý thuyt vn thuyt minh chun b vit bi s 5 31 Trần Văn Thịnh Trờng THCS Vân hoà Ngy son: 25/1/ 2013 Ngy dy: 30/1 /2013 TIT: 87 -88 TP LM VN VIT BI TP LM VN S 5 VN THUYT MINH A MC TIấU Giỳp h/s: - Cng c nhn thc lớ thuyt v vn thuyt minh; vn dng thc hnh sỏng to mt vn bn thuyt minh c th m bo cỏc... I/Gii thiu mt phng phỏp(cỏch sgk lm) 1 Bi tp a - Tờn chi: Em bộ ỏ búng Tr li, nhn - Cỏc phn ch yu ca vn bn thuyt xột, b sung minh l: + Nguyờn vt liu + Cỏch lm (quan trng nht) + Yờu cu thnh phm 18 Giáo án văn 8 Năm học : 2012 2013 no l quan trng nht? Vỡ sao? ? Phn nguyờn vt liu nờu ra lm gỡ, cú cn thit khụng? ? Phn cỏch lm c trỡnh by nh th no? Theo trỡnh t no? ? Phn yờu cu thnh phn cú cn thit khụng?... trng,canh trng,trng p lt Trần Văn Thịnh Trờng THCS Vân hoà c bi tham kho Rau mung luc, xo, nm Tht g luc, *c bi tham kho:Rau mỏ vi mựa hố Lng nghe IV Cng c:(3')- Nhc li ghi nh ca bi Ni dung cỏch lm bi thuyt minh V Hng dn v nh:(1')-Hc thuc ghi nh,lm bi tp 3 SBT tr 18; xem trc bi:''Thuyt minh mt danh lam thng cnh'' -Chun b:Tc cnh Pỏc Bú Ngy son: 13/1/ 2013 Ngy dy: 16/1 /2013 BI 20- TIT 81 -VN HC TC CNH PC Bể (H... 17/1 /2013 Tit 82 TING VIT CU CU KHIN A/ MC TIấU CN T 1 Kin thc: HS nm c: - c im hỡnh thc ca cõu cu khin vi cỏc kiu cõu khỏc - Nm vng chc nng ca cõu cu khin 2 K nng:- Rốn k nng s dng cõu cu khin phự hp vi tỡnh hung giao tip 3 Thỏi :Yờu mn v gi gỡn s trong sỏng ca TV 4.Trng tõm bi c im hỡnh thc v chc nng ca cõu cu khin B/ CHUN B - GV: Bng ph, ti liu tham kho - HS: SGK, SBT 22 Giáo án văn 8 Năm học : 2012... Ngy son: 24/1/ 2013 Ngy dy: 31/1/2013 Tit 86 -TING VIT CU CM THN A/ MC TIấU CN T 1 Kin thc: - Giỳp HS nm c, hiu rừ c im hỡnh thc ca cõu cm thỏn 2 K nng: Bit s dng cõu cm thỏn phự hp vi tỡnh hung giao tip 3 Thỏi :Yờu mn gi gỡn s trong sỏng ca ting Vit 4.Trng tõm: Hiu rừ c im hỡnh thc,chc nng ca cõu cm thỏn,phõn bit cõu cm thỏn vi cỏc kiu cõu khỏc 30 Giáo án văn 8 Năm học : 2012 2013 B CHUN B: GV: Bng... ca bi th - Nhc li ni dung v ngh thut ca bi th - Phỏt biu cm ngh ca em v bi th 13 Trần Văn Thịnh Trờng THCS Vân hoà 5 Hng dn v nh:(1') - Hc thuc lũng bi th, nm c ni dung v ngh thut ca bi th - Vit mt on thuyt minh v quờ hng em (gii thiu quờ hng em) - Son bi: ''Khi con tu hỳ'' Ngy son: 8/ 1 20131 Ngy dy: 10/1 /2013 Tit 78- VN HC KHI CON TU H A/ MC TIấU CN T: 1 Kin thc:Giỳp hc sinh nm c: - Lũng yờu s sng,... G: thu bi kim tra IV Hng dn v nh - Su tm t liu v di tớch lch s, danh lam thng cnh a phng - Vit bi vn gii thiu v cnh p Ba vỡ quờ hng Võn ho Ngy son: 1/2/ 2013 Ngy dy: 2/2/2013 Tit 89 : TING VIT CU TRN THUT 32 Giáo án văn 8 Năm học : 2012 2013 A MC CH CN T: 1 Kin thc: Giỳp hc sinh: - Hiu rừ c im hỡnh thc ca cõu trn thut Phõn bit cõu trn thut vi cỏc kiu cõu khỏc - Nm vng chc nng ca cõu trn thut 2 K nng:... bc l s ngc nhiờn * Nhng chc nng khỏc: - Dựng cu khin - Dựng khng nh, ph nh, e do 3.Kt lun:* Trong nhiu trng hp, cõu nghi vn khụng dựng hi m dựng cu khin, khng nh, e do, cm xỳc v khụng 16 Giáo án văn 8 Năm học : 2012 2013 3) Ai li lm th ? 4) My mun n ũn h? - G/v cht ? Vy cõu nghi vn cú nhng chc nng no na? - Gi HS c ghi nh (Hc sinh yu) Hot ng 2 Hng dn h/s nm ni dung ca cỏc bi tp - Yờu cu HS c v nghiờn... ti ny B/ CHUN B.GV: Ti liu tham kho, bng ph HS: Sgk, sbt C/ TIN TRèNH BI DY 1 n nh t chc lp 2 Bi c: ? Khi cn thuyt minh mt phng phỏp ta cn nờu nhng ni dung gỡ? 3 Bi mi: G/v gii thiu bi mi 24 Giáo án văn 8 Năm học : 2012 2013 HOT NG CA THY H/ CA TRề Hot ng 1 Hng dn h/s nm ni dung v gii thiu v mt danh lam thng cnh - Yờu cu HS c thụng tin - Gi HS c vn bn sgk ? Bi thuyt minh gii thiu my i tng? Cỏc i tng