NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CÁC ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẾN THÀNH PHẦN LOÀI LỚP HAI MẢNH VỎ

100 285 0
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CÁC ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẾN THÀNH PHẦN LOÀI  LỚP HAI MẢNH VỎ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu động vật thuộc lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) ở sông Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam. - Phạm vi nghiên cứu: Công tác khảo sát thực địa, thu thập vật mẫu được tiến hành trong 8 đợt thu mẫu, 4 đợt vào mùa khô, 4 đợt vào mùa mưa với 10 điểm thu mẫu mang tính đặc trưng thuộc sông Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THỊ MỸ THANH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CÁC ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẾN THÀNH PHẦN LOÀI LỚP HAI MẢNH VỎ (Bivalvia) TẠI SÔNG TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THỊ MỸ THANH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CÁC ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG ĐẾN THÀNH PHẦN LOÀI LỚP HAI MẢNH VỎ (Bivalvia) TẠI SÔNG TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành : Sinh thái học Mã số : 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VŨ THỊ PHƯƠNG ANH Đà Nẵng, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa có ai nghiên cứu Tác giả Phan Thị Mỹ Thanh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB : Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank) ASPT : Điểm số trung bình cho các đơn vị phân loại (Average Score Per Taxon) BMWP : Hệ thống quan trắc sinh học (Biological Monitoring Working Party) BTTN : Bảo tồn thiên nhiên CCA : Phân tích hợp chuẩn (Canonical correspondence analysis) DO : Hàm lượng oxy hòa tan (Disssolved oxygen) ĐDSH : Đa dạng sinh học ĐHKHTN : Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội ĐVĐ : Động vật đáy ĐVN : Động vật nổi ĐVKXS : Động vật không xương sống ĐVKXSCL : Động vật không xương sống cỡ lớn KHCN&MT : Khoa học Công nghệ và Môi trường NXB : Nhà xuất bản QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QL : Quốc lộ TDS : Tổng chất rắn hòa tan TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân VQG : Vườn quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Địa điểm và vị trí thu mẫu Trang Error: Refere nce 2.1 source not Đặc điểm sinh cảnh các điểm thu mẫu found Error: Refere nce 3.1 source not found Tổng hợp kết quả đo các chỉ tiêu thủy lý, hóa học khu Error: vực nghiên cứu Refere nce 3.2 source not 3.3 Số lượng họ, giống và loài của Bivalvia ở sông Tam Kỳ found Error: Refere nce source not found So sánh các taxon thuộc lớp Bivalvia tại khu vực Error: nghiên cứu và các khu vực khác ở Miền Trung - Việt Refere 3.4 Nam nce source not found Mối quan hệ thành phần loài giữa hai mảnh vỏ ở sông Error: Tam Kỳ, Quảng Nam với một số thủy vực khác ở Miền Refere 3.5 Trung nce source not Số lượng loài ở các điểm thu mẫu found Error: Refere nce 3.6 source not Số lượng cá thể của các loài theo mùa found Error: Refere 3.7 nce source not 3.8 found Tổng hợp số liệu tính chỉ số đa dạng sinh học của các Error: loài ở mùa khô Refere nce source not found Tổng hợp số liệu tính chỉ số đa dạng sinh học của các Error: loài ở mùa mưa Refere nce 3.9 source not found 3.10 Tổng kết công tác kiểm tra xử lý việc khai thác cát ở sông Tam Kỳ 71 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang Error: Refere 1.1 Bản đồ phân bố các đơn vị hành chính thành phố Tam Kỳ nce source not 1.2 Phân bố thủy hệ thành phố Tam Kỳ found Error: Refere nce source not found Error: Refere 2.1 Sơ đồ các điểm thu mẫu nce source not 3.1 3.2 3.3 Tỷ lệ số loài của mỗi họ thuộc lớp hai mảnh vỏ So sánh các taxon ở vùng nghiên cứu và các khu vực khác ở Miền Trung - Việt Nam Corbicula lamarckiana Prime, 1864 found 49 50 53 Error: Refere 3.4 Corbicula baudoni Morlet, 1886 nce source not 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 Corbicula bocourti Morlet, 1865 Corbicula cyreniformis Prime, 1860 Corbicula blandiana Prime, 1864 Oxynaia micheloti Morlet, 1886 Lanceolaria grayii Griffith et Pidgeon, 1833 Limnoperna siamensis Morelet, 1866 Số lượng cá thể của các loài theo mùa Chỉ số ĐDSH ở hai mùa found3 54 55 56 57 58 59 63 Error: Refere nce source not found 3.13 3.14 3.15 3.16 Sơ đồ thể hiện tính tương đồng về thành phần loài ở các điểm thu mẫu vào mùa khô Không gian 2 chiều MDS về thành phần loài ở các điểm thu mẫu vào mùa khô Sơ đồ thể hiện tính tương đồng về thành phần loài ở các điểm thu mẫu vào mùa mưa Không gian 2 chiều MDS về thành phần loài ở các điểm thu mẫu vào mùa mưa 67 67 68 69 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Tam Kỳ là thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Nam, phía Nam giáp huyện Núi Thành, phía Bắc giáp huyện Phú Ninh và Thăng Bình, phía Tây giáp huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam, phía Đông giáp biển Đông Tam Kỳ là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học của tỉnh Quảng Nam, là địa phương có bề dày truyền thống yêu nước và cách mạng Sông Tam Kỳ là hợp lưu của 10 con sông suối nhỏ, bắt nguồn từ các dãy núi phía Tây, chảy theo hướng Tây - Đông xuống dòng chính tại Xuân Bình - Phú Thọ, xã Tam Trà, huyện Núi Thành, rồi theo hướng Tây Bắc - Đông Nam chảy ra cửa An Hòa (Núi Thành) Diện tích lưu vực khoảng 800km 2 Do nằm trong vùng nhiều mưa, rừng đầu nguồn ít bị tàn phá nên dòng chảy tương đối điều hòa theo mùa Lưu lượng lớn nhất của sông Tam kỳ là 20,7m3/s Sông Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam ngoài chức năng cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp, còn có nguồn lợi thủy sản phong phú, là nguồn cung cấp thực phẩm hằng ngày cho nhân dân địa phương Trong đó, nhóm động vật hai mảnh vỏ thuộc ngành thân mềm nước ngọt là nhóm sinh vật đóng vai trò rất quan trọng trong các hệ sinh thái nước ngọt Tại các thủy vực nước ngọt, lớp hai mảnh vỏ tham gia vào các quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng, là mắt xích quan trọng trong mạng lưới thức ăn và tạo sự cân bằng sinh thái cho các thủy vực Ngoài ra, nhiều loài còn là sinh vật chỉ thị để đánh giá chất lượng nước ở các thủy vực [5] Mặt khác, đối với con người, động vật hai mảnh vỏ không chỉ cung cấp giá trị thương phẩm mà các mảnh vỏ của chúng cũng được con người sử dụng làm thủ công mĩ nghệ, trang sức Chính vì vậy, đã có nhiều loài động vật thuộc lớp hai mảnh vỏ được con người thuần hóa và đưa vào nuôi trồng mang lại giá trị kinh tế cao 77 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 KẾT LUẬN Trên cơ sở nghiên cứu ảnh hưởng các điều kiện môi trường đến thành phần loài tại sông Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, chúng tôi có một số kết luận sau: 1 Hầu hết các chỉ tiêu về chất lượng nước đều nằm trong giới hạn cho phép về chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh theo quy định tại QCVN 38: 2011/BTNMT Vùng thượng lưu nền đáy có biến đổi do chịu tác động công trình đường cao tốc, vùng trung lưu chịu tác động của hoạt động nuôi cá lồng, vùng hạ lưu có độ mặn cao hơn 2 Kết quả phân tích và thu thập mẫu trong thời gian nghiên cứu đã thu được 8 loài thuộc lớp Bivalvia gồm 4 họ: Corbiculidae (5 loài), Amblemidae (1 loài), Unionidae (1 loài), Mytilidae (1 loài) Các loài phân bố ít hơn ở những khu vực chịu tác động mạnh của môi trường Chỉ số đa dạng sinh học của hai mảnh vỏ cả hai mùa đều ở mức trung bình khá Mùa khô đa dạng sinh học thấp hơn so với mùa mưa 3 Những ảnh hưởng của các điều kiện môi trường sống như: đặc điểm sinh cảnh theo mùa, hoạt động khai thác cát trái phép, nuôi cá lồng, bè dưới sông, công trình xây dựng đường cao tốc, nước biển dâng, hoạt động xả lũ của hồ Phú Ninh, khai thác nguồn lợi thủy sản của người dân không hợp lý đã ảnh hưởng đến số lượng, sự phân bố và thành phần loài của động vật hai mảnh vỏ theo hướng càng ngày càng giảm dần Trong đó, đáng lưu ý là việc khai thác cát sỏi ở lòng sông đã làm thay đổi sâu sắc môi trường sống của hai mảnh vỏ 79 4 Qua kết quả nghiên cứu và điều tra thực địa, chúng tôi đề xuất 4 nhóm giải pháp bảo vệ và khai thác hợp lý nguồn lợi thủy sản nước ngọt ở địa phương đó là: Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước ngọt đến người dân; Nâng cao hiệu quả công tác quản lý bảo vệ môi trường, bảo vệ thủy sinh vật nước ngọt; Có biện pháp hiêu quả hạn chế bồi lắng đất đồi, đất sét ở đáy sông; Tăng cường quản lý hoạt động khai thác cát trái phép, khai thác nguồn lợi thủy sản mang tính hủy diệt 2 KIẾN NGHỊ - Chính quyền địa phương cần triển khai các ngành nghề, mở lớp đào tạo nghề cho người dân để họ có nghề nghiệp ổn định tạo sinh kế bền vững Có như vậy mới hạn chế được tình trạng khai thác cát sỏi trái phép của người dân - Tăng cường công tác quản lí các hoạt động khai thác khoáng sản, thủy sản nước ngọt, hoạt động nuôi cá lồng, các công trình xây dựng, hoạt động kinh doanh gần bờ sông - Ủy ban nhân dân thành phố Tam Kỳ, xã Tam Ngọc cần có kế hoạch thường xuyên kiểm tra, giám sát, quan trắc chất lượng nước sông để có biện pháp kịp thời và hiệu quả, tránh những tác động xấu ảnh hưởng đến môi trường - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học về thủy sinh hoc tại Quảng Nam để khẳng định hiện trạng ĐDSH tại địa phương và có những biện pháp ứng phó kịp thời 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] ADB (2007), Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án thủy điện sông Bung, tỉnh Quảng Nam (TA4625 VIE), 305 tr [2] Lê Hùng Anh, Nguyễn Đình Tạo, Đỗ Văn Tứ, Nguyễn Tống Cường (2013), Đa dạng ĐVKXS cỡ lớn và cá tại khu vực Tây Nguyên và các loại có nguy cơ bị đe dọa, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 360 – 363 [3] Nguyễn Huy Chiến (2007), Nghiên cứu ĐDSH ĐVKXS cửa sông Cả và một số đầm nuôi phụ cận ven biển Nghệ An – Hà Tĩnh, Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN, 135 tr [4] Dương Trí Dũng, Huỳnh Thị Quỳnh Như (2013), "Đánh giá sự ô nhiễm trên rạch Sang Trắng qua sự phân bố của ĐVĐ", Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 29(2013): 51-57 [5] Phan Thị Anh Đào, Đỗ Thị Thanh Bình, Phan Văn Mạch, Trần Thị Thanh Bình, Lê Xuân Tuấn (2008), Hiện trạng thủy sinh vật ở một số nhánh sông trong lưu vực sông Cầu, Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10, Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, Hà Nội, tr 102 – 109 [6] Nguyễn Xuân Huấn, Nguyễn Xuân Quýnh và cộng sự (1999), Xây dựng hệ thống các thông số và quy trình quan trắc về biến động ĐDSH 81 cho hệ sinh thái vùng cửa sông Bạch Đằng và Ba Lạt, Báo cáo khoa học, Cục Môi trường-Bộ KHCN&MT [7] Lê Thu Hà, Nguyễn Xuân Quýnh (2001), “Góp phần nghiên cứu mức độ đa dạng ĐVKXS cỡ lớn theo dòng suối Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc”, Tạp chí Sinh học, 23(3a), tr 62 – 68 [8] Lê Thu Hà (2003), Thành phần các taxon ĐVKXS cỡ lớn và sử dụng chúng làm sinh vật chỉ thị đánh giá chất lượng nước từ suối Tam Đảo đến sông Cà Lồ, Luận án Tiến sĩ Sinh học, trường ĐHKHTN, ĐHQGHN, 199 tr [9] Hồ Thanh Hải, Lê Hùng Anh, Đặng Ngọc Thanh (2005), ĐVN ở các thủy vực trong vùng đầm lầy than bùn U Minh Thượng - Vồ Dơi, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học Sự sống, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr 913 – 915 [10] Hồ Thanh Hải, Đặng Ngọc Thanh (2005), “ĐDSH ĐVKXS trong các thủy vực nước ngọt nội địa đồng bằng sông Cửu Long”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học về Môi trường và Phát triển bền vững, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr 172 – 184 [11] Nguyễn Quang Huy (2010), Nghiên cứu tính ĐDSH ĐVKXS ở sông Đáy, sông Nhuệ thuộc địa phận tỉnh Hà Nam và sự biến đổi của nó dưới ảnh hưởng của các hoạt động kinh tế, xã hội, Tóm tắt luận án Tiễn sĩ Sinh học, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN, 150 tr [12] Hoàng Ngọc Khắc (2010), Nghiên cứu giáp xác lớn (Malacostraca) và thân mềm (Mollusca) ở sông Hồng (từ Phú Thọ đến cửa Ba Lạt), Tóm tắt luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 150 tr 82 [13] Lê Xuân Khoa, Nguyễn Xuân Quýnh, Vũ Quốc Việt (2007), Chỉ thị sinh học môi trường, NXB Giáo dục [14] Hoàng Thị Bình Minh và cộng sự (2011), Kết quả khảo sát, đánh giá đa dạng và tài nguyên sinh vật các thủy vực nước ngọt nội địa tỉnh Thừa Thiên Huế, Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ, 128 tr [15] Võ Văn Phú, Hoàng Đình Trung, Hoàng Đức Huy (2009), “Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài ĐVKXS ở hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, 52, tr 105 – 115 [16] Nguyễn Xuân Quýnh (1985), “Dẫn liệu về khu hệ ĐVKXS ở nước sông Tô Lịch, Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Đại học Tổng hợp Hà Nội, 3, tr 51 – 57 [17] Nguyễn Xuân Quýnh (1995), Nghiên cứu về ĐVKXS trong các thủy vực có nước thải vùng Hà Nội, Tóm tắt luận án Phó Tiến sĩ Sinh học, Trường ĐHKHTN, ĐHQGHN, 131 tr [18] Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling (2001), Khóa định loại các nhóm ĐVKXS nước ngọt thường gặp ở Việt Nam, NXB ĐHQGHN, 66 tr [19] Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling (2004), Giám sát sinh học môi trường nước ngọt bằng ĐVKXS cỡ lớn, NXB ĐHQGHN, 55 tr [20] Nguyễn Xuân Quýnh, Ngô Xuân Nam, Hoàng Quốc Khánh, Đinh Văn Khương, Nguyễn Thái Bình (2004), Dẫn liệu về thành phần ĐVKXS tại một số thủy vực thuộc VQG Phong Nha – Kẻ Bàng, Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong Khoa học Sự sống, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr 204 – 206 83 [21] Vũ Trung Tạng (2000), Cơ sở Sinh thái học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 262 tr [22] Đặng Ngọc Thanh (1974), Thủy sinh học đại cương, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 216 tr [23] Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980), Định loại ĐVKXS nước ngọt Bắc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 573 tr [24] Đặng Ngọc Thanh (1980), Khu hệ ĐVKXS nước ngọt Bắc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 460 tr [25] Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên (2002), Thủy sinh học các thủy vực nước ngọt nội địa Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 406 tr [26] Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Ngọc Cường, Nguyễn Xuân Quýnh (2003), Dẫn liệu mới về nhóm trai ốc nước ngọt Việt Nam, Báo cáo khoa học, Hội nghị Khoa học toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 731 – 734 [27] Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Ngọc Cường (2004), “Họ Ốc vặn (Viviparidae - Gastropoda) ở Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, 25(4), tr 1 - 5 [28] Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2007), Cơ sở Thủy sinh học, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 620 tr, [29] Lê Văn Thọ, Phan Doãn Đăng, Đa dạng sinh học ĐVĐKXSCL và chất lượng nước sinh học nền đáy tại sông Vòm Cỏ Đông, tỉnh Long An, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hội 84 nghị toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 741 – 744 [30] Đỗ Văn Tứ, Lê Hùng Anh, Hiện trạng khu hệ ĐVĐ cở lớn ở Hồ Tây, Hà Nội, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 4, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 436 – 441 [31] Đỗ Văn Tứ, Hoàng Thị Thanh Nhàn (2013), Tình trạng bảo tồn các loài trai nước ngọt (Bộ Unionoida) ở Việt Nam, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 827 – 834 [32] Hoàng Đình Trung, Võ Văn Phú, Lê Thị Miên Ngọc (2011), “Đa dạng thành phần loài ĐVKXS cỡ lớn và chất lượng nước mặt ở sông Hương”, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, 5(88), tr 89 – 96 [33] Hoàng Đình Trung, “Dẫn liệu bước đầu về thành phần loài động vật đáy ở hạ lưu sông Hiếu, tỉnh Quảng Trị”, Tạp chí sinh học, 2012, 34(3), tr 309-316 [34] Hoàng Đình Trung, Đặc điểm cấu trúc và thành phần loài ĐVKXS ở sông Hương, thành phố Huế, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 6, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 948 – 953 [35] Hoàng Đình Trung, Hoàng Việt Quốc, Kết quả nghiên cứu bước đầu về thành phần loài thân mềm hai mảnh vỏ và chân bụng ở sông Hương, thành phố Huế, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Hội nghị toàn quốc về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 5, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 794 – 800 85 [36] Trương Tuyến (2013), Đặc điểm khí hậu thủy văn Tỉnh Quảng Nam [37] Niên giám thống kê thành phố Tam Kỳ, 2014 86 Tiếng Anh [38] Balian E V., Segers H., Lesveeque C, Martens K (2008), “An introduction to the Freshwater Animal Diversity Assessment (FADA) project”, Hydrobiologia, 595, pp 3 – 8 [39] Balian E V., Segers H., Lesveeque C, Martens K (2008), “The Freshwater Animal Diversity Assessment: an overview of the results”, Hydrobiologia, 595, pp 627 – 637 [40] Barber-James H M (2008), “Global diversity of mayflies (Ephemeroptera, Insecta) in freshwater”, Hydrobiologia, 595, pp 339 – 350 [41] Bogan A E (2008), “Global diversity of freshwater mussels (Mollusca, Bivalvia) in freshwater”, Hydrobiologia, 595, pp 139 – 147 [42] Braak C J F., Verdonschot R F M (1995), “Canonical correspondence analysis and related mulitariate methods in aquatic ecology”, Aquatic Sciences, 57(3), pp 255 – 289 [43] De Grave S., Cai Y., Anker A (2008), “Global diversity of shrimps (Crustacea: Decapoda: Caridea) in freshwater”, Hydrobiologia, 595, pp 287 – 293 [44] De Moor F C., Ivanov V D (2008), “Global diversity of caddisflies (Trichoptera: Insecta) in freshwater”, Hydrobiologia, 595, pp 393 – 407 [45] Donald A J., Harold H H (1993), “Fish and benthic invertebrates: Community concordance and Community – Environmental relationships”, Can J Fish Aquat Sci., 50, pp 2641 – 2651 [46] Guerold F (2000), “Macroinvertebrate community loss as a result of headwater stream acidification in the Vosges Mountains (N-E France), Biodiversity and Conservation, 9, pp 767 – 783 87 [47] Hunt G W., Stanley E H (2003), “Environmental factors influencing the composition and distribution of the hyporheic fauna in Oklahoma streams: Variation across ecoregions”, Arch Hydrobiol, 158(1), pp 1 – 23 [48] Kalkman V J., Clausnitzer V., Dijkstra K D B., Orr A G., Paulson D R., Tol J V (2008), “Global diversity of dragonflies (Odonata) in freshwater”, Hydrobiologia, 595, pp 351 – 363 [49] Lee C G., David M R (1992), “Responses of the Freshwater Amphipod Hyalella azteca to Environmental Acidification”, Canadian Journal of Fisheries and Aquatic Sciences, 49, pp 52 – 64 [50] Lonergan S P., Rasmussen J B (1996), “A multi-taxonnomic indicator of acidification: Isolating the effects of pH from other waterchemistry variables”, Canadian Journal of Fisheries and Aquatic Sciences, 53, pp 1778 – 1787 [51] Nguyen Quang Huy, Nguyen Xuan Quynh, Ngo Xuan Nam, Hoang Quoc khanh, Nguyen Thanh Son (2007), “Data on the zooplankton fauna of the Bach Dang estuary”, Journal of Science, 23 (1S), pp 91-94 [52] Nguyen Quang Huy, Nguyen Xuan Quynh, Ngo Xuan Nam, Hoang Quoc khanh, Nguyen Thanh Son (2008), “Data on the zooplankton fauna of the Day and Nhue rivers ( the length in Ha Nam province )”, Journal of Science, 24 (2S), pp 258-262 [54] Nguyen Quang Huy, Nguyen Xuan Quynh, Ngo Xuan Nam, Hoang Quoc khanh, Nguyen Thanh Son, Nguyen Thai Binh (2007), “Data on the invertebrate fauna of the Day river ( the length in Ha Nam province ) and assessing the water macroinvertebrates as bioindicators”, (1S), pp.12-17 quality by using Journal of Science, 23 88 [55] Paukert C P., Willis D W (2003), “Aquatic Invertebrate Asemblages in Shallow Prairie lakes: Fish and Environmental Influences”, Journal of Freshwater Ecology, 18, pp 523 – 536 [56] Polhemus J T., Polhemus D A (2008), “Global diversity of true bugs (Heteroptera; Insecta) in freshwater”, Hydrobiologia, 595, pp 379 – 391 [53] Nguyen Xuan Quynh, Mai Dinh Yen, Tilling S And Pinder C (2000), Biological surveillance of fresh water, using macroinvertebrates, a practical manual and identification key for use in Vietnam, Field Studies Cuoncil, 103pp [57] Segers H (2001), “Zoogeography of the Southeast Asian Rotifera”, Hydrobiologia, 446/447, pp 237 – 246 [58] Segers H (2008), “Global diversity of rotifers (Rotifera) in freshwater”, Hydrobiologia, 595, pp 49 – 59 [59] Vӓinӧlӓ R., Witt J D.S., Grabowski M., Bradbury J H., Jazdzewski K., Sket B (2008), “Global diversity of amphipods (Amphipoda; Crustacea) in freshwater”, Hydrobiologia, 595, pp 241 – 255 [60]Voigts D K (1976), “Aquatic Invertebrate Abundance in Relation to Changing Marsh Vegetation”, American Midland Naturalist, 95(2), pp 313 – 319 [61] Vranovsky M., Krno I., Sporka F., Tomajka J (1994), “The effect of anthropogenic acidification on the hydrofauna of the lakes of the West Tatra Mountains (Slovakia)”, Hydrobiologia, 274, pp 163 – 170 [62] Wagner R., Bartask M., Borkent A., Courtney G., Goddeeris B., Haenni J P., Knutson L., Pont A., Rotheray G E., Rozkošný R., Sinclair B., Woodley N., Zatwarnicki T., Zwick P (2008), “Global 89 diversity of dipteran families (Insecta Diptera) in freshwater (excluding Simulidae, Culicidae, Chironomidae, Tipulidae and Tabanidae)”, Hydrobiologia, 595, pp 489 – 519 [63] Yeo D C J., Ng P K L., Cumberlidge N., Magalhães C., Daniels S R., Campos M R (2008), “Global diversity of crabs (Crustacea: Decapoda: Brachyura) in freshwater”, Hydrobiologia, 595, pp 275 – 286 [64] Yule C M., Yong H S (2004), Freshwater invertebrates of the Malaysia Region, Academy of Sciences Malaysia, 861 pp PHỤ LỤC Phụ lục 1 Tổng hợp kết quả đo các chỉ tiêu thủy lý, hóa học khu vực nghiên cứu Các điểm thu mẫu T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 Nhiệt độ 0 ( C) MK MM 36,4 32,0 36,1 31,5 34,1 31,0 34,8 30,0 35,5 30,0 33,8 29,5 33,5 29,5 33,3 29,7 33,3 29,3 35,5 30,5 pH MK 6,60 6,75 6,63 6,96 7,37 5,39 6,40 6,59 6,83 7,12 MM 6,78 6,9 6,8 6,88 7,07 6,17 6,5 6,59 6,59 6,68 Độ đục (NTU) MK MM 19,4 24,6 13,8 23,0 8,1 20,1 8,1 12,7 8,1 12,0 6,0 9,4 6,0 9,4 6,0 8,2 5,2 8,2 5,2 8,2 Ghi chú: MK: mùa khô, MM: mùa mưa Độ dẫn (mS/cm) DO (mg/l) TDS (mg/l) NH4+ (mg/l) Na+ (mg/l) MK 0,068 0,061 0,060 0,059 0,060 0,074 0,086 0,136 0,173 0,346 MK 5,70 5,62 5,62 5,64 5,67 5,20 5,52 5,88 5,90 6,40 MK 360 310 300 300 300 370 430 680 870 1730 MK 0,27 0,25 0,22 0,26 0,22 041 0,43 0,27 0,23 0,24 MK 0,01 0,01 0,02 0,02 0,02 0,03 0,03 0,04 0,04 0,05 MM 0,098 0,086 0,082 0,099 0,126 0,418 0,722 0,859 0,859 0,968 MM 6,72 6,61 6,67 6,68 6,68 6,14 6,59 6,77 6,80 7,02 MM 480 430 410 500 630 2090 3610 4250 4300 4840 MM 0,17 0,21 0,22 0,23 0,22 0,36 0,41 0,25 0,20 0,19 MM 0,03 0,03 0,03 0,03 0,04 0,05 0,06 0,06 0,06 0,07 Phụ lục 2 Các loài gặp tại các điểm thu mẫu trong các đợt thu mẫu T T Địa điểm thu mẫu T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 M M M M M M M M M M M M M M M M M M M M K M K M K M K M K M K M K M K M K M K M Loài I Họ Corbiculidae 1 Corbicula lamarckiana Prime, 1864 2 Corbicula blandiana Frime, 1864 3 Corbicula bocourti Morlet, 1865 4 Corbicula cyreniformis Prime, 1860 5 Corbicula baudoni Morlet, 1886 I Họ Amblemidae I 6 Oxynaia micheloti Morlet, 1886 I Họ Unionidae I I 7 Lanceolaria grayii Griffith et Pidgeon, 1833 I Họ Mytilidae V 8 Limnoperna siamensis Morelet, 1866 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Ghi chú: MK: mùa khô, MM: mùa mưa Phụ lục 3 Số lượng cá thể ở các điểm thu mẫu T T Loài Địa điểm thu mẫu T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 M M M M M M M M M M M M M M M M M M M M ... ảnh hưởng điều kiện môi trường đến thành phần loài lớp Hai mảnh vỏ (Bivalvia) sông Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam" Trên sở n ghiên cứu thành phần loài lớp Hai mảnh vỏ, đánh giá tác động điều kiện môi trường, ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHAN THỊ MỸ THANH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CÁC ĐIỀU KIỆN MƠI TRƯỜNG ĐẾN THÀNH PHẦN LỒI LỚP HAI MẢNH VỎ (Bivalvia) TẠI SÔNG TAM KỲ, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành... hiểu ảnh hưởng điều kiện môi trường đến đặc điểm phân bố lớp Hai mảnh vỏ sông Tam Kỳ - Đề xuất giải pháp khai thác hợp lý, bảo vệ nguồn lợi thủy sản nước khu vực nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên

Ngày đăng: 30/10/2017, 16:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • b. Tính các chỉ số sinh học:

  • - Tính chỉ số ĐDSH (chỉ số Shannon-Wiener) được tính bằng cách lấy số lượng cá thể của một đơn vị phân loại chia cho tổng số cá thể sinh vật trong mẫu, sau đó nhân với logarit của tỷ số đó. Công thức để tính chỉ số này là:

  • c. Phân tích tính tương đồng (Similarity)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan