1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án GDCD lớp 7chuẩn KTKN

30 1,5K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 482,5 KB

Nội dung

Giáo án GDCD lớp 7chuẩn KTKN

Gi¸o ¸n Gi¸o dôc C«ng d©n 7 *** N¨m häc 2002 -2013   (7B) TIẾT 19 BÀI 12 SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là sống và làm việc có kế hoạch, ý nghĩa của việc sống và làm việc có kế hoạch . Kể được một số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch. 2.Kỹ năng: Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch với sống và làm việc không có kế hoạch. Biết sống và làm việc có kế hoạch. 3.Thái độ:Tôn trọng, ủng hộ lối sốngvà làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tuỳ tiện không có kế hoạch. 4.Trọng tâm:Giúp học sinh hiểu thế nào là sống và làm việc có kế hoạch II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: -Thầy: Giáo án, câu hỏi tình huống, sách giáo khoa, sách giáo viên. - Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Thảo luận, trắc nghiệm, đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Không. 3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1 : Phân tích truyện đọc - Yêu cầu học sinh xem lịch tuần của Hải Bình. ? Em có nhận xét gì về lịch làm việc từng ngày trong tuần của Hải Bình. ? Theo em cần lập kế hoạch như thế nào cho hợp lí. ? Em nhận xét gì về tính cách của Hải Bình. -Yêu cầu học sinh xem lịch làm việc của Vân Anh và so sánh hai bản kế hoạch của hai bạn ? Hãy nhận xét về bản kế hoạch của Vân Anh. ? Nhận xét chung cả hai bản kế hoạch của Hải Bình và Vân Anh. I.Tìm hiểu bài:   -Thiếu thời gian từ 13h30đến 14hvà từ 17h đến 19h. -Chưa thể hiện lao động giúp đỡ gia đình. -Thiếu công việc ăn ngủ, tập thể dục,đi học… -Giờ xem vô tuyến quá nhiều. -Không nhất thiết phải ghi tất cả các công việc thực hiện thường ngày đã cố định,có nội dung lặp đi,lặp lại. -“Ngay sau…đã lên lịch làm việc.”Điêù đó chứng tỏ Hải Bình rất tự giác,có ý thức tự chủ,chủ động làm việc có kế hoạch không cần ai nhắc nhở. -Cả hai đều thiếu ngày,tháng dẫn đến việc có thể nhầm lẫn giữa lịch tuần này với lịch tuần khác. - Bản kế hoạch của Vân Anh cụ thể , chi tiết hơn của Hải Bình tính đến giờ, phút, thể hiện rõ công việc hàng ngày.  Cả hai bản kế hoạch trên đều quá dài, khó nhớ. II.Nội dung bài học: 1 TrÇn V¨n ThÞnh ***** TRêng THCS V©n hoµ -Hướng dẫn học sinh lập bảng kế hoạch làm việc tuần của riêng mình. - Học sinh lập kế hoạch và trình bày. ?Theo em thế nào là làm việc có kế hoạch. ? Lập kế hoạch làm việc tuần như thế nào cho hợp lí. ? Ý nghĩa của việc lập kế hoạch làm việc trong cuộc sống? a. !"#: -Làm việc có kế hoạch là biết xắp xếp những công việc hàng ngày, hàng tuần hợp lí,đầy đủ,có hiệu quả, chất lượng. -Kế hoạch phải cân đối các nhiêm vụ: Rèn luyện, học tập, lao động, nghỉ ngơi, giúp đỡ gia đình. b. $%&: -Cần làm việc có kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch cho cần thiết. -Quyết tâm vượt khó,kiên trì,sáng tạo khi thực hiện. -Giúp ta chủ động,tiết kiệm thời gian,công sức và hiệu quả. 4.Củng cố bài: - Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà: -Học bài,chuẩn bị phần còn lại.Tìm hiểu ý nghĩa của việc sống và làm việc có kế hoạch. - Lập bản kế hoạch tuần của mình.  '(7A)+((7B) TIẾT 20 BÀI 12 SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (TIẾP)) I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: 1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là sống và làm việc có kế hoạch, ý nghĩa của việc sống và làm việc có kế hoạch . Kể được một số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch. 2.Kỹ năng: Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch với sống và làm việc không có kế hoạch.Biết sống và làm việc có kế hoạch. 3. Thái độ: Tôn trọng, ủng hộ lối sốngvà làm việc có kế hoạch, phê phán lối sóng ruỳ tiện không có kế hoạch. 4.Trọng tâm:Tiết 2:Ý nghĩa của việc sống và làm việc có kế hoạch,biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: -Thầy: Giáo án, câu hỏi tình huống, sách giáo khoa, sách giáo viên. - Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Thảo luận, trắc nghiệm, đàm thoại, vấn đáp, thuyết trình. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là làm việc có kế hoạch?? Nêu ý nghĩa của việc làm việc có kế hoạch?Thử trình bày kế hoạch của em? 3. Giảng bài mới: - Giáo viên kiểm tra bản kế hoạch tự lập của học sinh. - Nhận xét ưu, nhược điểm của một số bản kế hoạch. - Giới thiệu với học sinh một bản kế hoạch mẫu. 2 Gi¸o ¸n Gi¸o dôc C«ng d©n 7 *** N¨m häc 2002 -2013 Thứ ngày Buổi Sáng Chiều Tối Thứ hai Ngày… Ôn GDCD chuẩn bị kiểm tra. Thứ ba Ngày… Chuẩn bị kiểm tra GDCD(tiết 2) Học Anh văn ở trường (14h-16h30)) Thứ tư Ngày… Thứ năm Ngày… Học văn ở trường (14h-16h30)) Ôn tập Anh văn Thứ sáu Ngày… Kiểm tra văn (tiết 3) Kiểm trađịa (tiết 4) Học toán ở trường (14h-16h30) Xem tường thuật bóng đá quốc tế. Thứ bảy Ngày… Sinh hoạt câu lạc bộ võ thuật (16h-18h) Chủ nhật Ngày… Dự sinh nhật bạn H… 16h30 dọn nhà và tổng vệ sinh khu nhà ở. 19h đi thăm thầy giáo cũ cùng các bạn. Ghi chú: - 5h dậy tập thể dục, ăn sáng, đi học. - Từ 15h-17h nghỉ ngơi, dọn dẹp, nấu cơm… - Buổi sáng hàng ngày đến trường học. - Các buổi chiều, tối tự học. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG ? Nêu ý nghĩa của việc làm việc có kế hoạch.? Tác hại của việc làm việc không có kế hoạch. Yêu cầu học sinh thảo luận lớp bài tập a. - Cá nhân cho ý kiến. - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm bài tập 1,2,3,4. - Giáo viên nhận xét đánh giá tổng kết phần bài tập. *!**+&#,"*-*.-* -Công việc không được xắp xếp hợp lí sẽ dẫn đến hiệu quả công việc không cao. III. Bài tập: - Là biết sắp xếp nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lí để công việc được thực hiện có hiệu quả, chất lượng cao. - Học sinh chia nhóm thảo luận rồi cử đại diện nhóm lên trình bày đáp án. - Các nhóm khác nhận xét. 4.Củng cố bài: - Thế nào là làm việc có kế hoạch? - Giáo viện hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. 5.Hướng dẫn về nhà: - Học bài, làm bài tập c,thực hiện làm việc có kế hoạch trong công việc hàng ngày . - Chuẩn bị bài 13. Đọc và tìm hiểu về quyền trẻ em, suy nghĩ xem mình đã được hưởng những quyền nào, còn quyền nào chưa được hưởng để bày tỏ và đề nghị can thiệp.  3 TrÇn V¨n ThÞnh ***** TRêng THCS V©n hoµ /(7A)+(7B) TIẾT 21-BÀI 13 QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: 1- 0* : Giúp học sinh nêu được một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, nêu được bổn phận của trẻ em trong gia đình, nhà trường và xã hội, trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ. 2- 12 : Nhận biết các hành vi vi phạm quyền trẻ em, biết xử lí các tình huống cụ thể có liên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em, biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em đồng thời nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. 3-  !34 : Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của bạn bè. /567# học sinh hiểu được một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, nêu được bổn phận của trẻ em trong gia đình,nhà trường và xã hội II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Thầy: Giáo án, SGK,SGV, hiến pháp năm 1992 - Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Thảo luận, thuyết trình, vấn đáp, nêu vấn đề. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ:Thế nào là làm việc có kế hoạch? ý nghĩa của việc làm việc có kế hoạch? Hãy nêu tác hai của việc làm việc không có kế hoạch. 3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG - Yêu cầu học sinh đọc truyện. ? Theo em vì sao Thái có những hành vi vi phạm pháp luật. ? Thái phải làm gì để trở thành người tốt. ? Hãy nêu các quyền của trẻ em được thể hiện trong tranh. ? Trẻ em có quyền được hưởng những gì.? Nhà nước có chế độ gì I.Tìm hiểu bài: . 5 "36*: “ Một tuổi thơ bất hạnh.”  : -Vì: thiếu sự chăm sóc, dạy bảo của cha mẹ,không nơi nương tựa,không được giáo dục, không có tình thương yêu của cha mẹ–>Thái đã trở thành người xấu. -Trong trường giáo dưỡng em phải cố gắng sống,học tập vươn lên trên sự bất hạnh của mình để hướng tới một tương lai tươi sáng hơn. - Bức tranh 1: Quyền được tiêm phòng.(BVSK) - Bức tranh 2: Quyền được nuôi dưỡng,chăm sóc. - Bức tranh 3: Quyền được khai sinh. - Bức tranh 4: Quyền được học hành. - Bức tranh 5: Quyền được vui chơi. II.Nội dung bài học: a.8 93:;*<=,"*2#.*,!>**+& 5?@# 4 Gi¸o ¸n Gi¸o dôc C«ng d©n 7 *** N¨m häc 2002 -2013 đối với trẻ em tàn tật, khuyết tật, không nơi nương tựa. ? Quyền được giáo dục của trẻ em là gì. ? Nêu bổn phận của trẻ em đối với gia đình, nhà nước và xã hội. ?Gia đình, nhà nước và xã hội có trách nhiệm gì đối với trẻ em? - Học sinh trắc nghiệm bài tập a. -Yêu cầu h/sinh chia nhóm thảo luận. Nhóm 1: Bài tập b. Nhóm 2: Bài tập c. NHóm 3: Bài tập d. Nhóm 4: Những bạn ở vào hoàn cảnh của thái cần làm gì để trở thành người tốt. - Các nhóm nhận xét đáp án. - Giáo viên nhận xét , tổng kết. -Chăm sóc, nuôi dạy bảo vệ sức khoẻ và được sống chung với cha mẹ. -Giúp đỡ phục hồi chức năng và nhà nước, xã hội tổ chức nuôi dạy. -Trẻ em được học tập, dạy dỗ, vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hoá, thể dục thể thao. b. ABC*+&5?@#: - Yêu tổ quốc, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Tôn trọng pháp luật và tài sản của người khác. - Yêu quí, kính trọng, giúp đỡ ông bà cha mẹ, lễ phép với người lớn. - Chăm chỉ học tập. - Không đánh bạc, uống rượu, dùng chất ma tuý, không xa vào tệ nạn xã hội. c. 5!*"#*+&&3DE:F*,G4 3H,F5?@# - Cha mẹ chịu trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc nuôi dạy trẻ. - Nhà nước tạo điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em. 3. Bài tập: - Bài tập a. Hành vi vi phạm quyền trẻ em: 1,2,3,4,6. - Học sinh thảo luận và trình bày đáp án. 4. Củng cố bài:- Giáo viên hệ thống nội dung bài học: - Trẻ em có quyền và bổn phận gì? -H/s tự xét xem mình đã và chưa được hưởng những quyền gì?có ý kiến,kiến nghị gì không? 5.Hướng dẫn về nhà: -Học bài, làm bài tập đ.Giải quyết tình huống bài tập đ, đưa ra chính kiến của mình và đề đạt hướng giải quyết phù hợp. -Tham khảo thêm về quyền trẻ em. -Chuẩn bị bài 14. Đọc và tìm hiểu về môi trường sống gồm những gì, tài nguyên thiên nhiên gồm những gì?  (7A)+(7B) TIẾT 22 - BÀI 14 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: 10*  Giúp học sinh hiểu khái thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên , kể được các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên, nguyên nhân gây ô 5 Trần Văn Thịnh ***** TRờng THCS Vân hoà nhim mụi trng, hiu vai trũ ca mụi trng v ti nguyờn thiờn nhiờn i vi i sng con ngi, nhng quy nh c bn ca phỏp lut v bo v mụi trng v ti nguyờn thiờn nhiờn, bin phỏp bo v chỳng. 12 : Nhn bit cỏc hnh vi vi phm phỏp lut v bo v mụi trng v ti nguyờn thiờn nhiờn, bit bỏo cho nhng ngi cú trỏch nhim bit x lý. Bit bo v mụi trng nh, trng, ni cụng cng v bit nhc nh cỏc bn cựng thc hin. 3. !34 : Cú ý thc bo v mụi trng v ti nguyờn thiờn nhiờn, ng h cỏc bin phỏp bo v mụi trng, ti nguyờn thiờn nhiờn. Phờ phỏn, u tranh nhng hnh vi vi phm lut bo v mụi trng. /567# Hc sinh hiu khỏi th no l mụi trng, ti nguyờn thiờn nhiờn, nguyờn nhõn gõy ụ nhim mụi trng,vai trũ ca mụi trng v ti nguyờn thiờn nhiờn i vi i sng con ngi. II. PHNG TIN THC HIN : -Thy:Giỏo ỏn, SGK,SGV.Tranh rng l ti nguyờn thiờn nhiờn ca t nc. -Trũ: Hc bi, chun b bi mi. III. CCH THC TIN HNH: Trc nghim, tho lun, vn ỏp, nờu vn , m thoi. IV. TIN TRèNH BI GING: 1.n nh t chc: 2. Kim tra bi c: - Nờu ni dung cỏc quyn tr em? - Bn phn ca tr em? Trỏch nhim ca gia ỡnh, nh nc v xó hi i vi tr em? 3.Bi mi: H/NG CA THY V TRề NI DUNG ? Em hiu mụi trng l gỡ. (Mụi trng õy l mụi trng sinh thỏi, l iu kin t nhiờn, nhõn to bao quanh con ngi giỳp con ngi tn ti, phỏt trin v mi mt). ? Thnh phn ca mụi trng gm nhng gỡ. ? Ti nguyờn thiờn nhiờn bao gm nhng gỡ. ? Hóy k tờn mt vi khoỏng sn m em bit. - Yờu cu hc sinh c thụng tin s kin. I.Tỡm hiu bi: 1. !"#,9#5:I: - Mụi trng l ton b iu kin t nhiờn, nhõn to bao quanh con ngi, nú cú tỏc ng n i sng, s ttn ti v phỏt trin ca con ngi. * CJ: - Khụng khớ, nc t, ỏnh sỏng, nỳi, rng, sụng h, bin, sinh vt, h sinh thỏi,cỏc khu dõn c, khu sn xut, khu bo tn thiờn nhiờn v cỏc hỡnh thỏi vt cht khỏc. 2. KKK: - Rng: + V:Hu, nai, h, bỏo, kh. + TV: inh, lim, sn, tỏu, cõy c th, cõy thuc. + t: qu t s dng trong chn nuụi, trng trt. + Nc: Sụng h, bin, cỏc mch nc ngm. + Sinh vt bin. +Khoỏng sn:Cỏc khoỏng vt,khoỏng cht cú ớch th lng,th khớ,th rn.Cú trờn mt t,trong lũng t,di ỏy bin(Than ỏ,du khớ,thu ngõn,st vng,ng, chỡ ) 3.Thụng tin s kin: 6 Gi¸o ¸n Gi¸o dôc C«ng d©n 7 *** N¨m häc 2002 -2013 ? Nêu những nguyên nhân do con người gây ra dẫn đến hiện tượng lũ lụt. ? Tác dụng của rừng đối với đời sống con người. ?Cho một vài ví dụ về việc làm ô nhiễm môi trường?Hậu quả.? - Cho học sinh đọc truyện “Kẻ gieo gió đang gặt bão.” ? Em có suy nghĩ gì khi nghe câu truyện trên - Học sinh cho ý kiến,nhận xét - Nguyên nhân: Chặt phá rừng bừa bãi, khai thác không có kế hoạch tái sinh, làm ô nhiễm môi trường. - Cung cấp lâm sản có giá trị trong cuộc sống con người, rừng còn làm giảm đáng kể lượng mưa, bão, lũ, bảo vệ cuộc sống của con người cũng như mọi sinh vật trên trái đất. Rừng còn có tác dụng làm cho bầu không khí trong lành giúp việc hô hấp của con người được tốt hơn. - VD: Chất thải không qua sử lý, khói nhà máy, khai thác tài nguyên thiên nhiên không có kế hoạch, đánh cá bằng điện, thuốc nổ, vứt rác thải bừa bãi ra môi trường. - Làm mất cân bằng sinh thái, làm môi trường bị suy thoái, gây lũ lụt, mưa bão lớn làm ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của con người. 4.Củng cố bài: - Giáo viên hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. 5.Hướng dẫn về nhà:. -Học bài, kể về những việc làm tham gia bảo vệ môi trường. -Chuẩn bị phần còn lại. Tìm hiểu xem tác dụng của môi trường sống đối với đời sống con người như thế nào.  LM7A)+(7B)6 TIẾT 23 BÀI 14 (Tiết 2) BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: 1-Kiến thức : Giúp học sinh hiểu khái thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên,kể được các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên,nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, hiểu vai trò của môi trường và tài nguyên thiên nhiên đối với đời sống con người, những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, biện pháp bảo vệ chúng. 2-Kỹ năng : Nhận biết các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lý. Biết bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện. 3-Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, ủng hộ các biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên. Phê phán, đấu tranh những hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường. /567# Học sinh hiểu những quy định cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên. Tranh rừng là TNTN của đất nước. - Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới. 7 Trần Văn Thịnh ***** TRờng THCS Vân hoà III. CCH THC TIN HNH: Trc nghim, tho lun, vn ỏp, nờu vn , m thoi. IV. TIN TRèNH BI GING: 1. n nh t chc: 2. Kim tra bi c: Kim tra 15 phỳt. -N7 O: Hóy Trỡnh by ni dung quyn c bo v, chm súc v giỏo dc ca tr em Vit Nam? Bn phn ca tr em i vi gia ỡnh v xó hi? PQ!C!:Tr em c chm súc, nuụi dy,bo v sc kho v c sng chung vi cha m. Tr em tn tt khong ni nng ta c nh nc giỳp phc hi chc nng v t chc nuụi dy. Tr em c hc tp, dy d, vui chi gii trớ, tham gia hot ng vn hoỏ th thao. Tr em cú bn phn: Yờu t quc, xõy dng v bo v t quc, tụn trng phỏp lut v ti sn ca nhõn dõn, yờu quớ, kớnh trng, giỳp ụng b cha m, l phộp vi ngi ln. 3.Ging bi mi: - Giỏo viờn gii thớch thut ng: + Bin phỏp lõm sinh: Bin phỏp sinh hc c ỏp dng trong nụng nghip. + L ng: L xut hin khi ma vi cng ln trong thi gian ngn, trờn din tớch hp, cú tc cao, sc tn phỏ mnh, hm lng bựn cỏt ln. Nú thng xy ra trờn a bn min nỳi, nht l khu vc nỳi phớa Tõy Bc trờn cỏc lu vc sụng sui nh. + L quột: Xut hin do nc ma khụng thm xung t, o t chy xung trin nỳi vi sc mnh khụng gỡ ngn cn ni, kộo theo t, ỏ, tn phỏ vựng dõn c v quột sch nhiu th, nú thng xy ra vựng i nỳi trc, cú dc cao, ớt rng v khụng cú cõy. H/ CA THY V TRề NI DUNG Yờu cu hc sinh chia nhúm tho lun. .#. Mụi trng l gỡ? Mụi trng cú nh hng nh th no ti i sng ca con ngi? .#. Nờu cỏc bin phỏp bo v mụi trng v ti nguyờn thiờn nhiờn? .#. ?Trỏch nhim ca hc sinh trong vic bo v mụi trng v ti nguyờn thiờn nhiờn? -Hc sinh tho lun v trỡnh by ỏp ỏn. -Cỏc nhúm nhn xột, b II.Ni dung bi hc: - Mụi trng l ton b iu kin t nhiờn, nhõn to bao quanh con ngi, cú tỏc ng ti i sng, s tn ti, phỏt trin ca con ngi v thiờn nhiờn nú to nờn c s vt cht phỏt trin kinh t, vn hoỏ, xó hi, to cho con ngi phng tin sinh sng, phỏt trin trớ tu, o dc, tinh thn. - Gi cho mụi trng trong lnh, sch p, bo m cõn bng sinh thỏi, ci thin mụi trng, ngn chn, khc phc hu qu xu do con ngi v thiờn nhiờn gõy ra, khai thỏc, s dng hp lý, tit kim ngun ti nguyờn thiờn nhiờn. - Phi cú trỏch nhim bo v mụi trng, tit kim ngun ti nguyờn thiờn nhiờn bt u t vic gi v sinh sch s khu dõn c, tit kim ngun nc sch, bo v bu khụng khớ trong lnh, gúp phn to ra mt cuc sng tt p, bn vng, lõu di. IV. Bi tp: Bi tp a . Hnh vi bo v mụi trng l: 1, 2, 5. Bi tp b. Hnh vi gõy ụ nhim mụi trng l: 1, 2, 3, 6. Bi tp c. 8 Gi¸o ¸n Gi¸o dôc C«ng d©n 7 *** N¨m häc 2002 -2013 xung,giáo viện nhận xét, tổng kết. -Yêu cầu học sinh trắc nghiệm bài tập b. -Thảo luận lớp bài tập a, c. Theo phương án 2 là tốt nhất vì đảm bảo yếu tố mở rộng quy mô sản xuất, đổi mới công nghệ góp phần tăng năng xuất, bảo vệ môi trường, chi phí hiện tại có thể tốn kém nhưng còn tốn kém hơn nếu môi trường bị ô nhiễm, hơn nữa còn ảnh hưởng đến sức khoẻ, đời sống của con người. 4. Củng cố bài: - Học sinh cần làm gì để bảo vệ môi trường? - Giáo viện hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà: -Học bài,làm bài tậpd,đ,e,g.Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu liên quan đến môi trường và tài nguyên thiên nhiên. -Chuẩn bị bài 15,tham gia hoạt động bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên khi có thể.  /M7A) TIẾT 24 -BÀI 15 BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ I.MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: 1.Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là di sản văn hoá, kể được một số di sản văn hoá của nước ta, hiểu ý nghĩa của sản văn hoá, nắm được những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá. 2. Kỹ năng : Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá, biết đấu tranh, ngăn chặn những hành vi đó hoặc báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lý.Tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo các di sản văn hoá phù hợp với lứa tuổi 3. Thái độ : Tôn trọng và tự hào về các di sản văn hoá của quê hương, đất nước. 4.Trọng tâm:Giúp học sinh hiểu thế nào là di sản văn hoá. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: * Thầy: Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án. * Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Nêu vấn đề, Thảo luận, thuyết trình, vấn đáp. IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:-Nêu tầm quan trọng của môi trường đối với đời sống của con người? Nêu cách bảo vệ chúng? 3.Bài mới: H/ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG 9 TrÇn V¨n ThÞnh ***** TRêng THCS V©n hoµ - Hướng dẫn học sinh quan sát ảnh, nhận xét . ? Em hiểu gì về Mỹ Sơn? ?Em biết gì về Bến Nhà Rồng? ?Em hiểu gì về Vịnh Hạ Long? ? Hãy kể tên một số di sản văn hoá mà em biết. ?Việt Nam có những di sản văn hoá nào được Unesco công nhận là di sản văn hoá thế giới. - Giáo viên tổ chức cho h/s thảo luận theo chủ đề sau: .# Di sản văn hoá là gì? .#. Thế nào là di sản văn hoá phi vật thể? I.Tìm hiểu bài: .8 &!=  - Mỹ Sơn là công trình kiến trúc văn hoá do ông cha ta xây dựng nên thể hiện quan điểm kiến trúc, phản ánh tư tưởng xã hội về (Văn hoá, nghệ thuật, tôn giáo, quan hệ xã hội ) của nhân dân thời kỳ phong kiến được Unesco công nhận là di sản văn hoá thế giới ngày 1 tháng 12 năm 1999. - Bến Nhà Rồng là di tích lịch sử vì nó đánh dấu một sự kiện quan trọng. Đó là nơi Hồ Chí Minh đã rời cảng đi tìm đường cứu nước năm 1911. - Vịnh Hạ Long là danh lam thắng cảnh- Là cảnh đẹp của thiên nhiên được xếp hạng là thắng cảnh thế giới, con người phải bảo vệ và sử dụng hợp lý cảnh đẹp đó. - RS>: Vịnh Hạ Long, Cố Đô Huế, Phố Cổ Hội An, Phong Nha Kẻ Bàng, Chùa một cột, Đền Hai Bà Trưng, Nhã nhạc cung đình Huế, Cồng chiêng Tây Nguyên, Ca trù, múa rối nước, dân ca quan họ Bác Ninh… - Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Đền Mỹ Sơn, Vịnh hạ Long, động Phong Nha Kẻ Bàng, Nhã nhạc cung đình Huế, cồng chiêng Tây Nguyên. - Nhã nhạc cung đình Huế, lễ hội, ca trù, múa rối nước… II. Nội dung bài học: 1. T=,2!D? - Di sản văn hoá là sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. a*Di sản văn hoá phi vật thể:- Di sản văn hoá phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá. khoa học được lưu giữ bằng trí nhớ, chữ viết được lưu truyền bằng truyền miệng,truyền nghề, trình diễn và các hình thức lưu giữ khác bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng… 4. Củng cố bài : - Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. 5. Hướng dẫn về nhà:-Học bài,chuẩn bị phần còn lại.Tìm hiểu xem tại sao chúng ta phải giữ gìn và bảo vệ di sản văn hoá. - Tìm hiểu về di sản văn hóa của Việt Nam. 10 [...].. .Giáo án Giáo dục Công dân 7 Ngy son:20/2/2013 Ngy dy:25/2/2013(7A) *** Năm học 2002 -2013 TIT 25-BI 15 BO V DI SN VN HO ( Tip) I MC TIấU BI GING: - Kin thc: Giỳp hc sinh hiu th no l di sn vn hoỏ, k c mt s... PHP THC HIN: - Thy: Dn dũ h/s ụn tp,ra -ỏp ỏn v hng dn chm - Trũ: Hc bi, chun b giy kim tra -Kim tra vit IV TIN TRèNH KIM TRA: 1 n nh t chc: 2 Kim tra bi c: Khụng 3 Kim tra vit: I.Trc nghim: bi: 12 Giáo án Giáo dục Công dân 7 *** Năm học 2002 -2013 Cõu 1: Hóy ỏnh du vo ụ : Du cng (+) l hnh vi bo v mụi trng,du tr (-) l hnh vi gõy ụ nhim mụi trng 1.Cht,t rng trng lỳa, ngụ, khoai 2.Trng cõy ph xanh i nỳi... tin, s kin: - Pht giỏo,Thiờn chỳa giỏo,o cao i, o ho ho, o tin lnh, o hi -Theo tụn giỏo hay cũn gi l theo o - Cú Pht giỏo, Thiờn chỳa giỏo - S tớn chim 1/4 dõn s c nc(25%) phõn b ri rỏc khp t nc 14 Giáo án Giáo dục Công dân 7 *** Năm học 2002 -2013 ?S tớn tụn giỏo chim bao - H hu ht l ngi dõn lao ng nhiờu phn trm dõn s c nc? - H cú tinh thn yờu nc, tinh thn cng ng, gúp H sng õu,thuc tng lp no? nhiu... hay tụn giỏo no ú cú quyn thụi khụng theo na, hoc Th no l quyn t do tớn b theo tớn ngng, tụn giỏo khỏc m khụng ai c ngng, tụn giỏo ? cng bc, cn tr Nhúm 2 b.Chớnh sỏch ca nh nc v vn tụn giỏo: 16 Giáo án Giáo dục Công dân 7 *** Năm học 2002 -2013 ng v nh nc ta ó cú Nh nc tụn trng t do tớn ngng ca nhõn dõn, nhng ch trng v quy nh m bo cho cỏc tụn giỏo hot ng bỡnh thng trờn c nh th no v quyn t do tớn... ni dung bi - Nhn xột, xp loi gi hc 5 Hng dn v nh: - Hc bi, tỡm hiu thờm v b mỏy nh nc - Chun b phn cũn li Tỡm hiu xem c quan quyn lc gm nhng c quan no, c quan hnh chớnh nh nc gm nhng c quan no 18 Giáo án Giáo dục Công dân 7 *** Năm học 2002 -2013 Ngy son:29/3/2013 Ngy dy:1/42013(7A) TIT 30 -BI 17 NH NC CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM (TIP) I MC TIấU BI GING: 1.Kin thc: Bit c bn cht ca Nh nc ta, nờu c th... núi Chớnh ph l c quan chp hnh ca Quc hi ? -Chun b bi 18.c bi tỡm hiu v b mỏy nh nc cp c s gm nhng c quan no Ngy son:6/4/2013 Ngy dy:8/4/2013(7A) TIT 31 -BI 18 B MY NH NC CP C S X, PHNG, TH TRN 20 Giáo án Giáo dục Công dân 7 *** Năm học 2002 -2013 I MC TIấU BI GING: 1-Kin thc: K c tờn cỏc c quan nh nc cp c s (xó, phng, th trn) v nờu c cỏc c quan ú do ai bu ra, nờu c nhim v ca tng loi c quan nh nc cp... lun, kớch thớch t duy IV TIN TRèNH BI GING: 1 n nh t chc: 2 Kim tra bi c: - Mun xin, sao giy khai sinh thỡ n c quan no? 3 Ging bi mi: H/ CA THY V TRề NI DUNG - Hc sinh tham kho v 2 Ni dung bi hc: 22 Giáo án Giáo dục Công dân 7 *** Năm học 2002 -2013 nhim v, quyn hn ca a Cỏc c quan ca b mỏy nh nc cp c s : HND v UBND cp c s + Hi ng nhõn dõn xó, phng, th trn ? B mỏy nh nc cp c + U ban nhõn dõn xó, phng,... Di sn vn hoỏ l gỡ - DSVH gmDSVH vt th v phi vt th l sn phm tinh thn, vt cht cú giỏ tr lch s, vn hoỏ, khoa hc c lu ? Nờu nhng quy nh ca truyn t th h ny sang th h khỏc phỏp lut v bo v di sn * Cm: 24 Giáo án Giáo dục Công dân 7 *** Năm học 2002 -2013 vn hoỏ + Chim ot, lm sai lch DSVH + Hu hoi DSVH ? Tớn ngng l gỡ + o bi trỏi phộp a ch kho c, xõy dng trỏi phộp + Mua bỏn, trao i, vn chuyn trỏi phộp di vt,... khỏc phc hu qu xu do con ngi v thiờn nhiờn gõy ra, khai thỏc, s dng hp lý, tit kim ngun ti nguyờn thiờn nhiờn.(1) Cõu 2: -Tớn ngng l lũng tin vo mt cỏi gỡ ú thn bớ nh thn linh,thng ,chỳa tri.(0,5) 26 Giáo án Giáo dục Công dân 7 *** Năm học 2002 -2013 - Tụn giỏo l mt hỡnh thc tớn ngng cú h thng t chc, vi nhng quan nim, giỏo lý th hin s tớn ngng, sựng bỏi thn linh v nhng l nghi th hin s sựng bỏi y (0,5)... trờn yờn, giỏ ốo hng hoc ngi trờn tay lỏi - Ngi iu khin xe thụ s phi cho xe i hng mt v ỳng phn ng quy nh Hng hoỏ xp trờn xe phi m bo an ton khụng gõy cn tr giao thụng 3 Mt s quy nh c th v ATS : 28 Giáo án Giáo dục Công dân 7 *** no v an ton ng st Năm học 2002 -2013 - Khi i trờn on ng b cú giao ct ng st ta phi chỳ ý quan sỏt hai phớa Nu cú phng tin ng st i ti phi kp thi dng li cỏch ro chn hoc ng ray

Ngày đăng: 06/03/2014, 18:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w