BÀN LUẬN
***
4.1. Thể chất học sinh:
Kết quả của chúng tơi với mẫu nghiên cứu là 333 học sinh cho thấy đĩ tỷ lệ nam và nữ gần như tương đương nhau.
Khi so sánh chiều cao giữa từng lớp tuổi với nhau ở học sinh nam, chúng tơi nhận thấy cĩ sự thay đổi về chiều cao giữa các lớp tuổi. Chiều cao của nam sinh cĩ sự tăng trưởng rõ rệt ở lứa tuổi 12-13 và 14-15, từ 13-14 tuổi tăng ít hơn .
Đối với học sinh nữ thì chúng tơi ghi nhận kết quả hơi khác một chút. Chiều cao của nữ sinh cĩ sự tăng trưởng rõ rệt ở lứa tuổi 12-13 và 13-14, từ 14-15 tuổi tăng ít hơn. Điều này cũng phản ảnh đúng qui luật là nữ giai đoạn đầu thường phát triển nhanh hơn nam nhưng sau đĩ tốc độ sẽ chậm lại ở lứa tuổi cao hơn.
Khi so sánh kết quả về chiều cao của 2 giới cùng lứa tuổi với các nghiên cứu khác, chúng tơi nhận thấy cĩ một sự cải thiện đáng kể về chiều cao so với nghiên cứu trẻ em ở xã Dũng Tiến(1983), nghiên cứu của Thẩm Thị Hồng Điệp (1992) và Người chuẩn Việt Nam(1990-1993). Điều này cĩ thể giải thích là do theo qui luật về sự tăng trường mà giáo sư Nguyễn Mạnh Liên đã từng viết[8].
Bên cạnh đĩ, khi so sánh với kết quả nghiên cứu thực hiện tại trường Lê Anh Xuân TPHCM(2000-2001) của Lê Ngọc Anh Thư và Viên Ngọc Thuỳ Trang, chúng tơi khơng tìm thấy sự khác biệt về mặt thống kê về chiều cao ở từng lứa tuổi ở cả nam lẫn nữ. Chúng tơi cĩ thể giải thích là do thời gian giữa 2 nghiên cứu khá gần nhau, đối tượng nghiên cứu đều ở cùng vùng địa dư nên ít cĩ sự thay đổi.
Như vậy thanh thiếu niên lứa tuổi 12-15 ở thập niên này cĩ chiều cao cao hơn so với thanh thiếu niên ở các nghiên cứu trước 1992. Điều này cĩ thể do điều kiện kinh tế ngày càng phát triển thì chế độ dinh dưỡng cũng được cải
thiện theo. Các bậc cha mẹ đã cĩ điều kiện cho con cái hưởng một chế độ dinh dưỡng tốt hơn. Và dinh dưỡng cộng với rèn luyện thể lực là hai yếu tố tác động rất lớn đến chiều cao ngồi vấn đề di truyền.
Khơng những chiều cao mà cân nặng của học sinh trường Trần Bội Cơ cũng cĩ những thay đổi đáng kể. Trong nghiên cứu của chúng tơi thì cân nặng của nam sinh cĩ sự tăng trưởng rõ rệt ở lứa tuổi 12-13 và 14-15, từ 13-14 tuổi tăng ít hơn. Cịn cân nặng của nữ sinh cĩ sự tăng trưởng rõ rệt ở lứa tuổi 12-13 và 13-14, từ 14-15 tuổi tăng ít hơn.
Khi so sánh với nghiên cứu 1983 và nghiên cứu 1992 của Thẩm Thị Hồng Điệp rõ ràng cân nặng của các em học sinh trường Trần Bội Cơ cĩ sự tăng trưởng rõ rệt. So với nghiên cứu năm 2000-2001 tại trường Lê Anh Xuân của Lê Ngọc Anh Thư và Viên Ngọc Thuỳ Trang thì chúng tơi cũng khơng tìm thấy sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê với lý giải tường tự như trên.
Mặt khác, chúng tơi cũng nhận thấy cĩ những trường hợp cĩ cân nặng lớn hơn x+2SD trong nghiên cứu. Trong đĩ cĩ những học sinh nam nặng 80-90 kg khi mới ở tuổi 14-15 và những học sinh nữ nặng 60-70 kg ở tuổi 13-14. Điền này cho thấy tình trạng xuất hiện trẻ béo phì ngày càng phổ biến hơn ở TPHCM.
Như vậy thanh thiếu niên lứa tuổi 12-15 ở thập niên này cĩ cân nặng nặng hơn so với thanh thiếu niên ở các nghiên cứu trước 1992
Việc đánh giá tầm vĩc con người một cách chính xác khơng chỉ dựa vào chiều cao và cân nặng mà cần phải cĩ các chỉ số mang tính đặc trưng. BMI là chỉ số biểu hiện mối tương quan giữa cân nặng và chiều cao, được áp dụng để đánh giá tầm vĩc của người trưởng thành trên 18 tuổi vì ở tuổi này sự phát triển thể chất đã đi vào ổn định. Do đĩ để phân loại BMI cho các em học sinh lứa tuổi 12-15, chúng tơi vận dụng qui luật phân bố GAUSSS-LAPLACE .Aùp dụng cho học sinh trường Trần Bội Cơ, chúng tơi cĩ BMI trung bình của nam sinh trường là từ 17.74-21.63 và của nữ sinh là từ 16.09-18.58.
Từ những kết quả nghiên cứu trên cho chúng ta suy nghĩ là những kết luận nghiên cứu rút ra từ luận văn này cĩ khả năng áp dụng chung cho các trường phổ thơng trung học khác của thành phố HCM cũng như các miền khác.
4.2.Tình hình mơi trường của một số phịng học: