DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN
Trang 1CHƯƠNG 1ĐẶT VẤN ĐỀ
Từ thập niên 90 cho đến nay, tình hình kinh tế xã hội ở đất nước ta trongthời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đã có nhiều thay đổi đáng kể Đời sốngvật chất và tinh thần của nhân dân ngày được cải thiện, chất lượng cuộc sốngngày được nâng cao.
Thành phố Hồ Chí Minh là một Thành phố đông dân nhất của cả nước, sốlượng học sinh ngày càng gia tăng, số lượng trường học dù đã có được xây thêmnhiều, cũng chưa đáp ứng đủ nhu cầu của thành phố Do đó, một số lớp học ởcác trường đã có số học sinh quá đông, ảnh hưởng tới sức khỏe và chất lượnghọc tập của các em.
Hiện nay vấn đề cải thiện điều kiện môi trường y tế học đường đang là mộtvấn đề được Bộ Giáo Dục, Bộ Y Tế và lãnh đạo các cấp chính quyền cùng cácphương tiện thông tin đại chúng ở nước ta hết sức quan tâm.
Trong các yếu tố môi trường của lớp học trước tiên phải kể đến yếu tố vikhí hậu Nước Việt Nam là một nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm Ởthành phố Hồ Chí Minh, dù trong mùa mưa hay mùa khô, nhiệt độ trung bìnhngày trong phòng cũng xấp xỉ 30oC và độ ẩm cũng tương đối cao Hơn nữa, ởtrong các phòng học đông người không khí ngoại cảnh càng trở nên ngột ngạthơn do hoạt động và chuyển hóa vật chất cũng sinh nhiệt của cơ thể con người.
Trong hoàn cảnh đó, phương tiện cải thiện điều kiện vi khí hậu thông dụnghiện nay là thông khí bằng quạt máy.
Bên cạnh các yếu tố vi khí hậu, vấn đề chiếu sáng cho lớp học cũng hếtsức quan trọng Khoa học “Ergonomie – Khoa học về tiện nghi ở nơi làm việccủa con người” đã chỉ rõ rằng: chiếu sáng đầy đủ kết hợp với bàn ghế đúng tiêuchuẩn sẽ làm cho học sinh thoải mái hơn và làm giảm tỷ lệ mắc bệnh cận thị củacác em.
Như vậy, phòng học sáng sủa, không khí thoáng mát sẽ làm cho học sinhthoải mái, đỡ mệt mỏi, dễ tiếp thu bài vở Ngược lại phòng học ẩm thấp, thiếu
Trang 2Vì những lý do đã nêu trên, nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu về thểchất, một số vấn đề y tế học đường và tình hình sức khỏe của học sinh trườngTrung học Cơ sở Trần Bội Cơ tại Tp Hồ Chí Minh.
Chúng tôi hy vọng rằng những kết luận rút ra trong luận văn này cũng có thể giúp ích cho việc cải thiện tình hình y tế học đường của các trường học tại TpHồ Chí Minh và trong cả nước.
Trang 3CHƯƠNG 2MỤC TIÊU
*****Mục tiêu tổng quát:
Góp phần nghiên cứu về thể chất, điều kiện môi trường lớp học và tìnhhình sức khỏe của học sinh trường Trung học cơ sở Trần Bội Cơ, TP Hồ ChíMinh từ tháng 5/2003 đến tháng 5/2004.
*Mục tiêu chuyên biệt:
1 Nghiên cứu về thể chất của học sinh
2 Nghiên cứu về điều kiện môi trường lớp học; về khí hậu, tình hìnhchiếu sáng, kích thước bàn ghế.
3 Nghiên cứu một số vấn đề về tình hình sức khỏe của học sinh
Trang 41.1.1 Một số chỉ tiêu đánh giá thể chất con người:
Từ lâu thể chất được coi là một trong những chỉ tiêu nhận dạng và đánhgiá sức khoẻ con người[1,2,4,9,15] Nghiên cứu về thể chất con người không chỉcó những nhà y học mà còn của nhiều nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khácnhau như [8,19,20,22,26,29,30,31]: Nhân trắc học (Biométrie Humaine), tăngtrưởng học (Auxologie), công thái học (Ergonomie)… Nghiên cứu về thể chấtkhông chỉ là nhận xét đơn sơ về tầm vóc bên ngoài mà nó còn có nhiều ý nghĩavà ứng dụng trong thực tiễn hàng ngày như xây dựng con người chuẩn đặc trưngcho mỗi dân tộc, xây dựng mẫu kích cỡ, mẫu quần áo may sẵn, những mẫu đồngphục học đường, mẫu phương tiện lao động… sao cho tinh tế nhất và tiện nghinhất Trong nghiên cứu thể chất, người ta tìm ra nhiều chỉ tiêu khác nhau đểđánh giá toàn vẹn thể chất một con người, nhưng số đo chiều cao và cân nặngvẫn luôn là hai chỉ tiêu quan trọng hàng đầu được WHO theo dõi nghiên cứu mộtcách có hệ thống
Chiều cao đứng của cơ thể con người là một trong những chỉ tiêu rất quantrọng trong hầu hết các điều tra cơ bản về nhân trắc học, nhân chủng học và yhọc Chiều cao đứng còn được xem như một trong những chỉ tiêu quyết định đểphân biệt các chủng tộc trên thế giới Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằngchiều cao là một đại lượng được qui định bởi gen nhưng lại thay đổi theo thờigian Chiều cao biểu hiện tầm vóc của một người, do đó các nhà y học thườngdựa vào chiều cao để đánh giá sức lớn của trẻ em và tầm vóc của một người.Chiều cao thường thay đổi theo chủng tộc, giới tính và chịu một phần ảnh hưởng
Trang 5của môi trường, hoàn cảnh sống của xã hội Không những thế, chiều cao đứngcòn là một trong những đại lượng rất quan trọng trong trong ứng dụng nhân trắchọc và nghiên cứu thiết kế ergonmie Chiều cao đứng thường được coi như biểuhiện của thể lực nên được coi là một chỉ tiêu quan trọng đánh giá thể lực trongcông tác tuyển chọn vào quân đội, tuyển thợ, tuyển sinh Sự phát triển chiều caocòn được lưu ý trong tuyển chọn năng khiếu thể dục thể thao đặc biệt trong cácmôn cần tốc độ và sự vươn xa như : bơi lội, điền kinh, nhảy xa… ;ngoài ra nó còngiúp đánh giá thể trạng liên quan đến chất lượng cuộc sống, chất lượng conngười sinh học Chiều cao cơ thể còn giúp các nhà y học lượng giá gián tiếpchức năng thông khí của phổi bởi chiều cao có mối tương quan thuận với tất cảcác thông số hô hấp [32].
Cân nặng cũng như chiều cao, là một số đo quan trọng thường được sửdụng trong các công trình điều tra về hình thái người Trọng lượng liên quan đếnnhiều kích thước khác nên thường được dùng để đánh giá sự phát triển của cơthể Đối với cơ thể bình thường trong giai đoạn tăng trưởng, trọng lượng cơ thểthường xuyên tăng lên nhưng không đồng đều Bước vào thế kỷ XIX, trọnglượng được coi là một chỉ số không thể thiếu được trong công tác tuyển mộ binhlính Trước đây người ta xem cân nặng là một đặc điểm quan trọng để đánh giáđầy đủ sự phát triển thể lực Tuy nhiên ngày nay cân nặng chỉ đóng vai trò tiênlượng cho yếu tố thể lực, nhưng lại là yếu tố đánh giá sự phát triển kinh tế củamột quốc gia do trọng lượng có thể quan hệ chặt chẽ với điều kiện kinh tế xã hộivà chịu tác động tức thời của chế độ ăn uống, cũng như liên hệ mật thiết vớitình hình sức khoẻ và bệnh tật của mỗi người Cân nặng cũng ảnh hưởng nhấtđịnh lên sự phát triển sinh lý của con người như tuổi dậy thì Người ta nghiêncứu rằng khi con người đạt đến một cân nặng qui định sẵn cho mỗi người thì thờikỳ dậy thì sẽ xảy ra và cũng có một số nghiên cứu cho rằng người mập thì dậy
Trang 6thu và tiêu hao, một người được dinh dưỡng tốt thì sẽ tăng cân, do đó cân nặngnói lên phần nào trình độ phát triển thể lực cơ thể.
Chiều cao và cân nặng là những đại lượng có tính tương đối, tự nó khôngđủ đưa đến một nhận xét về tầm vóc của một con người Vì vậy, các nhà khoahọc đã đưa ra những chỉ số có tính tổng hợp từ nhiều chỉ tiêu nhân trắc học khácnhau Một trong những chỉ tiêu đó là chỉ số BMI ( Body’s Mass Index)[13,21,23,24,27,28] Chỉ số này được hình thành từ hai chỉ tiêu cân nặng vàchiều cao Chỉ số BMI được dùng rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giới trongviệc đánh giá tầm vóc một con người đã trưởng thành (trên 18 tuổi) vì ở lứa tuổinày là lứa tuổi không còn phát triển hay phát triển chậm nên BMI có tính ổnđịnh
1.1.2 Một số nghiên cứu thể chất con người trong và ngoài nước:
Ở Viêt Nam, nghiên cứu đầu tiên về sự tăng trưởng chiều cao và cânnặng ở trẻ em có lẽ là cuốn “Hình thái học và giải phẫu học mỹ thuật” củaHuard và Đỗ Xuân Hợp (1943) Cuốn sách này đã đặt nền móng đầu tiên chokhoa học nhân trắc học trong nước Tuy nhiên do điều kiện xã hội Việt Nam lúcbấy giờ không cho phép nên những nghiên cứu về tăng trưởng ít dần Đếnkhoảng 30 năm gần đây ngành nhân trắc học và tăng trưởng học của Việt Nammới phần nào hồi sinh với hàng loạt nghiên cứu có giá trị trong và ngoài nước:
Cuốn “Nhân trắc học và ứng dụng trên con người Việt Nam” của tác giảNguyễn Quang Quyền xuất bản 1974 Đây là cuốn sách đầu tay cho các nhànghiên cứu nhân trắc học tại Việt nam, đưa ra các kỹ thuật, các thông số đongười nhằm đánh giá thể chất con người một cách khoa học nhất.
“Hằng số học sinh người Việt Nam” với sự chủ trì của giáo sư NguyễnTuấn Gi Trọng, tập hợp trên 15 nghiên cứu của các nhà sinh học, y học ViệtNam, là mốc đánh dấu một đoạn đường trong lịch sử nghiên cứu sinh học ở
Trang 7người Việt Nam, là tài liệu lịch sử có giá trị về thời gian để các nghiên cứu tiếptheo lấy làm tài liệu so sánh
“Atlst nhân trắc học người Việt Nam lứa tuổi lao động” của Nguyễn AnLương (1986) là công trình nghiên cứu có số liệu thu nhập khá lớn từ 3 miền đấtnước Bắc – Trung – Nam với nhiều lứa tuổi khác nhau, xử lý thống kê nghiêmtúc của tập thể cán bộ khoa học thuộc nhiều cơ quan, nhiều lĩnh vực.
Nguyễn Mạnh Liên với “Nghiên cứu về người chuẩn Viện 1998) trong hợp tác vùng Châu Á-Thái Bình Dương về người chuẩn ChâuÁ(IAEA TECDOC,2,1998).
nam(1990-Ngoài ra còn nhiều nghiên cứu nhân trắc học được thực hiện dưới nhiềuhình thức như luận án tốt nghiệp, luận án tiến sĩ, tổng kết các nghiên cứu đã làmđể rút ra kết luận… Nhiều công trình với nhiều tác giả như : Trần Đình Long,Lương Bích Hồng, Cao Phương Nam (1988), Lê Gia Vinh (1986), Đào Huy Khuê(1990), Mai Văn Thìn (1991), Nguyễn Mạnh Liên, Cao Quốc Việt (1990 –1992), Thẩm Thị Hoàng Điệp (1992)[18], Lê Nam Trà (1992)[5,7], Lê NgọcAnh Thư[5]
Trang 8Bảng 1.1: Những nghiên cứu về chiều cao và cân nặng của nữ thiếuniên từ 12-15 tuổi.
của nam(cm)
của nam(kg)
phát triển thểlực của trẻem xã Dũng
1500 130.5±5.1134.04±4.5139.80±4.5143.41±5.4
hình thái vàthể lực học
sinh mộttrường PTCS
Hà Nội
3 Người chuẩnViệt Nam
4 Nghiên cứumột số đặcđiểm về thểchất và sinhlý học sinhtrường PTCSLê Anh Xuân
32.28+8.8237.62+7.3039.70+7.9241.39+4.64
Trang 9Bảng 1.2: Những nghiên cứu về chiều cao và cân nặng của nam thiếuniên từ 12-15 tuổi
của nam(cm)
của nam(kg)
phát triển thểlực của trẻem xã Dũng
hình thái vàthể lực học
sinh mộttrường PTCS
Hà Nội
3 Người chuẩnViệt Nam
4 Nghiên cứumột số đặcđiểm về thểchất và sinhlý học sinhtrường PTCSLê Anh Xuân
Ngoài vấn đề thể chất của học sinh thì điều kiện tiện nghi trong học tập
Trang 10lao động hiện nay đã được các nhà khoa học của nhiều ngành khác nhau quantâm giải quyết và được gọi là khoa học Ergonomie[13].
Theo định nghĩa của Hội Ergonomie quốc tế(IEA)[4,13]: Ergonomie làkhoa học liên ngành, được cấu thành từ các khoa học về con người để phù hợpcông việc, hệ thống máy móc thiết bị, sản phẩm và môi trường với các khả năngvề thể lực, trí tuệ và cả với những hạn chế của con người.
Tâm lý lao động Quản lý, tổ chức lao động
1.2.1 Các yếu tố vi khí hậu
Các yếu tố vi khí hậu là những yếu tố vật lý trong môi trường khôngkhí có liên quan đến quá trình điều hoà nhiệt của cơ thể người trongmột không gian nhất định[10,11] Các yếu tố này bao gồm : nhiệt độ,độ ẩm, vận tốc gió và cường độ bức xạ nhiệt từ các bề mặt xung quanh. Đặc điểm của khí hậu Việt Nam[10]: Việt Nam nằm trong khu vựcnhiệt đới gió mùa mà “vĩ độ và địa hình đã đem lại những biến dạngsâu sắc cho khí hậu toàn thể và cho từng vùng”(Buy-Đông vàLáctông) Ở miền Bắc nước ta là gió mùa không thuộc một cơ chếthuần nhất Nó được qui định bởi nhiều trung tâm tác động khác nhau,
Ergonomie
Trang 11thường xuyên tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau và căn bản là một chế độkhông ổn định Nói một cách khác, Việt Nam là một nước nhiệt đới, giómùa, có khí hậu nóng ẩm, từng vùng có đặc điểm khác nhau và thayđổi đột ngột theo từng đợt gió mùa.
Trong thực hành vệ sinh, khi nghiên cứu điều kiện vi khí hậu ở một nơi nàođó, có thể đánh giá theo từng yếu tố riêng rẽ hoặc theo những chỉ tiêu tổnghợp của hai, ba hoặc tất cả bốn yếu tố kể trên
Nhiệt độ không khí : Mặt trời là nguồn nhiệt chính của trái đất, những tia
mặt trời không làm nóng trái đất bao nhiêu mà không khí nóng chủ yếu làdo tiếp xúc với mặt đất Không khí bị giảm trọng lượng cho nên đã gây racác dòng đối lưu làm cho lớp không khí gần mặt đất có thể truyền nhiệt chocác lớp trên Trong những yếu tố của ngoại cảnh, nhiệt độ của không khívà của những vật xung quanh ảnh hưởng nhiều nhất đến việc trao đổi nhiệt.Ngoài việc tác động lớn đến con người, nhiệt độ của môi trường xungquanh còn quyết định hiệu lực tác động của những yếu tố khí hậu khác.
Thí dụ: khi nhiệt độ thấp, sự chuyển động của không khí càng làm
lạnh thêm Nghĩa là gây những tác dụng không tốt Trái lại khi nhiệt độcao(trên 200), cơ thể dễ bị quá nóng, sự chuyển động của không khí sẽlàm cho việc giải nhiệt được dễ dàng hơn nghĩa là gây những tác dụng tốt.Nếu nhiệt độ không khí tiếp tục tăng lên đến 37-380C thì sự chuyển độngcủ không khí không làm cho sự giải nhiệt bằng đối lưu dễ dàng hơn, màtrái lại làm cho người ta bị nóng hơn và lúc đó gió lại trở thành yếu tố cóhại Aûnh hưởng của nhiệt độ đối với độ ẩm cũng vậy.
Nhiệt độ không khí là yếu tố cơ bản nhất quyết định cảm giácnóng lạnh hay dễ chịu của cơ thể trong điều kiện vi khí hậu nhất định
Trang 12thang nhiệt độ Trong nghiên cứu, đơn vị đo nhiệt độ thường được dùnglà thang Celcius (oC)
Độ ẩm không khí : là lượng hơi nước không nhìn thấy, tan trong không
khí, biểu hiện bằng sức trương hơi nước(mm thuỷ ngân hoặc gam/m3
không khí)
Độ ẩm tối đa (E) : là lượng hơi nước tối đa (tính bằng mmHg hoặc gr/
m3) mà không khí có thể chứa được ở một nhiệt độ nhất định Trị sốnày tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ không khí
Độ ẩm tuyệt đối (e) : là lượng hơi nước (tính bằng mmHg hoặc gr/m3)thực tế đã đo được ở một nhiệt độ nhất định
Độ ẩm tương đối (R) : là tỷ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm
tối đa ở trong cùng một điều kiện nhiệt độ và áp suất R = Ee x 100 (%)
Như vậy, độ ẩm tương đối biểu thị cho lượng hơi nước thực có trong khôngkhí so với lượng nước tối đa có thể có trong không khí ấy ở cùng áp suất và nhiệt
độ Trong nghiên cứu về môi trường, độ ẩm tương đối thường được sử dụng khi
đo đạc
Độ ẩm cao làm cản trở thải nhiệt bằng bay hơi mồ hôi khi nhiệt độkhông khí cao Cơ thể dễ bị tích nhiệt và say nóng Cùng với nhiệt độ,độ ẩm không khí cao là điều kiện thuận lợi cho nấm mốc, vi khuẩn, côntrùng …phát triển mạnh
Độ ẩm quá thấp cũng có hại, làm cho da bị khô, nứt nẻ
Độ ẩm thích hợp nhất đối với cơ thể là 50% 20% Dưới 30% là khôhanh, trên 70% là ẩm thấp
Trang 13Trong tình hình mùa hè, nhiệt độ lên cao,lớp học chỉ có đơn thuần là quạttrần, không có máy điều hoà nhiệt độ, độ ẩm lại cao như ở nước ta, số học sinhtrong một phòng học lại tương đối đông thì rất dễ tạo điều kiện sự say nóng xảyra do tình trạng thải nhiệt bị trở ngại Khi nhiệt độ của ngoại cảnh cao hơn nhiệtđộ da con người chỉ có một con đường thải nhiệt duy nhất là sự bay hơi của mồhôi Trong điều kiện đó nếu độ ẩm của không khí thấp sẽ giúp cho sự bay hơimồ hôi dễ dàng và cơ thể con người sẽ cảm thấy thoải mái, mát mẻ, dễ chịu.Trái lại nếu độ ẩm cao, sẽ hạn chế sự bay hơi của mồ hôi làm cho con ngườicảm thấy nóng nực khó chịu Mồ hôi dư thừa sẽ ở thể lỏng, làm ướt quần áo, conngười càng cảm thấy nóng nực khó chịu hơn Quạt máy là phương tiện tạo ra cácluồng gió mát ở trong phòng Nó có nhược điểm là khi nhiệt độ không khí ngoàitrời cao thì nhiệt độ không khí ở trong phòng cũng cao, tác dụng chống nóng củaquạt hạn chế Ngoài ra nếu tốc độ gió của quạt quá mạnh thì có thể gây cảmgiác lạnh Các máy điều hoà không khí khi lắp đặt cho một căn phòng kín cókhả năng chủ động điều hoà các điều kiện vi khí hậu ở trong phòng theo ý muốnnhờ điều chỉnh được các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ chuyển động củakhông khí Đây là phương thức điều hoà không khí hiện đại Nhược điểm là nóđắt tiền , đòi hỏi phòng kín.
Tốc độ chuyển động của không khí :
Các khối không khí luôn luôn chuyển động Nguyên nhân là mặt trời đunnóng bề mặt trái đất không đều Sự khác nhau giữa nhiệt độ và áp lực trên mặtđất gây ra các luồng gió.
Gió thổi và với tốc độ khác nhau và đổi chiều cho nên chiều gió và sứcgió là hai tính chất của luồng gió.
Trang 14Ở tần đối lưu không khí thường xuyên di chuyển theo chiều nằm ngang vàcòn chuyển động theo chiều thẳng đứng tạo ra gió Do mặt đất gồ ghề phức tạp,có lực ma sát lớn nên gió thường bị thay đổi tốc độ và hướng
Chuyển động của không khí là một yếu tố khí tượng quan trọng Không khíchuyển động ảnh hưởng rất nhiều đến mức độ thải nhiệt của cơ thể.
Chúng ta đều biết rằng khi khi không có gió người ta có thể chịu đựng đượcdễ dàng đối với nhiệt độ rất thấp(đến -300).Trái lại khi trời không rét lắm(-100
đến -150) nhưng gió to thì có thể bị lạnh đột ngột Tất nhiên sự chuyển động củakhông khí không phải chỉ là yếu tố có hại Trong nhiều trường hợp, nó rất có íchvà có khi có tác dụng rất tốt, như trong trường hợp nhiệt độ bên ngoài cao hoặckhi sinh nhiệt nhiều(lao động nặng) Trong những trường hợp này gió làm tăngsự thải nhiệt bằng đối lưu Khi có gió mồ hôi bốc hơi nhanh hơn Đó là tác dụngtốt của gió khi nhiệt độ không khí gần bằng nhiệt độ của cơ thể và ngay cả khicao hơn nhiệt độ của cơ thể.
Tốc độ chuyển động của không khí thường được tính bằng mét/giây hoặcbằng kilômét / giờ Tốc độ này thường thay đổi nên người ta đo trong khoảng100 giây để tính tốc độ chuyển động của không khí
1.2.2 Tiêu chuẩn vệ sinh cho phép về vi khí hậu tại nơi làm việc[14]:
Nhiệt độ ẩm không khí 18 – 32oC
Tốc độ chuyển động không khí 0.1-0.3 mét/giây
1.2.3 Ảnh hưởng của vi khí hậu đối với cơ thể
Cảm giác về nóng hay lạnh của con người phụ thuộc vào ảnh hưởng tổnghợp của bốn yếu tố vật lý của không khí là nhiệt độ (toC), độ ẩm (%), tốc độchuyển động của không khí ( m/s) và bức xạ nhiệt
Trang 15Ba yếu tố nhiệt độ (toC), độ ẩm (%), tốc độ chuyển động của không khí v(m/s) được đánh giá chung thành một chỉ tiêu gọi là nhiệt độ hiệu lực và đượcnhiều nhà khoa học tính ra thành chỉ tiêu của cảm giác nóng, lạnh
Trong điều kiện nhiệt độ và tốc độ chuyển động của không khí đã xácđịnh, độ ẩm tương đối có liên quan rõ rệt đến cảm giác người lao động Nhiệt độkhông khí nóng, độ ẩm cao khó bốc mồ hôi nên người lao động cảm thấy rất làoi bức, tiết mồ hôi khó nên càng khó chịu Còn khi mồ hôi tiết ra nhiều tức là lúcnhiệt độ cao mà độ ẩm thì thấp lúc đó người lao động dễ mệt mỏi vì mất nướcvà điện giải
Khí hậu thay đổi đột ngột còn ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ con người.
Qua thống kê của các bệnh viện thì mùa lạnh hay gặp phải các tai biếnmạch máu não, viêm phổi, viêm phế quản, các bệnh đường hô hấp trên Bệnhloét dạ dày tá tràng thường có cơn đau về mùa lạnh nhiều hơn Lạnh còn tạođiều kiện cho bệnh viêm thận cấp phát triển Viêm thần kinh cũng thấy nhiềutrong mùa rét Đối với các tai mũi họng thì ảnh hưởng của mùa rét là khá rõràng Mùa hè là mùa có nhiều bệnh về đường ruột.
1.2.4 Chiếu sáng trong đời sống:
1.2.4.1 Khái niệm về ánh sáng – Đơn vị ánh sáng
* Ánh sáng kích thích mắt : tuỳ theo quang phổ mà mắt có cảm giác khác
nhau trong khoảng làn sóng dài 400 – 760nm (nanometre) Nguồn sáng phát raluôn luôn thay đổi, người ta gọi là quang lưu (F) Quang lưu (hay dòng ánh sáng)là phần của năng lượng bức xạ gây nên cảm giác ánh sáng
– Đơn vị của dòng ánh sáng là Lumen.
Trang 16Người ta có thể nhận thấy các vật xung quanh là do quang lưu (F) chiếuvào bề mặt các vật đó phản xạ lại, tới võng mạc mắt, bởi vậy cần phải nghiêncứu mật độ ánh sáng rọi vào bề mặt, mật độ rọi đó gọi là độ rọi (E)
Độ rọi là tỷ số của dòng ánh sáng F rọi vào bề mặt đối diện có diện tích(S) Ta có :
E = SF
Đơn vị độ rọi(độ chiếu sáng) gọi là Lux Lux là sự chiếu sáng của dòng ánhsáng 1 lumen trên 1m2.
Danh pháp các đại lượng trên được trình bày theo bảng dưới đây.
DANH PHÁP ĐẠI LƯỢNG ÁNH SÁNG
(L.Lliboutry-PHYSIQUE DE BASE, MASSON Edt, PARIS, 1963)
(Luminance, Brillance)
Watt/Sr cm2
* Watt Sr m2
Candela/ Sr cm2 (stilb)* Candela/ Sr m2 (nit)
1.2.4.2 Các loại chiếu sáng
Có ba loại chiếu sáng tuỳ theo hoàn cảnh[11] :
Trang 17– Chiếu sáng tự nhiên: là nguồn ánh sáng chủ yếu vào lúc ban ngày Trịsố chiếu sáng tự nhiên thường dao động trong phạm vi khác lớn tuỳthuộc vào độ mặt trời, độ trong suốt của khí quyển,trạng thái thời tiết vàcác vị trí được chiếu sáng Ở ngoài trời nắng, độ chiếu sáng có thể đạttới 10.000 -20.000 lux Nguồn chiếu sáng tự nhiên trong nhà hay trongph2ong không phải là nắng mặt trời mà là ánh sáng tự nhiên đượckhuyếch tán từ bầu trời.
Biện pháp có hiệu quả để tăng độ chiếu sáng tự nhiên trong phòng là: +Tăng số lượng các cửa sổ và diện tích các cửa sổ Tỷ lệ diện tíchcửa sổ trên diện tích phòng (Scửa sổ : Sphòng ) được gọi là hệ số ánh sáng(HSAS).Các phòng ở cần có HSAS là 1:6~1:8, lớp học, phòng khám bệnh cần có HSASlà 1:4~1:8.
+Mở rộng góc ánh sáng và góc mảnh trời của các cửa sổ bằng cáchhạn chế các vật che chắn cửa sổ, nâng cao mép trên cửa sổ Góc ánh sáng củacửa sổ ít nhất phải bằng 270, góc mảnh trời ít nhất phải bằng 50.
Hình góc ánh sáng và góc mảnh trời
Trang 18Thường xuyên lau chùi bụi bám ở kính cửa sổ Cửa kính bám nhiều bụi cảntrở 50% lượng ánh sáng vào phòng, cửa che mành làm giảm 40% ánh sáng.– Chiếu sáng nhân tạo : để bổ sung cho chiếu sáng tự nhiên, trong nhà
hoặc phòng phải có chiếu sáng nhân tạo Nguồn sáng nhân tạo có thể làđèn dầu, đèn điện, nến…Các loại đèn đất, đèn dầu hoả… không tốt bằngđèn điện vì khả năng toả sáng thấp, dễ bị tắt, toả nhiệt nhiều và cóthoát ra các khí độc như CO2, acetylene, muội đèn… Khi thắp trong nhàkín thì các nguồn sang này có thể làn đầu độc bầu không khí và làmgiảm hàm lượng oxy để thở Còn loại đèn điện có dây tóc nóng đỏ hiệncũng được sử dụng rộng rãi Loại đèn này có thể chiếu sáng trong mọiđiều kiện thời tiết, tuổi thọ trung bình 1000 giờ Tuy nhiên loại đèn nàycó nhược điểm là gây chói mắt, hiệu suất phát quang không cao, ánhsáng phát ra nhiều tia đỏ không giống như ánh sáng tự nhiên, toả nhiềunhiệt Xu hướng hiện nay là dùng đèn huỳnh quang có chứa khí trơ, thuỷngân Các đèn huỳnh quang phát ra tia sáng trắng gần giống như ban
A: mép trên cửa sổC: mép dưới cửa sổGóc mảnh trời ABEE: điểm trên cùng của nhà đối diện cửa sổi: khối nhà đối diệnii: tường lớp họciii: bàn học
iii
Trang 19ngày, năng suất phát sáng cao(gấp 2.5-3 lần đèn dây tóc), tuổi thọ lêntới 3000 giờ, ít toả nhiệt Hiện nay công ty Điện Qung còn vừa cho ramắt bóng đèn huỳnh quang chống cận thị Maxx801(phụ lục 4), sử dụngbột huỳnh quang hoạt hoá Tricolor Phosphor cho chất lượng ánh sángtốt hơn và tiết kiệm năng lượng đáng kể so với bóng huỳnh quangthường.
– Chiếu sáng hỗn hợp: phối hợp hai loại ánh sáng tự nhiên và nhân tạo Có nhiều trường hợp người ta dùng cả ba loại chiếu sáng này trong phònglàm việc với thời gian khác nhau Chiếu sáng thiên nhiên có thể áp dụng được ởmọi nơi vì rẻ tiền, nhưng không bảo đảm đều đặn và đôi khi gây loá mắt, chonên có khi phải sử dụng chiếu sáng hỗn hợp Ở những nơi thiếu ánh sáng, thìphải sử dụng chiếu sáng nhân tạo và nên được chiếu sáng 30 phút đến 1 giờtrước khi làm việc
Trang 201.2.4.3 Yêu cầu chiếu sáng tại một số nơi làm việc :Trích dẫn tiêu chuẩn ILO(1985)[11]
Phòng đọc sách-phòng họcPhòng trang điểm
Phòng ănGiải tríGiặt là quần áo
300-500200-300150-200100-1503 Trường học Phòng vẽ-phòng thí nghiệm-thư viện
Lớp học
Phòng thể thao-giảng đường-phòng tắmCửa ra vào-thang gác
Theo Bộ Y Tế [16]:
Trang 21Phòng học cần đảm bảo độ chiếu sang đồng đều không dưới 100 lux Rêingphòng học có học sinh khiếm thị độ chiếu sáng không dưới 300 lux
1.2.4.4 Ảnh hưởng của chiếu sáng trong sản xuất và đời sống:
Trong nhà máy, nơi làm việc ban ngày và ban đêm đều phải có đủ ánhsáng về số lượng và chất lượng mới bảo vệ được thị lực lâu dài, chống mệt mỏivà rất nhiều trường hợp đủ ánh sáng làm cho năng suất lao động tăng, tránhđược sai sót về thao tác tức là tránh được cả tai nạn lao động.
Aùnh sáng có ý nghĩa lớn về phương diện sinh lý và vệ sinh Từ 80-90%khối lượng thông tin về thế giới xung quanh được con người thu qua thị giác.Aùnh sáng đầy đủ khiến con người cảm thấy sảng khoái, dễ chịu và phấn chấn vềtinh thần, các quá trình chuyển hoá trong cơ thể cũng được xúc tiến mạnh Đó làmột trong những điều kiện tốt để con người làm việc có năng suất cao Aùnhsáng tự nhiên còn là nguồn tia tử ngoại phong phú giúp cơ thể chống lại bệnh còixương, tiêu diệt các vi khuẩn, hạn chế các bệnh theo đường hô hấp[11]
Ngoài ra, theo khảo sát của Bệnh Viện Mắt Hà Nội, tỷ lệ học sinh cận thịngày càng tăng trong lứa tuổi học đường, ở cấp tiểu học là 16%, nhưng lên cấptrung học đã là 32% và ở cá trường chuyên tỷ lệ này là 80% Aùnh sáng khôngđủ cũng là một trong những nguyên nhân chính gây nên thực trạng này.
Thiết kế bàn ghế cũng là một trong những mục tiêu của ergonomie Bànghế là nơi học sinh trải qua phần lớn thời gian học tập Do đó, bàn ghế cần đượcthiết kế phù hợp với chiều cao của từng lứa tuổi để tránh các tật về cột sống, cácbệnh mắt học đường sau này… Theo quyết định của Bộ Y Tế [16]thì:
1.Bàn ghế học sinh phải đủ rộng, chắc chắn, các góc bàn cạnh phảitròn, nhẵn đảm bảo an toàn.
2.Kích thước(chiều cao, bề rộng, chiều sâu) của bàn và ghếphải tương ứng với nhau đồng thời phải phù hợp với tầm vóc của học sinh
Trang 22–Loại I dành cho học sinh có chiều cao cơ thể từ 1,00 đến 1,09 m.–Loại II dành cho học sinh có chiều cao cơ thể từ 1,10 đến 1,19 m.–Loại III dành cho học sinh có chiều cao cơ thể từ 1,20 đến 1,29 m.–Loại IV dành cho học sinh có chiều cao cơ thể từ 1,30 đến 1,39 m.–Loại V dành cho học sinh có chiều cao cơ thể từ 1,40 đến 1,54 m.–Loại VI dành cho học sinh có chiều cao cơ thể từ 1,55 trở lên.
1.3 HIỆN TƯỢNG MỆT MỎI TRONG LAO ĐỘNG VÀ PHƯƠNGPHÁP LƯỢNG GIÁ:
1.3.1Khái niệm về mệt mỏi trong lao động và những nguyên nhân đưađến sự mệt mỏi trong lao động:
Mệt mỏi là kết quả của một quá trình lao động không nghỉ ngơi hợp lý,Theo “tâm lý sinh lý lao động và Ergonomy” có rất nhiều nguyên nhân đưa đếnsự mệt mỏi trong lao động như[12]:
-Gánh nặng trong lao động: xử lý trên 30 tín hiệu trong một giờ, khuânvác vật nặng trên 50 kg…
-Thao tác lao động không được hợp lý hoá: tư thế lao động không thoảimái phải thường xuyên cúi người hay di chuyển, nhiều cử động thừa…
-Lao động không nghỉ giữa giờ, sau giờ lao động không ngủ bù lại sức…-Dinh dưỡng không hợp lý: bữa ăn không hợp khẩu vị, không cung cấpnhiều chất sinh tố…
-Môi trường lao động không an toàn: tiếng ồn, khí độc…
-Đối với học sinh: sự tập trung tư tưởng nghe giảng, bài học khó tiếp thu,bài học có quá nhiều thông tin cần nhớ, bài tập khó giải, lớp học thiếu ánh sáng,lo lắng thi cử hay kiểm tra…
1.3.2Sự mệt mỏi trong học tập:
Trang 23Học tập là một quá trình tiếp nhận thông tin, đòi hỏi phải có sự tập trungchú ý bài giảng Nó được hiểu theo nghĩa là hoạt động bao gồm sự quan sát liêntục bằng thính giác hay thị giác và là khả năng của cá thể để phát hiện ra tínhiệu với các tần số khác nhau khi quan sát[7] Trong đánh giá mức độ gánh nặngcủa hoạt động lao động trí óc cũng như phân loại hoạt động này, thời gian tậptrung chú ý được xem như một chỉ số đáng tin cậy[13].
Thời gian tậptrung chú ý/tổng
thời gian laođộng(%)
1.2.3Khảo sát sự mệt mỏi:
Chẩn đoán sự mệt mỏi có nhiều phương pháp nhưng độ chính xác cònnhiều vấn đề[7]:
-Hoạt động thần kinh đòi hỏi có những chất trung gian dẫn truyền thầnkinh như acetylcholine, mà acetylcholine cần có phosphor cho quá trình tổng hợpnên ta có thể định lượng nồng độ phosphor trong máu để gián tiếp khảo sát tìnhtrạng mệt mỏi.
-Hình ảnh cộng hưởng từ có thể cho biết những vùng của não bộ làm việccao độ với những vết lốm đốm ở dưới vỏ.
Trang 24-Sau cùng là một phương pháp đánh giá độ mệt mỏi mang tính chất kháchquan, dễ sử dụng, tiện lợi Đó là “ nghiệm pháp xác định sự mệt mỏi chức năngthị giác và lao động trí óc bằng vòng hở Landolt”.
Nghiệm pháp này đã được sử dụng trong rất nhiều nghiên cứu liên quanđến môi trường lao động như Trần Công Huấn[17] nghiên cứu về những ảnhhưởng của trường điện từ đến sức khoẻ bộ đội radar, Đỗ Thị Thuý Vân, NguyễnLê Mai [3] nghiên cứu đặc điểm và tình hình sức khoẻ công nhân tại xí nghiệpmay I bộ quốc phòng…
Về mặt lịch sử thì vòng hở Landolt là một phần vòng tròn với kích thướctừ lớn đến nhỏ để đánh giá thị lực Các nhà khoa học Liên Xô đã cải tiến vàbiến đổi tạo thành nhiều vòng hở nhỏ cùng kích thước và vị trí mở khác nhau,xếp thành hàng coi như là những tín hiệu thông tin mà người tham gia phải nhậnra trong một khoảng thời gian(ví dụ 2 phút).
Một ưu điểm nữa của nghiệm pháp này là không chỉ đánh giá được sựmệt mỏi trong ca lao động mà còn đánh giá được sự mệt mỏi tích tụ trong thờigian dài.
Bảng so sánh tốc độ xử lý thông tin trước và sau khi lao động củamột số công việc.
thông tin trướckhi lao động
Tốc độ xử lýthông tin sau khi
lao động
Tác giả-năm
Danh-1997
Trang 25Công nhân 1.03±0.32 0.93±0.25 Nguyễn ThanhDanh-1997
Nhân viên vănphòng
Trang 26Dân số mục tiêu: học sinh trường tiểu học Trần Bội Cơ.
Dân số nghiên cứu: học sinh trường tiểu học Trần Bội Cơ niên học
2003-2004 đạt tiêu chuẩn:
-Không mắc các bệnh mãn tính như tim bẩm sinh, suyễn, các bệnh về hệvận động như chân khoèo, di chứng sốt bại liệt.
-Có mặt tại thời điểm nghiên cứu.-Đồng ý tham gia vào nghiên cứu.
2.3 Cỡ mẫu[6]:
Cỡ mẫu được tính theo công thức: n0 = (t2xpxq)/d2
Ở độ tin cậy 95% ta được t=1.96
Do phải khảo sát nhiều vấn đề cùng một lúc và tỷ lệ các vấn đề cầnnghiên cứu không rõ ràng nên ta chọn p=0.5 -> q=1-p=0.5
d : sai số chuẩn cho phép tối đa là 10%, vì nhân lực và vật lực có hạn nênchọn d=0.05 tức 5%.
Trang 27Với n0=384; N=2750, ta đượcn0= 337 học sinh
Phương pháp chọn mẫu: phân tầng và ngẫu nhiên đơn giản
Trường có 4 khối ( tương ứng với 4 tầng): 01, 02,03,04 Sĩ số trung bình một lớp là: 45 học sinh
Trong mỗi khối sẽ chọn ngẫu nhiên một số lớp sao cho tổng số học sinhlà337/45=84 (84,25) học sinh tức là 2 lớp cho mỗi khối.
Kết quả chọn ngẫu nhiên:
Tầng 1(khối 6): có 20 lớp từ 6A1 đến 6A20 chọn ngẫu nhiên 2 lớp 6A10và 6A11.
Tầng 2(khối 7): có 18 lớp từ 7A1 đến 7A18 chọn ngẫu nhiên 2 lớp 7A1 và7A8.
Tầng 3(khối 8): có 18 lớp từ 8A1 đến 8A18 chọn ngẫu nhiên 2 lớp 8A5 và7A11.
Tầng 4(khối 9): có 20 lớp từ 9A1 đến 9A20 chọn ngẫu nhiên 2 lớp 9A2 và9A10.
2.4 Phương pháp thu thập số liệu:
1.Khảo sát thể chất:
Công cụ thu thập:
Cân DETECTO của Mỹ, mỗi vạch chia 0.1 kg, cân nặng nhất là 100 kgvà được hiệu chỉnh hàng năm bởi Cục đo lường chất lượng.
Thước đo chiều cao theo kiểu MORAN: dùng thước dây vạch từng cmlên vách tủ sắt của phòng y tế trường tiểu học.
Các chỉ số cần thu thập:
Chiều cao đứng (m)