Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
572 KB
Nội dung
Đặt vấn đề Việt Nam nớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa quanh năm ấm áp với vùng đặc quyền kinh tế biển rộng triệu km bao gồm gần 4000 đảo lớn nhỏ 100 cửa sông rạch với luồng hải lu nguồn phù du, rong tảo, thuỷ hải sản phong phúlà điều kiện thuận lợi để phát triển ngành kinh tế thuỷ sản Hiện nay, ngành thuỷ sản Việt Nam trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, bật công nghiệp chế biến thuỷ sản đông lạnh với 260 xí nghiệp có công suất 150.000 tấn/năm Bớc vào thời kỳ đổi mới, ngành thuỷ sản nhanh chóng phát triển trở thành ngành xuất hàng hoá qui mô lớn, đóng góp ®¸ng kĨ cho sù ph¸t triĨn kinh tÕ chung cđa nớc Ngoài việc góp phần đảm bảo an toàn thực phẩm, cung cấp khoảng 40% lợng đạm Động vật cho nhu cầu tiêu dùng, góp phần cải thiện đời sống nhân dân, ngành thuỷ sản mang lại nguồn lợi nhuận lớn cho quốc gia thông qua xuất khÈu ( ®ãng gãp 10-13% tỉng doanh sè xt khÈu nớc) Hiện nay, thuỷ sản lĩnh vực có suất đầu t tơng đối thấp nhiều tiềm phát triển, tạo đảm bảo công việc chi đội ngũ lao động đông đảo Tuy nhiên, trình sản xuất, chế biến thuỷ sản, có nhiều yếu tố độc hại gây ảnh hởng tới sức khoẻ ngời lao động mà chủ yếu nữ công nhân ( chiếm 85% tổng số lao động ngành chế biến thuỷ sản) Do phải thờng xuyên tiếp xúc với nớc lạnh, nớc đá phải làm việc môi trờng có độ ẩm cao, có nhiều tác nhân lý, hoá vi sinh vật có hại, không khí lại hầu nh không đợc lu thông, đồng thời phải làm việc t đứng kéo dài suốt ca làm việc nên sức khoẻ họ bị ảnh hởng lớn, sớm khả lao động tỉnh Quảng Bình với gần 120 km bê biĨn, cã ngn thủ s¶n rÊt phong phú đa dạng Để khai thác tối đa nguồn lợi phục vụ công tác xuất Công ty cổ phần XNK thuỷ sản Quảng Bình đà đợc thành lập để thích ứng với việc sản xuất kinh doanh Đóng địa bàn phờng Hải Đình thị xà Đồng Hới, Công ty có nhiệm vụ mua bán xuất chế biến tiêu thụ mặt hàng thuỷ hải sản xuất Trong trình sản xuất kinh doanh, hoạt động Công ty đà có ảnh hởng định đến môi trờng xung quanh, đặc biệt trình sản xuất, chế biến sản phẩm, công đoạn sản phẩm sử dụng hoá chất nh sử dụng clo để vệ sinh mặt bằng, vệ sinh phân xởng chế biến, vệ sinh dụng cụ, thiết bị, vệ sinh công nhân, khử trùng nguồn nớcngoài hoá chất clo Công ty sư dơng nhiỊu ho¸ chÊt kh¸c nh cån, chÊt phơ gia, H202, NaOHnhững hoá chất gây ảnh hởng đến sức khoẻ ngời công nhân, bên cạnh công nhân phải làm việc môi trờng lạnh, nhiệt ®é thÊp (ë gian cÊp ®«ng), Èm ít, mïi h«i, việc đảm bảo sức khoẻ cho công nhân việc cần thiết Đặc điểm sinh học phụ nữ nhạy cảm, dễ tổn thơng, đồng thời có thiên chức bẩm sinh: thụ thai, sinh thành nuôi dỡng Những tác hại nghề nghiệp cũ chổ làm việc, với gánh nặng công vệc gia đình làm ảnh hởng xấu tới sức khoẻ họ Chính vậy, đợc giúp đỡ tạo điều kiện PGS.TS Trần Công Huấn Công ty cổ phần XNK thuỷ sản Quảng Bình, em đà chọn đề tài luận văn tốt nghiệp là: Nghiên cứu đặc điểm môi trờng lao động tình hình sức khoẻ nữ công nhân chế biến thuỷ sản đông lạnh Công ty cổ phần XNK thuỷ sản Quảng Bình, nhằm mục tiêu đánh giá đợc thực trạng điều kiện lao động, tác hại nghề nghiệp, tình hình sức khoẻ nữ công nhân, lao động Công ty Khảo sát ĐKLĐ, phân tích đánh giá đự báo ảnh hởng xấu đến an toàn, sức khoẻ tăng nguy gây bệnh nghề nghiƯp ®èi víi ngêi lao ®éng, ®ã chđ u lao động nữ Trên sở kết khảo sát ĐKLĐ, phân tích, đánh giá dự báo để đề chế độ sách, tiêu chuẩn lao động, giải pháp phòng chống tác hại nghề nghiệp, cải thiện ĐKLĐ thích hợp, bảo đảm an toàn, chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho nữ công nhân Chơng I Tổng quan tài liệu 1.1.tình hình nghiên cứu lao động nữ nớc ngoài: 1.1.1.Tình hình lao động nữ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh tế-xà hội Từ năm 1980 nớc công nghiêp Châu nớc khu vực, tỷ lệ lao động nữ tham gia vào hoạt động kinh tế xà hội đà chiếm tỷ lệ cao, vào năm 1990, tỷ lệ lao động nữ tham gia làm việc tiếp tục phát triển va cao năm cuối kỷ 20 [1] Tỷ lệ lao động nữ tham gia vào hoạt động kinh tế xà hội nớc khu vực hai thập kỷ qua có xu hớng chuyển dịch sang mô hình cấu lao động nớc công nghiệp ngày rõ rệt : Giảm tỷ lệ lao động nông lân nghiệp , tăng tỷ lệ lao động công nghiệp dÞch vơ [ ] Theo tỉng cơc thèng kê nớc ta, tỷ lệ lao động nữ tham gia ngành sản xuất, kinh tế - xà héi ë nhiỊu níc kh«ng thua kÐm nam giíi ThËm chí tỷ lệ lao động nữ ngành nông nghiệp dịch vụ thờng cao nam giới, nhng lại có tỷ lệ thấp nam giới ngành công nghiệp xây dựng (thống kê ) [1,2] Bảng : Tỷ lệ nam- nữ làm việc ngµnh kinh tÕ – x· héi, so víi sè ngêi ®é ti lao ®éng ë mét sè níc [3] Năm 1980 Năm 1990 Năm 1998 TT Tên nớc Nam % N÷ % Nam % N÷ % Nam % N÷ % Ân độ 82 21 80 34 Đài loan 77 39 74 45 71 46 In-đô-nê-xi-a 80 37 82 44 81 50 Hµn quèc 72 38 72 45 75 47 Ma-lai-xi-a 82 40 75 35 79 42 Pa-ki-xtan 82 85 11 83 15 Philipin 79 50 82 48 83 49 Xingapo 82 44 79 50 78 51 Xrilanca 76 26 78 45 77 41 10 Th¸i lan 82 66 87 71 84 65 11 Trung quèc 86 70 85 73 B¶ng : TT Tỷ lệ nam nữ làm khu vực sản xuất năm 1998 [4] Khu vực nông Khu vực công Khu vực dịch Tên nớc nghiệp nghiệp Vơ Nam % N÷ % Nam % N÷ % Nam % Nữ % In-đô-nêxi-a 40 42 21 16 39 42 Hµn quèc 11 14 34 CAPut! 55 67 ’ Ma-lai-xi-a 21 17 34 28 46 57 Pa-ki-xtan 41 66 29 10 39 23 Philipin 47 27 18 12 37 61 Xingapo 0 34 23 66 77 Th¸i lan 52 50 CAPut! 16 28 34 ’ Xrilanca 38 49 23 22 40 29 1.1.2 Đặc điểm hình thái , tâm sinh lý nữ giới 1.1.2.1 Đặc điểm cấu tạo hình thái thể nữ giới Những nghiên cứu nhiều tác giả nớc hình thái, giải phẩu nhân chủng nhân trắc học đà chứng minh thể nam giới to nữ giới Gordon ( 1988 ), Pheasant (1986), Fluegel (1986) vµ cộng đà so sánh thấy khác biệt nhiều kích thớc thể nam nữ nhiều chủng tộc ngời Bảng : Mét sè kÝch thíc c¬ thĨ cđa ngêi Mü theo Gordon (1988) [5] KÝch thíc ChiỊu cao ®øng , cm Chiều cao ngồi , cm Chiều dài cánh tay , cm N÷ 162,8 85,1 72,3 Nam 175,5 91,4 78,8 Tỷ lệ so sánh nữ với nam 92,7 % 93,1 % 91,7 % ChiỊu dµi bµn tay , cm 18,1 Chiều rộng bàn tay , cm Cân nặng , cm 8,7 62,0 CAPut !’,4 10,0 78,0 93,2 % 87,0 % 79,0 % Cã thĨ thÊy r»ng, kÝch thíc c¬ thĨ nữ giới thấp nhỏ ngắn nam giới ữ 13% trọng lợng 21 % ( Theo Kroemer, K.H.E an Grandjean, E.Fitting the Task to the Human, A Textbook of Occupational Ergonomic; Fifth Edition, Taylor & Francis 1999 ) Bằng phép đo lực ba nhóm : tay, chân, lng, Hittinger (1960) đà chứng minh rằng, sức mạnh bắp nam giới cao nữ giới từ 20,7 % đến 49,3 % độ tuổi 15 ữ 16 tuổi độ tuổi khoẻ mạnh 25 ữ 26, sức mạnh bắp nữ giới 66,6 % so với nam giới Sức mạnh bắp nam giới nữ giới tăng dần từ tuổi 15 đạt tối đa tuổi 25 ữ 35 ( lân cận 30 tuổi ), sau giảm dần đến tuổi 60 Bảng : Tỷ lệ sức mạnh bắp nữ giới nam giới so với giá trị tối đa theo độ tuổi Gíơi/tuổi Tỷ lệ sức mạnh bắp so với giá trị tối ®a (%) theo ti §é ti 15 20 30 40 50 60 N÷ 73,6 87,5 100 91,6 76,9 57,8 Nam 61,8 86,1 100 96,8 88,1 75,9 N÷/Nam 79,3 67,7 66,6 63,1 58,2 50,7 độ tuổi 60 sức mạnh bắp ngời nam giới mức 75,9 % so với giá trị tối đa Còn nữ giới độ tuổi 60 sức mạnh bắp họ mức 57,8 %, tơng đơng với 55 tuổi 67,2 % so với giá trị tối đa (Theo Kroemer, K.H.E and Grandjean , E.Fitting the Task to the Human sđd ) Mặt khác so với nam giới, nữ giới có chuyển hoá thấp hơn, sức bền gắng sức Theo Burger thể tích máu hơn, huyết cầu tố thấp hơn, số lợng hồng cầu nên khả thể lực nữ giới thấp nam giới Công tối đa sản nữ giới khoảng 1500 Kcal, nam giới 2000 Kcal Để thích ứng với lao động thể lực nặng, nữ giới phải tăng số lần co bóp tim, với đặc điểm sinh lý này, ngời ta cấm nữ giới lao động thể lực nặng 1.1.2.2 Đặc điểm riêng tâm sinh lý nữ giới Những diễn biến đời sống sinh dục nữ giới trải qua giai đoạn : - Giai đoạn tiền kinh : Thời kỳ tốt cho hoạt động thể lực trí óc - Giai đoạn hành kinh : Thời kỳ không ổn định thể lực tâm lý , dễ mệt mỏi cáu gắt - Giai đoạn sau hành kinh : Thời kỳ tốt để đạt thành tích cao hoạt động thể dục thể thao Blochanski nhận thấy hành kinh trình ức chế vỏ nÃo trở nên u , dẫn đến buồn ngủ , giảm khả lao động trí óc , xúc động mạnh mẽ giảm nhạy cảm với ánh sáng Các tợng chứng tỏ tăng hoạt động vùng dới vỏ, liên quan tíi sù øc chÕ cđa vá n·o Dalton ®· thấy rằng, nữ giới dễ bị tai nạn giai đoạn hành kinh ngày trớc lý Khi có thai trọng lợng thể ngời phụ nữ tăng đến kg, thể tích máu tăng từ 0,5 đến lít, lu lợng máu tăng, tuần hoàn vùng hố chậu chậm đi, với tăng hàm lợng tơ huyết (fibrinogen) Việc hạn chế co giÃn hoành, việc giảm chuyên hoá sở 1/3 sau thời kỳ thai nghén lý cản trở lao động đòi hỏi thích ứng đặc biệt Theo Hilna giai đoạn 1/2 hay 2/3 mức lao động thêng ngµy cđa hä ( Ngun Ngäc Hµ Mét sè sở sinh lý lao động sử dụng lao động nữ vào công việc thể lực Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp viện y học lao động VSMT Hà nội 1996 : 1-CAPut! ) Vì tính tò mò đời sống ngời khác nên nữ giới thích hợp với nghề giao thiệp ngời với ngời Nữ giới coi trọng Môi trờng sống làm việc, thơng cảm hay ác cảm không dung hoà tính nết với bạn nghề trở thành nhân tố định căng thẳng tinh thần Ngời ta cho rằng, nữ giới có trực giác trÝ nhí tèt , khÐo tay, chÝnh x¸c, tû mû, tỉnh táo làm công việc đơn ®iƯu, khÐo lÐo vµ cã ý thøc nghƯ tht lµ đặc tính phù hợp với nhiều công ty kỹ nghệ 1.1.3 ảnh hởng tác hại nghề nghiệp đến nữ giới Theo Fuleka nhìn chung phụ nữ phải đơng đầu với loại nguy hiểm công việc nh nam giới mình, nhiên khác biệt sinh học có vài bệnh riêng biệt phụ nữ, nhng bệnh chủ yếu liên quan đến : - Cơ quan sinh sản phụ nữ - Các khiếm khuyết bào thai rau thai - Các khiếm khuyết trẻ sơ sinh nhỏ Các BNN nữ công nhân ảnh hởng đến thân họ mà ảnh hởng đến hệ sau mà độ nguy hiểm lớn nhiều.[1](phụ lục 3) 1.1.3.1 ảnh hởng lao động bắp nặng Phụ nữ có trọng lợng thể trung bình nhẹ nam giới, xơng bắp không phát triễn rắn nam giới Điều hạn chế sức đề kháng phụ nữ, sức bền bỉ lao động thể lực Theo Dana Headadohl gắng sức, lao động nặng lao động nữ có ảnh hởng tới chu kỳ hành kinh, tới vị trí tử cung, tới chức sinh đẻ tác giả cho nữ công nhân tuổi ảnh hởng sâu sắc Biểu đau đớn hành kinh, số lợng kinh đi, có kinh, kinh nhiều lần nhng lần ít, ngợc lại trờng hợp rong kinh, máu nhiều kéo dài Theo LaDou Leayer phụ nữ lao động nặng, gắng sức nhiều, có tới 70 80 % bị rối loạn kinh nguyệt Mức tác động cao, thời gian làm việc dài, tỷ lệ bị mắc bệnh cao, quan vùng xơng chậu nh : tử cung, buồn trứng xảy tình trạng ứ đọng máu, tình trạng tăng mức vận hành cơ, làm tăng áp lực bụng dồn ép quan vùng bụng dới, tình trạng dồn ép ứ đọng nguyên nhân gây trình viêm, xuất huyết, rong kinh Kết nghiên cứu biến đổi thể lao động nữ nâng vật nặng cho thấy: Khi vận động tử cung nâng vật nặng 30 kg thấy tử cung bị thay đổi vị trí Điều cho thấy mang vật nặng nguyên nhân gây sa tử cung nói riêng sinh dục nói chung.Gắng sức thể lực lớn đứng gây biển đổi khung xơng chậu, làm cho khung chậu dẹt Tác hại rung động lên thể lao động nữ phụ thuộc chủ yếu vào biên độ tần số dao động Các rung động biên độ lớn tần số thấp gây nên rung động toàn thân chuyển động dao động số quan đặc biệt Các rung động biên độ nhỏ tần số cao tác động tới thần kinh không gây nên dịch chuyển đáng kể quan Rung động biên độ lớn, tần số thấp gây nên sa tử cung ảnh hởng đến chức kinh nguyệt thai nghén 1.1.3.2 ảnh hởng cđa c¸c u tè ho¸ häc c¸c ho¸ chÊt cã thể gây tác hại đặc biệt lao động nữ nh: -Hoá chất khử trùng nh Clorin gây ảnh hởng đến thần kinh gây đau đầu, rối loạn tiêu hoá -Etylen oxit đựơc dùng để vô trùng dụng cụ, gây biến đổi gen h hại nhiễm sắc thể - Cácbon disulfua, toludin, xylen: chất gây loại rối loạn kinh nguyệt Ngoài tác động yếu tố hoá học thể ngời nói chung, phụ nữ có tác động riêng, đặc biệt hoá chất độc hại tới chức sinh đẻ nuôi lao động nữ, gây biến đổi gen, làm suy giảm quan sinh dục, nhiểm độc nguồn sữa đà đợc chứng minh nhiều đề tài nghiên cứu nớc đà tiếp xúc với số hoá chất dộc hại ảnh hởng tới quan sinh sản phụ nữ trớc sau thụ thai Nói chung chế tác động yếu tố độc hại sức khoẻ nam giới phụ nữ nh nhau, nhng trọng lợng thể nhẹ hơn, hô hấp tuần hoàn hơn, tổ chức da mỏng nên lợng chất độc ảnh hởng thể phụ nữ rõ rệt nam giới nhiều Đặc biệt giai đoạn hành kinh , thai nghén, cho bú: Thuỷ ngân gây thoái buồng trứng, chì làm đau dớn nhiều hành kinh, benzen, phốtpho, TNT từ thể mẹ ngấm qua thai xâm nhập vào bào thai làm cản trở phát triển thai nhi Nhiều chất độc làm tê liệt tử cung phụ nữ có thai, đồng thời tác động trực tiếp đến mạch máu, làm mạch máu dÃn to, gây rối loạn tuần hoàn tử cung bánh rau thai Một số chất thải theo đờng sữa mẹ gây độc cho trẻ sơ sinh 1.1.3.3 ảnh hởng thần kinh tâm lý Lao dộng nữ có đặc điểm sinh lý, tâm lý khác với nam giới, họ dễ bị chấn thơng nghề nghiệp công việc có yếu tố nguy hiểm căng thảng thần kinh đà đợc chứng minh nhiều công trình khoa học Nhiều nhà khoa học lao động hệ thần kinh phụ nữ dễ bị kích thích nam giới Họ dễ bị xúc động, điều dẫn đến mệt mỏi, thao tác không xác, chí thời gian mang thai ảnh hởng đển phát triển bình thờng thai nhi Những công việc làm phụ nữ dễ bị biến đổi tâm lý nh liệm xác chết, bốc mộ, chăm sóc ngời tàn tật, ngời bị tâm thần Lao động nữ có giai đoạn tâm lý đặc biệt, nh cã kinh, cã thai, thêi kú t¾t kinh, thêi kú cho bó , thêi kú nu«i nhá, thêi kú tiỊn m·n kinh Sù c¶m thơ víi mét sè BNN tăng lên tình trạng sinh lý Đấy nét cho thấy nguyên nhân làm cho thể phụ nữ dễ bị cảm thụ với yếu tố tác hại nghề nghiệp dễ mắc BNN nam giới 1.1.3.4 ảnh hởng t lao động T lao động đứng kéo dài ca làm việc dễ gây nên chứng dÃn tĩnh mạch chân Theo Vigdort Schik tỷ lệ mắc chứng dÃn tĩnh mạch : 27,3 % nữ lao động đứng, 23,9 % nữ lao động lại T đứng suốt ca làm việc làm cho giÃn tĩnh mạch , ứ trệ máu hố chËu, trÜ, thèng kinh (Heiss) Barcelo thêng gỈp bƯnh thÊp khớp thoái hoá công nhân lao động đứng , đặc biệt khớp háng khớp gối 1.1.4.Tình hình sức khoẻ nghề nghiệp lao động nữ số nớc: Số lợng nữ giới tham gia vào lực lợng lao động tăng lên khu vực công nghiệp, nông nghiệp khu vực phi kết cấu, dịch vụ, thờng với trình độ văn hoá thấp thiếu kỹ tay nghề so với nam giới Lao động nữ thờng tập trung vào loại công việc với chất lợng kém, vị thu nhập thấp với ĐKLĐ thiếu thốn, có tài liệu sức khoẻ nghề nghiệp lao động nữ sốliệu thống kê tai nạn bệnh tật liên quan đến nghề nghiệp lao động nữ Tuy nhiên nhiều lao động nữ phải chịu vần đề sức khoẻ nghề nghiệp căng thẳng, mang vác thủ công nặng, thực thao tác đơn điệu lặp lặp lại Tổ chức lao động quốc tế ILO, coi việc xác định nguy an toàn sức khoẻ nghề nghiệp, điều kiện lao động nữ giới nam giới vấn đề hàng đầu để thiết lập biện pháp an toàn, sức khoẻ cho ngời lao động tất quốc gia Nhiều lao động nữ làm việc ngành công nghiệp chế biến nh chế biến thuỷ sản, nguy sức khoẻ họ bao gồm : - Thời gian làm việc kéo dài - Tiếp xúc với hoá chất chất độc hại - Những bệnh tật đờng hô hấp vần đề tổn thơng xơng, bắp - Những chấn thơng làm công việc căng thẳng, đơn điệu - Tiếng ồn mức, nóng lạnh bất thờng gây khó chịu, rung , máy móc phận che chắn an toàn, ánh sáng không đủ, điều kiện vệ sinh thông gió kém, sàn nhà trơn - Nhịp độ nhanh, với động tác đơn điệu, lặp lặp lại, ngời lao động nữ thực công việc phải đứng thời gian dài - Môi trờng lao động ẩm ớt, nhiệt độ thấp, mùi hôi nguyên liệu, cộng với mùi hoá chất khử trùng, vệ sinh Lao động nữ thờng phải cáng đáng với khối lợng công việc gấp đôi công việc sản xuất, hai nặng nhọc, lặp lặp lại, không thích hợp với kích thớc thể thờng kiểm soát đợc công việc Những nghiên cứu có hệ thống đà phụ nữ em gái làm việc vất vả với thời gian làm việc dài so với bạn đồng nghiệp nam giới Số lợng thời gian làm việc cách thức tổ chức thời gian đà ảnh hởng tới sức khoẻ nghề nghiệp phụ nữ, tất ngời cần thời gian cho việc nghĩ ngơi th giÃn đầy đủ Sự căng thẳng hối công việc tác động lên lao động nữ nhiều so với nam giới, : - Phụ nữ đợc trả lơng nam giới, làm công việc có vị trí thấp hơn, đợc kiểm soát công việc tổ chức làm việc - Phụ nữ thờng lúc thực nhiều hoạt động nh nhu cầu chăm sóc gia đình, trách nhiệm gia đình làm việc nơi sản xuất - Làm việc dây chuyền sản xuất công việc nhà theo hợp đồng phụ căng thẳng nh có nhiều việc làm để đáp ứng tiêu sản phẩm , ngợc lại có việc làm khó khăn phụ nữ cần việc làm cho tồn gia đình 1.2 TìNH HìNH NGHIÊN CứU lao động nữ TRONG NƯớC: 1.2.1 Trình độ học vấn, tuổi đời, tuổi nghề: 1.2.1.1.Trình độ học vấn chuyên môn: Kết phân tích phiếu điều tra vấn Nguyễn Thế Công cho thấy: + Tỷ lệ công nhân có trình độ văn hoá tiểu học chiếm 11,76% + Tỷ lệ công nhân có trình độ văn hoá trung học sở chiếm 38,76% - Về trình độ học vấn công nhân chế biến thuỷ sản : + Tỷ lệ công nhân có trình độ văn hoá trung học phổ thông 49,59% _ Về trình độ chuyên môn: có tới 73,46% công nhân cha qua đào tạo, số lại phân bố nh sau: + Công nhân có tay nghề chiếm 20,2% + Công nhân có nghiệp vụ trung cấp kỹ thuật chiếm 4,43% + Công nhân có trình độ Đại học, Cao đẳng chiếm 2,09% - Về bậc thợ: Trong đào tạo ngành thuỷ sản chia bậc: + Thợ cha đợc xếp bậc 59,25% + Thợ bậc 1/6 2/6 16,29% + Thợ bậc 3/6 8,97% + Thợ bậc 4/6 9,66% + Thợ bậc 5/6 6/6 chiếm 5,38% 1.2.1.2 Tuổi đời, tuổi nghề: - Về tuổi đời: Tuổi đời trung bình nữ công nhân chế biến thuỷ sản 26 ti Løa ti chiÕm tû lƯ cao nhÊt ngµnh chế biến thuỷ sản 20 30 tuổi chiếm 62,4%, løa ti 30 – 40 chiÕm 25,5%, díi 20 ti lµ 7% vµ díi 18 ti lµ 3% 10 khâu sơ chế, phân loại liên tục suốt làm việc, thêm vào mùi hôi thuỷ sản biến đổi thủy sản sau chết 3.5.3 Kết điều tra cảm giác đau mỏi phận thể nữ công nhân chế biến thuỷ sản đông lạnh : Do tính chất công việc, ngời công nhân phải làm việc t đứng kéo dài suốt ca lao động từ ngày sang ngày khác gây cho họ mệt mỏi đau mỏi phận thể Đau mỏi lng, mỏi cổ, đau bắp chân phải sử dụng nhóm gáy, lng, đùi, sau cẳng chân để giử thăng cho thể để trì thể t tĩnh lao động, thế, hai cánh tay phải giữ t gần nh cố định để thao tác gần nh cắt mực, thao tác làm làm lại nhiều lần ca làm việc gây đau mỏi vai, cánh tay, cẳng tay, ngón tay Bảng 25 :Tỷ lệ đau mỏi sau ca làm việc công nhân chế biến thuỷ sản đông lạnh: TT TriÖu chøng Cỉ Vai Lng Th¾t lng Ngãn tay Tay Gót chân Cẳng chân Đau chân Nam (n = 50) n % 14 8,0 10,0 8,0 8,0 18,0 10 12,0 12,0 50 N÷ (n = 235) n % 34 14,5 21 8,9 23 9,8 CAPut!’ 8,1 20 8,5 44 18,7 CAPut!’ 8,1 25 10,6 30 12,8 So s¸nh + + + + + + 20 Tû lƯ % Nam 18 N÷ 16 14 12 10 Cæ Vai L ng Th¾t l ng Ngãn tay Tay Gãt chân Cẳng chân Đau chân Hình 13 : Tỷ lệ đau mỏi sau ca làm việc công nhân *Nhận xét : Qua bảng 25 hình 13 ta thấy triệu chứng đau mỏi công nhân thờng xuất sau ca làm việc Sau ca làm việc công nhân chủ yếu bị đau tay (nam 18%, nữ 18,7% ) mỏi cổ (nam 14,0%, nữ 14,5%), đau chân (nam 12,0%, nữ 12,8%), đau cẳng chân (nam12,0%, nữ 10,65%), ®au lng (nam 10,0 %, n÷ 9,8%), tÝnh chÊt công việc nên tỷ lệ đau mỏi nam nữ khác 3.5.4.Phân loại sức khoẻ công nhân chế biến thuỷ sản đông lạnh: Theo kết khám sức khoẻ định kỳ ngời lao động Công ty XNK thuỷ sản đông lạnh, áp dụng tiêu chuẩn phân loại sức khoẻ Viện giám định Y khoa Bộ y tế năm 1997 ta có: Bảng 26 : Kết phân loại sức khoẻ Giới Số Loại I Tû lƯ Lo¹i Tû lƯ Lo¹i Tû LƯ Lo¹i Tû lÖ ngêi % II % III % IV % Nam 60 28 46,8 25 41,7 11,8 0 N÷ 146 45 30,8 55 37,7 41 28,1 3,4 51 50 Tû lƯ % 46.8 45 Nam N÷ 41.7 40 37.7 35 30 30.8 28.1 25 20 15 11.8 10 3.4 Lo¹i I Lo¹i II Lo¹i III Lo¹i IV Hình 14 : Tỷ lệ phân loại sức khoẻ *Nhận xét: Qua bảng 26 hình 14 ta thấy sức khoẻ nữ giới nói chung yếu nam giới thể tỷ lệ sức khoẻ loại I (rất khoẻ) loại II (khoẻ) nữ công nhân thấp nam giới, tỷ lệ sức khoẻ loại III( trung bình) nữ lại cao nam giới Đặc biệt, có 3,43% sức khoẻ loại IV (yếu) gặp nữ nam trờng hợp 3.6 Tình trạng đời sống, việc làm, chế độ sách pháp luật nữ công nhân chế biến thuỷ sản đông lạnh : 3.6.1 Đời sống nữ công nhân chế biến thuỷ sản đông lạnh: Ngành chế biến thuỷ sản đông lạnh có phần phụ thuộc vào thời tiết, vào thời vụ công việc có ổn định nhng phụ thuộc vào thời tiết vào thời vụ nên thời gian làm không đồng Có lúc làm liên tục chí có nguồn nguyên liệu nhiều, có lúc làm lại đợc nghĩ nguyên liệu Số làm việc bình quân ngày nữ công nhân giờ, số ngày làm việc bình quân tháng 27,78 ngày (ngày công giờ) Ngành chế biến thuỷ sản phụ thuộc vào điều kiện thời tiết sản lợng đánh bắt, có thời gian làm việc cao điểm Những tháng sản xuất cao điểm năm, tháng 2, 4, 6, 8, 10, 11, 12 Vào giai đoạn thời vụ lao 52 động nữ phải làm việc tình trạng căng thẳng, kéo dài để đảm bảo cho thực phẩm quy cách Thời gian làm việc thêm thêi vơ tõ - giê / ngµy NÕu tính số làm thêm bình quân năm xấp xỉ 200 không vợt so với luật quy định Song thời điểm mùa vụ cờng độ lao động thời gian lao động cao Ngành thuỷ sản làm việc bình thờng nh ngành khác, nhng giai đoạn thời vụ nữ công nhân làm việc liên tục ngày nghĩ tuần Nếu tính bình quân năm số ngày nghĩ tuần 0,79 ngày thấp so với luật quy định Bình quân, năm nữ công nhân nghĩ ốm: 18 ngày Các khoảng thời gian nghĩ khác bình quân 18,59 ngày Thời gian nghĩ phép năm 13,33 ngày Nhìn chung tình trạng việc làm lao động nữ ngành chế biến thuỷ sản tơng đối ổn định Đây ngành xuất trực tiếp cung cấp lơng thực phẩm lớn cho nhu cầu tiêu dïng thiÕt u níc Thêi gian nghÜ chê viƯc làm cầm chừng hầu nh nên hạn chế di chuyển lao động doanh nghiệp 3.6.2 Lao động việc làm nữ công nhân chế biến thuỷ sản đông lạnh : Điều kiện sống lao động nữ mức ổn định cao Điều kiện nhà thuận lợi chủ yếu nhà kiên cố bán kiên cố Diện tích bình quân nhân vào khoảng 10m2 Đa số đà đợc đồ dùng đắt tiền nh xe máy, ti vi, tủ lạnh Ngoài thời gian lao động công ty họ dành thời gian phần lớn cho công việc nội trợ, chăm sóc gia đình nghĩ ngơi Bình quân hộ gia đình thu nhập từ triệu đến 1,5 triệu đồng /tháng Mức chi tiêu thờng giới hạn mức thu nhập Hoàn cảnh sống lao động nữ nhìn chung bảo ®¶m: 100% sè cã ®iƯn sư dơng sinh hoạt, 100 % số hộ sử dụng nớc đảm bảo vệ sinh Có thể mức sống lao động nữ ngành chế biến thuỷ sản tơng đối cao so với điều kiện chung xà hội 3.6.3 Tình hình thực chế độ sách lao động nữ chế biến thuỷ sản đông lạnh : Đảng Nhà nớc đà có nhiều sách, chế độ tạo hội phụ nữ tham gia vào hoạt động kinh tế - xà hội, nhằm nâng cao địa vị gia đình xà hội Hiến pháp, Bộ luật lao động nhiều văn pháp luật khác đà có quy định có tính chất khuyến nghị doanh nghiệp sử dụng lao động nữ Các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ đợc nhà nớc xét giảm thuế, đợc u tiên hỗ trợ vay vốn từ quỹ quốc gia giải việc làm gặp khó khăn đợc u tiên sử dụng phần tổng vốn đầu t hàng năm doanh nghiệp 53 để chi cho việc cải thiện ĐKVL cho lao động nữ Nhằm đảm bảo quyền lợi lao động nữ Nghị định 23/cp Chính phủ có số quy định khác ngời sử dụng lao động nh: Ngời sử dụng lao động phải u tiên nhận lao động nữ họ có đủ tiêu chuẩn chọn làm công việc phù hợp với nam lẫn nữ mà doanh nghiệp cần Ngời sử dụng lao động phải thực nguyên tắc bình đẳng tuyển dụng, sử dụng, trả công lao động, cấm ban hành quy định lợi quy định pháp luật cho lao động nữ, cấm hành vi hạn chế khả đợc tiếp nhận lao động nữ vào làm việc, cấm mạt sát, đánh đập xúc phạm đến danh dự nhân phẩm lao động nữ làm việc, không đợc sa thải đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động lao động nữ lý kết hôn, có thai, nghĩ thai sản, nuôi dới 12 tháng tuổi, trừ trờng hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động Chính sách có nhiều,song thực tế việc thực chúng nhiều bất cập 3.6.4.Chính sách lao động việc làm: Điều 109 Bộ luật lao động đà quy định: Nhà nớc bảo đảm quyền làm việc phụ nữ bình đẳng với nam giới, có sách khuyến khích ngời sử dụng lao động tạo điều kiện để lao động nữ có việc làm thờng xuyên, áp dụng rộng rÃi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt: làm việc không trọn ngày, trọn tuần, giao việc nhà Nhà nớc có sách cải thiện điều kiện lao động nâng cao trình độ nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ, tăng cờng phúc lợi vật chất tinh thần lao động nữ nhằm giúp cho lao động nữ phát huy có hiệu lực nghề nghiệp, kết hợp hài hoà sống lao động sống gia đình Đối với ngành chế biến thuỷ sản ngành đặc thù có khả thu hút nhiều lao động nữ tính chất công việc đòi hỏi phải có khéo tay, tỉ mỷ, đức tính kiên nhẫn mà lao động nữ dễ đáp ứng Chính công tác tuyển dụng lao động, Công ty đà tập trung tuyển dụng lao động nữ Ngành chế biến thuỷ sản có hệ thống đào tạo nghề tơng đối nên đà thờng xuyên trọng đến việc nâng cao trình độ tay nghề bậc thợ cho ngời lao động nam nữ Thêm vào tính chất sản xuất ngành tơng đối ổn định mặt hàng đa dạng nhu cầu tiêu dùng nớc nớc lớn nên tình trạng việc làm ổn định Thời gian lao động: Công ty có vốn đầu t nớc giai đoạn thời vụ, lao động nữ thờng xuyên phải làm việc thêm giờ, ngày nghĩ cuối tuần Do yêu cầu sản xuất theo đơn đặt hàng buộc Công ty phải tăng ca hay tăng số làm thêm, tuyển dụng thêm nhiều lao động phải 54 đào tạo nghề gấp rút cho họ giai đoạn hết việc phải cầm chừng buộc phải sa thải, gây ảnh hởng đến hoạt động sản xuất Công ty 3.6.5.Chính sách tiền lơng thu nhập: Trong Hiến pháp văn pháp luật Nhà nớc khẳng định bình đẳng nam nữ lĩnh vực tiền lơng: làm công việc nh lao động nam nữ đợc hởng mức lơng nh lao động nữ đợc u đÃi lức nâng bậc lơng Điều 16 Nghị định 197 / CP ngày 31/ 12 / 1994 Chính phủ quy định Lúc nâng lơng, lao động nữ có điều kiện tiêu chuẩn nh nam giới u tiên nâng bậc lơng trớc Trong thực tế ngành thuỷ sản không thực đợc lao động nữ làm Công ty chủ yếu hởng theo lơng sản phẩm, lúc nâng bậc lơng phải thi tay nghề, không khống chế số lợng nâng bậc nên hầu nh u tiên Theo kết điều tra, mức thu nhập bình quân lao động nữ 500.000 đồng / tháng Về phụ cấp Công ty phụ cấp thêm cho công nhân 3.6.6.Chính sách bảo hiễm xà hội : Đối với lao động nữ vấn đề quan tâm chủ yếu chế độ thai sản tuổi nghỉ hu Tại Điều 114, 117, 141, 144 Bộ luật lao động Điều 10, 11, 12, 13, 14 Nghị định Chính phủ (12 / CP) quy định thời gian lao động nữ đợc nghĩ trớc sau sinh cộng lại từ đến tháng tuỳ thuộc vào mức độ nặng nhọc ®éc h¹i cđa ®iỊu kiƯn lao ®éng Trong thêi gian nghĩ thai sản, lao động nữ đà đóng bảo hiểm xà hội đợc hởng trợ cấp BHXH 100 % tiền lơng hàng tháng đợc trợ cấp thêm tháng lơng ngời sinh thứ nhất, thứ hai Trong thời gian nghĩ thai sản, lao động nữ có nhu cầu (mà không ảnh hởng tới sức khoẻ đà nghĩ thai sản hai tháng) làm sớm hay nghĩ thêm thời gian không hởng lơng theo thoả thuận với ngời sử dụng lao động mà đợc giữ chổ làm việc Trên thực tế Công ty thực nghĩa vụ đóng bảo hiểm xà hội tơng đối tốt Về chế độ nghỉ hu: Lao động nữ ngành chế biến thuỷ sản chiếm 80 % dây chuyền sản xuất Độ tuổi bình quân ngành thuỷ sản từ 21 - 25 tuổi lao động cao tuổi tiếp tục làm việc đợc dây chuyền sản xuất chiếm tỷ lệ 12- 13% Lao động nữ sau mét thêi gian lao ®éng tÝch cùc 15 - 20 năm bị khả lao động, không đủ khả sức khoẻ nên dễ bị loại khỏi dây chuyền sản xuất Do tính chất đặc thù công việc đòi hỏi tinh mắt, nhanh tay, yêu cầu chất lợng sản phẩm kỹ thuật cao nên lao động nữ cao tuổi không 55 đủ khả đáp ứng công việc Nếu không đợc đào tạo nghề dự phòng để chuyển sang làm việc khác phù hợp đa số lao động ngành chế biến thuỷ sản không đảm đơng đợc công việc làm, điều ®ã sÏ ¶nh hëng rÊt lín ®Õn thu nhËp ®êi sống họ Chính việc xác định chế ®é nghÜ hu cho ngµnh sư dơng tû lƯ lao động nữ lớn điều cần thiết 3.6.7 Chính sách bảo hộ lao động : Công tác bảo hộ lao động đợc Công ty thực tơng đối tốt, lao động nói chung lao động nữ nói riêng đợc trang bị đầy đủ phơng tiện bảo vệ cá nhân (PTBVCN) so với yêu cầu công việc Việc trang bị trang, găng tay đạt tỷ lệ 100 %, quần áo BHLĐ đợc trọng hình dáng, chất lợng màu sắc tạo t khoẻ đẹp, thoải mái ngời lao động mặc trang phục BHLĐ Các phơng tiện khác nh ủng, mũ chụp đầu, khăn, đợc trang bị tơng đối đầy đủ so với yêu cầu Công ty đà trọng đến việc sửa chữa, nâng cấp nhà xởng, lắp đặt hệ thống kỹ thuật vệ sinh nh thông gió, chiếu sáng, chống lạnh, chống ồn nhằm hạn chế tác hại yếu tố môi trờng không thuận lợi Công ty đà tổ chức huấn luyện an toàn - vệ sinh lao động định kỳ, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ theo quy định Công tác an toàn - vệ sinh lao động đà đợc Công ty trọng đầu t cho ngời lao động Vì ngời lao động nam nữ đợc trang bị phơng tiện bảo vệ cá nhân đầy đủ Công tác khám sức khoẻ định kỳ, huấn luyện an toàn đợc thực 56 57 KếT LUậN Qua khảo sát điều kiện môi trờng lao động sức khoẻ nữ công nhân chế biến thuỷ sản đông lạnh thuộc Công ty XNK thuỷ sản Quảng Bình rót mét sè kÕt luËn sau: 1/.+ Vi khÝ hậu: Có bất lợi cho ngời lao động, độ ẩm vợt TCCP từ 10% Số công nhân cảm thấy lạnh môi trờng lao động 81,3%, ẩm ớt 88,2% + Độ chiếu sáng tiếng ồn phân xởng chế biến nằm tiêu chuẩn cho phép, riêng phân xởng máy nén khí vợt TCCP mức độ nhẹ + Nồng độ khí độc: NH3, H2S, Cl2 CO2 điểm đo hầu hết vợt TCCP mức độ nhẹ võa (trõ khu vùc tÈy rưa vµ vƯ sinh tríc vào phân xởng có nồng độ khí Cl2 vợt TCCP mức độ cao) 2/.Tính chất lao động: + Thêi gian lµm viƯc : Thêi gian lµm viƯc cha hợp lý phải phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu thu mua ngày + T lao động : T làm việc đứng kéo dài suốt ca sản xuất t lao động tĩnh, gò bó + Khối lợng công việc: Công việc phụ thuộc vào thời tiết vào mùa vụ nên thời gian làm không đồng + Tính chất công việc: Công việc mang tính chất đơn điệu 3/.Các bệnh thờng gặp nữ công nhân chế biến thuỷ sản đông lạnh: Bệnh tiêu hoá (5,96%), hô hấp (6,38%), nội tiết (5,96%), phụ khoa (11,06%), da (7,66%), dị ứng (7,24%), tai mũi họng (8,94%), hàm mặt (6,96%), xơng khớp (9,36%), dÃn tĩnh mạch chân (5,96%) 4/.ảnh hởng điều kiện lao động đến sức khoẻ nữ công nhân chế biến thuỷ sản đông lạnh: + Các yếu tố môi trờng tính chất lao động gây ảnh hởng đến sức khoẻ công nhân ngành chế biến thuỷ sản đông lạnh, đặc biệt số công nhân làm việc chủ yếu nữ: Tỷ lệ công nhân hay mắc bệnh nghề nghiệp gây nh thấp khớp, viêm da dị ứng, viêm móng, phụ khoacao bình thờng + Nhiệt độ trung bình da sau ca làm việc giảm so với trớc ca làm việc Tuy nhiệt độ không khí nơi làm việc công nhân chế biến thuỷ sản đông lạnh nằm vùng dễ chịu nhng ngời lao động bị lạnh cục tiếp xúc trực tiếp với nớcđá nguyên liệu đông lạnh Kiến nghị: 58 Cải tạo xây dựng nhà xởng đảm bảo hạn chế tôid đa yếu tố bất lợi môi trờng lao động Hạn chế việc tiếp xúc trực tiếp với đá lạnh trang bị đầy đủ đảm bảo chất lợng găng tay chống thấm ủng chống thấm Bố trí chế độ nghỉ ngơi, ăn uống hợp lý để công nhân có đủ lợng thể lực tốt để chống lạnh Thực nghiêm chỉnh điều khoản luật lao động nữ mà nhà nớc đà ban hành Phải tổ chức khám sức khoẻ định kỳ năm lần để phân loại sức khoẻ phát công nhân bị mắc bệnh nghề nghiệp để điều trị kịp thời xếp công việc cách hợp lý Tài liệu tham khảo Bộ y tế Việt Nam Một số tiêu chuẩn tạm thời vƯ sinh – Hµ Néi 1992 Bé Khoa häc – Công nghệ Môi trờng ( Nhà xuất Khoa häc – kü tht ) Ngun ThÕ C«ng – Ngun Đức Trọng Phơng pháp kết khảo sát an toàn vệ sinh lao động xí nghiệp thuỷ sản ( Tài liệu hội thảo Hà Nội 1997 ) Nguyễn Thế Công Nguyễn Đức Trọng Những vấn đề an toàn vệ sinh lao động chăm sóc sức khoẻ ngời ngời lao động ngành chế biến thuỷ sản (Tài liệu tập huấn an toàn vệ sinh lao động ngành thuỷ sản Hà Nội 1999) Nguyễn Thế Công Nguyễn An Lơng CS 59 Những đặc điểm điều kiện lao động nhìn từ góc độ Ecgonomi chuyển giao công nghệ ( Đặc san khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động Kú I / 1995 ) Ngun ThÕ C«ng : Ecgonomi với dự phòng rối loạn xơng nghề nghiệp (Tạp chí bảo hộ lao động Số / 1994 ) Vơng Nam Đàn : Một số nhận xét điều kiện lao động tình trạng sức khoẻ công nhân doanh nghiệp đông lạnh thuỷ sản khu vực miền Trung ( Tài liệu hội thảo AT VSLĐ CSSK ngời lao động khu vực đồng sông Cửu Long / Thành phố Cần Thơ 4/1998) Trần Công Huấn Bài giảng: ảnh hởng điều kiện vi khí hậu lạnh biện pháp phòng chống.` Dr Niel Hjorth Nguyễn Thế Công Đánh giá chỗ làm việc ngành thuỷ sản (Tài liệu tập huấn AT VSLĐ ngành thuỷ sản Hà Nội 1999) 10 Viện nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động Làm việc phòng, kho lạnh ngành thuỷ sản (Sổ tay an toàn lao động động Hà Nội 1999) 11.Viện y học lao động vệ sinh môi trờng: Thờng qui kỹ thuật y học lao động vệ sinh môi trờng Hà Nội 199 12.Viện nghiên cứu KHKT Bảo hộ lao động: Bệnh da công nhân chế biến thuỷ sản ( Sổ tay an toàn lao động Hà Nội 1999) 60 Phụ lục 61 MÉu phiÕu ®iỊu tra vấn Họ tên ngời đợc vấn: Giới tính: Nữ Đà có gia đình: Cha có gia đình: Ngoài công việc làm nhà máy có làm thêm nghề không Có 2.Không Trình độ chuyên môn: Thâm niên công tác: năm: Công việc hàng ngày: Thời gian làm việc trung bình ngày: .giờ: 10 Phân xởng: I.Môi trờng lao động: 11.Chị thấy nơi làm việc có lạnh không Có 2.Không 3.Không rõ 12.Chị thấy nơi làm việc có nóng không Có 2.Không 3.Không rõ 13 Chị thấy nơi làm việc có bụi không Có 2.Không 3.Không rõ 14 Chị thấy nơi làm việc chật chội không Có 2.Không 3.Không rõ 15 Chị thấy nơi làm việc có mùi hôi không Có 2.Không 3.Không rõ 16 Chị thấy ánh sáng phân xởng có đủ không Có 2.Không 3.Không rõ 17 Chị có cảm thấy nơi làm việc ồn không Có 2.Không 3.Không rõ ồn có liên tục không: Có 2.Không 3.Không rõ 18 Chị thấy nơi làm việc có ẩm không Có 2.Không 3.Không rõ CAPut! Chị thấy nơi làm việc có chứa nhiều hoá chất không Có 2.Không 3.Không rõ 20 Chị thấy nơi làm việc có mùi khí độc không Có 2.Không 3.Không rõ II.Sức khoẻ: 21.Chị có mắc bệnh không 62 Đau đầu: Có 2.Không 3.Không râ BƯnh khíp: Cã 2.Kh«ng 3.Kh«ng râ H« hÊp: Cã 2.Kh«ng 3.Kh«ng râ Néi tiÕt: Cã 2.Kh«ng 3.Không rõ Dị ứng: Có 2.Không 3.Không rõ Bệnh khác: Có 2.Không 3.Không rõ Ngoại khoa: Có 2.Không 3.Không rõ Chóng mặt: Có 2.Không 3.Không rõ Tim mạch: Có 2.Không 3.Không rõ Tiết niệu: Cã 2.Kh«ng 3.Kh«ng râ Phơ khoa: Cã 2.Kh«ng 3.Kh«ng rõ Tai mũi họng: Có 2.Không 3.Không rõ Thần kinh: Có 2.Không 3.Không rõ DÃn tĩnh mạch chân: Có 2.Không 3.Không rõ Viêm xoang: Có 2.Không 3.Không rõ Tiêu hoá: Có 2.Không 3.Không rõ Thiếu máu: Có 2.Không 3.Không rõ Ngoài da: Có 2.Không 3.Không rõ Răng hàm mặt: Có 2.Không 3.Không rõ Mắt: Có 2.Khô 3.Không rõ 22.Sau ca làm việc chị có cảm thấy triệu chứng không? Đau đầu: Có 2.Không 3.Không rõ Giảm thị lực: Có 2.Không 3.Không rõ Rát họng: Có 2.Không 3.Không rõ Rát da: Có 2.Không 3.Không rõ DÃn TM chân: Có 2.Không 3.Không rõ Khó ngủ: Có 2.Không 3.Không rõ Chóng mặt: Có 2.Không 3.Không râ Tøc ngùc: Cã 2.Kh«ng 3.Kh«ng râ LoÐt da: Có 2.Không 3.Không rõ Căng mắt: Có 2.Không 3.Không rõ Ngạt mũi: Có 2.Không 3.Không rõ Đau tim: Có 2.Không 3.Không rõ Phù chân: Có 2.Không 3.Không rõ 23.Sau ca làm việc chị có thấy đau mỏi xơng : Cổ: Có 2.Không 3.Không rõ Thắt lng: Có 2.Không 3.Không rõ 63 Gót chân: Vai: Ngón tay: Cẳng chân: Lng: Tay: Đau chân: Cã Cã Cã Cã Cã Cã Cã 2.Kh«ng 2.Kh«ng 2.Kh«ng 2.Kh«ng 2.Kh«ng 2.Kh«ng 2.Kh«ng 3.Kh«ng râ 3.Kh«ng râ 3.Kh«ng râ 3.Kh«ng râ 3.Kh«ng râ 3.Không rõ 3.Không rõ Chị có sáng kiến giúp cải thiện ĐKLĐ làm giảm cảm giác khó chịu làm việc không Cảm ơn hợp tác chÞ ! 64 ... 3.5 .Tình hình sức khoẻ nữ công nhân chế biến thuỷ sản đông lạnh tỉnh quảng bình: 3.5.1 Tình hình bệnh tật nữ công nhân chế biến thuỷ sản đông lạnh: Kết nghiên cứu hồ sơ bệnh án công ty Cổ phần. .. là: Nghiên cứu đặc điểm môi trờng lao động tình hình sức khoẻ nữ công nhân chế biến thuỷ sản đông lạnh Công ty cổ phần XNK thuỷ sản Quảng Bình, nhằm mục tiêu đánh giá đợc thực trạng điều kiện lao. .. dung phơng pháp nghiên cứu 2.1.đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm MTLĐ tình hình sức khoẻ nữ công nhân làm việc Công ty cổ phần XNK thuỷ sản Quảng Bình đợc chọn vào nghiên cứu theo tiêu chuẩn