1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến lỗi thủng vải dệt kim theo đường may

83 190 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cám ơn đến quý thầy cô khoa Công nghệ Dệt May – Gia Giầy & Thời Trang trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội giảng dạy suốt trình học tập thành phố Hồ Chí Minh Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân đến TS Chu Diệu Hƣơng tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức quý báu, động viên dành nhiều thời gian cho suốt trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới trƣờng Cao Đẳng Công Thƣơng Thành Phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành khóa học tốt nhất, công ty TNHH MTV Thời Trang SB Ngọc Trai tạo điều kiện môi trƣờng cho tiến hành thực thí nghiệm, Phân viện Dệt May Thành phố Hồ Chí Minh giúp hoàn thành mẫu thí nghiệm luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ, động viên, khích lệ, tạo điều kiện vật chất tinh thần cho suốt trình thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trần Thị Ngọc Thảo Trần Thị Ngọc Thảo Khóa 2014 -2016 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn nội dung công trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn khoa học TS.Chu Diệu Hƣơng Các số liệu kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận văn trung thực, thực tế thu đƣợc sau tiến hành thí nghiệm, chép từ luận văn khác Và kết chƣa đƣợc công bố công trình nghiên cứu khác Nếu có điều sai phạm, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Xin trân trọng cảm ơn! Tp HCM, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Tác giả Trần Thị Ngọc Thảo Trần Thị Ngọc Thảo Khóa 2014 -2016 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 LỜI CAM ĐOAN .2 DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ LỜI MỞ ĐẦU 10 CHƢƠNG 1:NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN 12 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU CỦA MIỀN NAM VIỆT NAM [14,15] .12 1.2 GIỚI THIỆU VẢI DỆT KIM 14 1.2.1 Khái niệm vải dệt kim 14 1.2.1.1 Khái niệm [1] 14 1.2.1.2 Cấu tạo vải dệt kim [3] 14 1.2.2 Các thông số kỹ thuật vải dệt kim [7] 15 1.2.3 Phân loại vải dệt kim 16 1.2.3.1 Vải dệt kim đan ngang kiểu dệt [2,13] .16 1.2.3.2 Vải dệt kim đan dọc kiểu dệt [2,13] 19 1.2.4 Các tính chất vải dệt kim [3] .21 1.2.4.1 Tính chất ổn định kích thƣớc vải dệt kim 21 1.2.4.2 Tính tuột vòng vải dệt kim 22 1.2.4.3 Tính quăn mép vải dệt kim 22 1.2.4.4 Tính kéo rút sợi vải dệt kim 22 1.2.5 Ứng dụng vải dệt kim [9,4] 23 1.2.5.1 Ứng dụng may mặc [4] 23 1.2.5.2 Ứng dụng nông nghiệp [9] .24 Trần Thị Ngọc Thảo Khóa 2014 -2016 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 1.3 Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May 1.2.5.3 Ứng dụng y tế [9] .24 1.2.5.4 Ứng dụng vải địa kỹ thuật [9] 25 1.2.5.5 Ứng dụng xây dựng [9] 25 GIỚI THIỆU VỀ LỖI THỦNG VẢI DỆT KIM THEO ĐƢỜNG MAY .26 1.3.1 Khái niệm lỗi thủng vải dệt kim theo đƣờng may [11] .26 1.3.2 Một số lỗi thủng vải dệt kim theo đƣờng may[11] 26 1.3.3 Nguyên nhân gây lỗi thủng vải dệt kim theo đƣờng may [12] 28 1.3.4 Ảnh hƣởng lỗi thủng vải dệt kim theo đƣờng may trình sử dụng [10] 30 1.4 ẢNH HƢỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ, ĐỘ ẨM ĐẾN TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU DỆT [6] 31 1.4.1 Xơ Xenlulô 31 1.4.1.1 Ảnh hƣởng độ ẩm .31 1.4.1.2 Ảnh hƣởng nhiệt độ 31 1.4.1.3 Ƣu nhƣợc điểm vải sợi gốc xenlulô 32 1.4.2 Xơ Protit .32 1.4.2.1 Tơ tằm 32 1.4.2.2 Len .33 1.4.3 Xơ Amian 33 1.4.4 Xơ hóa học 34 1.5 1.4.4.1 Xơ nhân tạo .34 1.4.1.2 Xơ sợi tổng hợp 35 1.4.1.3 Sợi pha .36 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LỖI VẢI DỆT KIM THEO ĐƢỜNG MAY [5] 37 1.6 KẾT LUẬN CHƢƠNG .39 Trần Thị Ngọc Thảo Khóa 2014 -2016 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 40 2.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 40 2.3 NỐI DUNG NGHIÊN CỨU 41 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 41 2.4.1 Nghiên cứu tổng quan 41 2.4.2 Nghiên cứu thực nghiệm 42 2.4.2.1 Xác định mật độ theo tiêu chuẩn TCVN 5794 – 1994 42 2.4.2.2 Xác định chiều dài vòng sợi theo tiêu chuẩn TCVN 5799 -1994 .44 2.4.2.3 Thiết bị, dụng cụ 46 2.4.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 50 2.5 KẾT LUẬN CHƢƠNG .51 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 52 3.1 Kết xác định thông số cấu trúc loại vải dệt kim sử dụng luận văn .52 3.2 Kết khảo sát điểu kiện nhiệt độ độ ẩm xƣởng may Thành phố Hồ Chí Minh 52 3.3 Ảnh hƣởng nhiệt độ môi trƣờng đến lỗi thủng vải dệt kim theo đƣờng may sau may 54 3.3.1 Lỗi thủng trƣờng hợp độ ẩm W=80% 55 3.3.1.1 Lỗi thủng vải phần .55 3.3.1.2 Lỗi thủng vải toàn phần .56 3.3.1.3 Lỗi thủng vải sau giặt W=80% 57 3.3.2 Lỗi thủng vải trƣờng hợp độ ẩm W=60% 59 3.3.2.1 Lỗi thủng vải phần .59 Trần Thị Ngọc Thảo Khóa 2014 -2016 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May 3.3.2.2 Lỗi thủng vải toàn phần .60 3.3.2.3 Lỗi thủng vải sau giặt W=60% 60 3.3.3 Lỗi thủng vải trƣờng hợp độ ẩm W=40% 61 3.4 3.3.3.1 Lỗi thủng vải phần .61 3.3.3.2 Lỗi thủng vải toàn phần .62 3.3.3.3 Lỗi thủng vải sau giặt W=40% 64 Ảnh hƣởng độ ẩm môi trƣờng đến lỗi thủng vải dệt kim theo đƣờng may chƣa xử lý giặt .66 3.4.1 Lỗi thủng vải trƣờng hợp nhiệt độ T=200C 67 3.4.1.1 Lỗi thủng vải phần .67 3.4.1.2 Lỗi thủng vải toàn phần .68 3.4.1.3 Lỗi thủng vải sau giặt T=200C 69 3.4.2 Lỗi thủng vải trƣờng hợp nhiệt độ T=250C 70 3.4.2.1 Lỗi thủng vải phần .70 3.4.2.2 Lỗi thủng vải toàn phần .71 3.4.2.3 Lỗi thủng vải sau giặt T=250C 72 3.4.3 Lỗi thủng vải trƣờng hợp nhiệt độ T=300C 74 3.6 3.4.3.1 Lỗi thủng vải phần .74 3.4.3.2 Lỗi thủng toàn phần 75 3.4.3.3 Lỗi thủng vải sau giặt T=300C 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG .78 KẾT LUẬN CHUNG 79 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Trần Thị Ngọc Thảo Khóa 2014 -2016 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Bảng thông số máy dệt vải mẫu Bảng 2.2: Số vòng / 10cm mẫu ban đầu Bảng 2.3 Bảng số lƣợng mẫu thí nghiệm Bảng 3.1 Bảng thông số công nghệ loại vải Bảng 3.2 Nhiệt độ độ ẩm Công ty TNHH MTV Thời Trang SB Ngọc Trai Bảng 3.3 Nhiệt độ độ ẩm Công ty Cổ Phần Dệt May Liên Phƣơng Bảng 3.4 Số lỗi vải trung bình loại vải chƣa xử lý giặt dƣới ảnh hƣởng nhiệt độ Bảng 3.5 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến lỗi thủng vải loại vải Single, Rib Interlock sau lần giặt Bảng 3.6 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến lỗi thủng vải loại vải Single, Rib Interlock sau lần giặt Bảng 3.7 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến lỗi thủng vải loại vải Single, Rib Interlock sau lần giặt Bảng 3.8 Số lỗi vải trung bình loại vải chƣa xử lý giặt dƣới ảnh hƣởng độ ẩm Bảng 3.9 Ảnh hƣởng độ ẩm đến lỗi thủng vải loại vải Single, Rib Interlock sau lần giặt Bảng 3.10 Ảnh hƣởng độ ẩm đến lỗi thủng vải loại vải Single, Rib Interlock sau lần giặt Bảng 3.11 Ảnh hƣởng độ ẩm đến lỗi thủng vải loại vải Single, Rib Interlock sau lần giặt Trần Thị Ngọc Thảo Khóa 2014 -2016 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Nhiệt độ không khí trung bình tháng (0C) Hình 1.2 Lượng mưa trung bình tháng (mm) Hình 1.3 Vòng sợi Hình 1.4 Vòng sợi hở Hình 1.5 Vòng sợi kín Hình 1.6 Vòn g dệt phải Hình 1.7 Vòng dệt trái Hình 1.8 Vải mặt phải Hình 1.9 Vải hai mặt phải Hình 1.10 Kiểu dệt Interlock Hình 1.11 Kiểu dệt hai mặt trái Hình 1.12 Kiểu dệt Xích Hình 1.13 Kiểu dệt Tricot vòng mở đóng Hình 1.14 Vải dệt kim cho sản phẩm nội thất Hình 1.15 Vải dệt kim cho sản phẩm mặc Hình 1.16 Vải dệt kim cho sản phẩm mặc lót Hình 1.17 Lưới Raschel không chứa mắt lưới Hình 1.18 Sản phẩm cấy ghép Hình 1.19 Giàn giáo bao phủ lưới Raschel Hình 1.20 Cân mũi may Hình 1.21 Các sợi bị rách-mũi may nguyên vẹn Hình 1.22 Điểm chạy (tuột vòng) Hình 1.23 Một số lỗi vải dệt kim Hình 2.1 Kính hiển vi quang học hiệu Leica Hình 2.2 Mẫu thử kính hiển vi quang học Leica Hình 2.3 Lỗi thủng vải dệt kim theo đường may Hình 3.1 Lỗi thủng vải phần W=80% Hình 3.2 Lỗi thủng vải toàn phần W=80% Trần Thị Ngọc Thảo Khóa 2014 -2016 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Hình 3.3 Lỗi thủng vải phần W=60% Hình 3.4 Lỗi thủng vải phần W=40% Hình 3.5 Lỗi thủng vải toàn phần W=40% Hình 3.6 Lỗi thủng vải phần T=200C Hình 3.7 Lỗi thủng vải toàn phần T=200C Hình 3.8 Lỗi thủng vải phần T=250C Hình 3.9 Lỗi thủng vải phần T=300C Hình 3.10 Lỗi thủng vải toàn phần T=300C Trần Thị Ngọc Thảo Khóa 2014 -2016 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May LỜI MỞ ĐẦU Dệt may ngành đƣợc trọng có qui mô phát triển lớn Việt Nam thực đƣờng công nghiệp hoá – đại hoá Trong năm gần đây, ngành dệt may Việt Nam có bƣớc phát triển đáng kể trở thành nƣớc xuất ngành dệt may hàng đầu giới Tốc độ tăng trƣởng xuất hàng dệt may tiếp tục đƣợc chứng kiến năm 2014 với mức độ gia tăng gần 16%, đạt 24.5 tỉ USD với thị trƣờng ấn tƣợng nhƣ Châu Âu 17%, Mỹ 12.5% Nhật Bản 9%.[16] Các sản phẩm chủ yếu tăng nhƣ sợi toàn tăng 11%, vải lụa thành phẩm tăng 8.9%, sản phẩm quần áo dệt kim tăng 8.8%, quần áo may sẵn tăng 12.6% Sự phát triển ấn tƣợng ngành may mặc góp phần đƣa Việt Nam trở thành nƣớc xuất hàng may mặc lớn số 153 nƣớc xuất hàng dệt may toàn giới Dệt may vƣơn lên tham gia vào mặt hàng xuất có kim ngạch xuất tỷ USD Việt Nam, bên cạnh mặt hàng khác nhƣ dầu thô, giày dép, thuỷ sản… Ngành dệt may Việt Nam phát triển khẳng định giới, ngành công nghiệp dệt góp phần vô quan trọng Năm 2010, xuất sợi khoảng 1.8 – 1.9 tỷ USD nhu cầu nguyên liệu nói chung nhƣ xơ, sợi, xơ sợi tổng hợp…đều tăng Các doanh nghiệp kéo sợi gần nhƣ hoạt động 100% công suất nên xuất sợi có tăng trƣởng đáng kể, đóng góp chung vào xuất toàn ngành Hiện với ngành công nghiệp dệt dệt kim đƣợc coi ngành non trẻ Sản phẩm dệt kim chiếm tỉ trọng không nhỏ ngày có xu hƣớng lấn lƣớt ngành dệt thoi Tập hợp trình gia công sợi, tơ thành vải dệt kim sản phẩm dệt kim, bao gồm: đánh ống, làm sợi, chuyển ống sợi, sợi thành búp sợi lớn dệt máy dệt kim đan ngang, máy dệt kim phẳng, mắc sợi từ búp sợi thành trục sợi dệt máy dệt kim đan dọc Việc nghiên cứu công nghệ sản xuất sản phẩm dệt kim có ý nghĩa thực tế lý luận Trần Thị Ngọc Thảo 10 Khóa 2014 -2016 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 3.4.1.3 Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Lỗi thủng vải sau giặt T=200C Sau thí nghiệm đem tất mẫu vải đƣợc đánh dấu lỗi xử lý giặt tiến hành kéo căng 15% điều kiện tiêu chuẩn thu đƣợc kết sau: Bảng 3.9 Ảnh hƣởng độ ẩm đến lỗi thủng vải loại vải sau giặt Vải Single Điều kiện Giặt lần môi trƣờng Giặt lần Giặt lần Thủng Thủng toàn Thủng Thủng toàn Thủng Thủng toàn phần phần phần phần phần phần Độ ẩm W=80 36.7 36 0.7 36 (%) W=40 34.7 34.7 33.7 Vải Rib Điều kiện Giặt lần môi trƣờng Giặt lần Giặt lần Thủng Thủng toàn Thủng Thủng toàn Thủng Thủng toàn phần phần phần phần phần phần Độ ẩm W=80 27.3 26.3 26 1.3 (%) W=40 26.7 26.7 26.7 Vải Interlock Điều kiện Giặt lần môi trƣờng Giặt lần Giặt lần Thủng Thủng toàn Thủng Thủng toàn Thủng Thủng toàn phần phần phần phần phần phần Độ ẩm W=80 23.3 23.3 22.7 0.7 (%) W=40 22.3 21.3 21.3 Từ bảng 3.9 nhận thấy sau lần giặt T=200C điều kiện độ ẩm (W=80%, W=40%) số lỗi thủng vải toàn phần loại vải có tăng lên nhƣng không đáng kể - Vải Single:  Sau lần giặt thứ số lỗi thủng vải tăng 0.7 W=80%  Sau lần giặt thứ số lỗi thủng vải độ ẩm (W=80%, W=40%) 0.3; Trần Thị Ngọc Thảo 69 Khóa 2014 -2016 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May - Vải Rib: Sau lần giặt thứ số lỗi thủng vải tăng W=80% - Vải Interlock:  Sau lần giặt thứ số lỗi thủng vải tăng 0.3 W=40%  Sau lần giặt thứ số lỗi thủng vải tăng 0.7 W=80%  Sau lần giặt thứ số lỗi thủng vải độ ẩm (W=80%, W=40%) 0.3; 0.4 Có thể giải thích: Sau tiến hành giặt kéo giãn mẫu thí nghiệm 15% 4h, lỗi thủng vải phần trở nên yếu dần xơ sợi mỏng manh hơn, khả lỗi phần bị đứt trở thành lỗi thủng vải toàn phần điều xảy 3.4.2 Lỗi thủng vải trƣờng hợp nhiệt độ T=250C 3.4.2.1 40 Lỗi thủng vải phần Ảnh hƣởng độ ẩm loại vải T=250C 36.7 36 34 Số lỗi thủng vải với độ ẩm 35 30 27.7 27.3 23.7 25 27 23.3 22.7 Single 20 Rib 15 Interlock 10 W=80% W=60% W=40% Hình 3.8 Lỗi thủng vải phần T=250C Nhìn vào hình 3.8 thấy lỗi thủng vải phần nhiệt độ T=250C giảm mức độ ẩm tƣơng ứng (W=80%; W=60%; W=40%) có xu hƣớng giảm loại vải nhƣ sau: - Vải Single: Khi độ ẩm giảm từ W=80%; W=60%; W=40% số lỗi thủng vải phần giảm dần (36.7; 36; 34) Trần Thị Ngọc Thảo 70 Khóa 2014 -2016 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Vải Rib: Khi độ ẩm giảm từ W=80%; W=60%; W=40% số lỗi thủng vải phần giảm dần (27.7; 27.3; 27) - Vải Interlock: Khi độ ẩm giảm từ W=80%; W=60%; W=40% số lỗi thủng vải phần giảm dần (23.7; 23.3; 22.7) Có thể giải thích: Nhiệt độ T=250C, nhiệt độ trung bình điều kiện thoải mái Khi độ ẩm cao W=80%, vải dệt kim hút ẩm mạnh làm cho xơ sợi trƣơng nở lên lỗi thủng vải phần trƣờng hợp lớn Lỗi thủng phần giảm dần độ ẩm giảm dần 3.4.2.2 Lỗi thủng vải toàn phần Ở điều kiện nhiệt độ T=250C giảm mức độ ẩm W=80%; W=60%; W=40%, ta quan sát từ bảng 3.8 thấy lỗi thủng vải toàn phần không xuất trƣờng hợp có tƣợng thủng phần Trần Thị Ngọc Thảo 71 Khóa 2014 -2016 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 3.4.2.3 Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Lỗi thủng vải sau giặt T=250C Sau thí nghiệm đem tất mẫu vải đƣợc đánh dấu lỗi xử lý giặt tiến hành kéo căng 15% điều kiện tiêu chuẩn thu đƣợc kết sau: Bảng 3.10 Ảnh hƣởng độ ẩm đến lỗi thủng vải loại vải sau giặt Vải Single Điều kiện môi trƣờng Độ ẩm (%) Giặt lần Giặt lần Giặt lần Thủng Thủng toàn Thủng Thủng toàn Thủng Thủng toàn phần phần phần phần phần phần W=80 36.7 35.7 35 1.7 W=60 36 36 36 W=40 34 34 33.7 0.3 Vải Rib Điều kiện môi trƣờng Độ ẩm (%) Giặt lần Giặt lần Giặt lần Thủng Thủng toàn Thủng Thủng toàn Thủng Thủng toàn phần phần phần phần phần phần W=80 27.7 27.7 27.7 W=60 27.3 26.3 26 1.3 W=40 27 27 26 Vải Interlock Điều kiện môi trƣờng Độ ẩm Giặt lần Giặt lần Giặt lần Thủng Thủng toàn Thủng Thủng toàn Thủng Thủng toàn phần phần phần phần phần phần W=80 23.7 22.7 22.7 W=60 23.3 23.3 22.7 0.7 W=40 22.7 22 0.7 21.3 1.3 (%) Từ bảng 3.10 nhận thấy sau lần giặt T=250C điều kiện độ ẩm (W=80%, W=60%, W=40%) số lỗi thủng vải toàn phần loại vải tăng lên nhƣng chƣa nhiều, khoảng đến lỗi cho đƣờng may Trần Thị Ngọc Thảo 72 Khóa 2014 -2016 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Vải Single:  Sau lần giặt thứ số lỗi thủng vải tăng W=80%  Sau lần giặt thứ số lỗi thủng vải độ ẩm (W=80%, W=40%) 0.7; 0.3 - Vải Rib:  Sau lần giặt thứ số lỗi thủng vải tăng W=60%  Sau lần giặt thứ số lỗi thủng vải độ ẩm (W=60%, W=40%) 0.3; - Vải Interlock:  Sau lần giặt thứ số lỗi thủng vải độ ẩm (W=80%, W=40%) 1; 0.7  Sau lần giặt thứ số lỗi thủng vải độ ẩm (W=60%, W=40%) 0.7; 0.6 Có thể giải thích: Sau tiến hành giặt kéo giãn mẫu thí nghiệm 15% 4h, lỗi thủng vải phần trở nên yếu dần xơ sợi mỏng, khả lỗi phần bị đứt hoàn toàn trở thành lỗi thủng vải toàn phần vị trí lỗi thủng vải phần ban đầu điều xảy ra, nhƣng số lỗi thủng vải toàn phần tăng lên chƣa đáng kể Trần Thị Ngọc Thảo 73 Khóa 2014 -2016 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May 3.4.3 Lỗi thủng vải trƣờng hợp nhiệt độ T=300C 3.4.3.1 Lỗi thủng vải phần Ảnh hƣởng độ ẩm loại vải T=300C Số lỗi thủng vải với độ ẩm 40 35 33.7 30 28.7 27 25 26.7 22.7 26.7 22.3 20 Single 17 Rib 15 10.7 Interlock 10 W=80% W=60% W=40% Hình 3.9 Lỗi thủng vải phần T=300C Nhìn hình 3.9 thấy lỗi thủng vải phần nhiệt độ T=300C giảm mức độ ẩm tƣơng ứng (W=80%; W=60%; W=40%) có xu hƣớng giảm loại vải nhƣ sau: - Vải Single: Khi độ ẩm giảm từ W=80%; W=60%; W=40% số lỗi thủng vải phần giảm dần (33.7; 28.7; 26.7) - Vải Rib: Khi độ ẩm giảm từ W=80%; W=60%; W=40% số lỗi thủng vải phần giảm dần (27; 26.7; 17) - Vải Interlock: Khi độ ẩm giảm từ W=80%; W=60%; W=40% số lỗi thủng vải phần giảm dần (22.7; 22.3; 10.7) Có thể giải thích: Nhiệt độ T=300C, nhiệt độ cao điều kiện nhiệt độ Khi độ ẩm giảm dần từ cao đến thấp (W=80-60-40%) khả hút ẩm vải dệt kim giảm dần, xơ sợi vải giảm mức độ trƣơng nở, điều dẫn đến lỗi thủng vải phần giảm theo Trần Thị Ngọc Thảo 74 Khóa 2014 -2016 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 3.4.3.2 Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Lỗi thủng toàn phần Số lỗi thủng vải với độ ẩm Ảnh hƣởng độ ẩm loại vải T=300C 20 18 16 14 12 10 17.7 Single Rib Interlock 2.3 0 0 0 W=80% W=60% W=40% Hình 3.10 Lỗi thủng vải toàn phần T=300C Từ hình 3.10 nhận thấy lỗi thủng vải toàn phần nhiệt độ T=300C thay đổi mức độ ẩm tƣơng ứng W=80%; W=60%; W=40% số lỗi thủng vải toàn phần tăng lên loại vải - Vải Single: Khi độ ẩm giảm đến W=40% số lỗi thủng vải toàn phần xuất 2.3 lỗi - Vải Rib: Khi độ ẩm giảm đến W=40% số lỗi thủng vải toàn phần xuất lỗi - Vải Interlock: Khi độ ẩm giảm đến W=40% số lỗi thủng vải toàn phần xuất 17.7 lỗi Có thể giải thích: Nhiệt độ T=300C, nhiệt độ cao điều kiện nhiệt độ Khi độ ẩm giảm dần từ cao đến thấp (W=80-60-40%) khả hút ẩm vải dệt kim giảm dần, xơ sợi trở nên giòn xốp hơn, điều dẫn đến lỗi thủng vải toàn phần tăng lên độ ẩm giảm dần Trần Thị Ngọc Thảo 75 Khóa 2014 -2016 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 3.4.3.3 Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Lỗi thủng vải sau giặt T=300C Sau thí nghiệm đem tất mẫu vải đƣợc đánh dấu lỗi xử lý giặt tiến hành kéo căng 15% điều kiện tiêu chuẩn thu đƣợc kết sau: Bảng 3.11 Ảnh hƣởng độ ẩm đến lỗi thủng vải loại vải sau giặt Vải Single Điều kiện môi trƣờng Độ ẩm (%) Giặt lần Giặt lần Giặt lần Thủng Thủng toàn Thủng Thủng toàn Thủng Thủng toàn phần phần phần phần phần phần W=80 33.7 33.3 0.3 33.3 0.3 W=60 28.7 28.7 28.7 W=40 26.7 2.3 26.7 2.3 26.3 2.7 Vải Rib Điều kiện môi trƣờng Độ ẩm (%) Giặt lần Giặt lần Giặt lần Thủng Thủng toàn Thủng Thủng toàn Thủng Thủng toàn phần phần phần phần phần phần W=80 27 27 27 W=60 26.7 26.7 26.7 W=40 16.7 7.3 16.7 7.3 16.7 7.3 Vải Interlock Điều kiện môi trƣờng Độ ẩm Giặt lần Giặt lần Giặt lần Thủng Thủng toàn Thủng Thủng toàn Thủng Thủng toàn phần phần phần phần phần phần W=80 22 0.7 21.3 1.3 21.3 1.3 W=60 22.3 21.3 21.3 W=40 10.7 17.7 10.7 17.7 10.7 17.7 (%) Từ bảng 3.11 nhận thấy sau lần giặt T=300C điều kiện độ ẩm (W=80%, W=60%, W=40%) vải Rib không thay đổi số lỗi thủng vải toàn phần Chỉ có Single Interlock số lỗi thủng vải toàn phần tăng lên nhƣng chƣa nhiều, khoảng đến lỗi cho đƣờng may Trần Thị Ngọc Thảo 76 Khóa 2014 -2016 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật - Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Vải Single:  Sau lần giặt thứ số lỗi thủng vải tăng 0.3 W=80%  Sau lần giặt thứ số lỗi thủng vải tăng 0.4 W=40% - Vải Interlock:  Sau lần giặt thứ số lỗi thủng vải tăng 0.7 W=80%  Sau lần giặt thứ số lỗi thủng vải độ ẩm (W=80%, W=60%) 0.6; Có thể giải thích: Sau tiến hành giặt kéo giãn mẫu thí nghiệm 15% 4h, lỗi thủng vải phần trở nên yếu dần xơ sợi mỏng, khả lỗi phần bị đứt hoàn toàn trở thành lỗi thủng vải toàn phần vị trí lỗi thủng vải phần ban đầu điều xảy ra, nhƣng số lỗi thủng vải toàn phần tăng lên chƣa đáng kể Với ảnh hƣởng độ ẩm ta thấy rằng: Khi độ ẩm cao vải hút ẩm nhiều từ làm tăng độ chứa đầy sợi đồng thời làm cho bề mặt vải trƣơng nở lên, tiến hành may điều kiện làm cho vải dễ xuất lỗi thủng phần độ ẩm thấp Trần Thị Ngọc Thảo 77 Khóa 2014 -2016 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật 3.6 Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May KẾT LUẬN CHƢƠNG Các điều kiện môi trƣờng có ảnh hƣởng đến lỗi thủng vải dệt kim theo đƣờng may trƣờng hợp khác Nhiệt độ môi trƣờng có ảnh hƣởng đến lỗi thủng vải dệt kim theo đƣờng may nhƣng không đáng kể Khi nhiệt độ tăng dần từ thấp đến cao ( T=200C, T=250C, T=300C) môi trƣờng nóng dần lên Khi đó, xơ sợi vải dệt kim trở nên giòn, xốp lỗi thủng vải phần xuất lỗi thủng vải toàn phần Với điều kiện T=300C lần lƣợt giảm mức độ ẩm tƣơng ứng (W=80%,W=60%; W=40%) số lỗi thủng vải toàn phần loại vải là: Single (0; 0; 2.3), Rib (0; 0; 7) Interlock (0; 0; 17.7) Điều cho thấy ứng với nhiệt độ cao độ ẩm thấp số lỗi thủng toàn phần xuất nhiều Với độ ẩm cao vải dệt kim có khả hút ẩm làm cho xơ sợi vải trƣơng nở lên, lỗi thủng vải phần xuất nhiều lỗi toàn phần Độ ẩm môi trƣờng có ảnh hƣởng đến lỗi thủng vải dệt kim theo đƣờng may nhƣng không đáng kể Khi độ ẩm giảm dần từ cao đến thấp (W=80%; W=60%; W=40%) môi trƣờng giảm dần khả hút ẩm xuống, vải dệt kim giảm khả hút ẩm trƣơng nở nƣớc, lúc lỗi vải thủng phần giảm dần theo Ở điều kiện W=80%, lần lƣợt tăng mức nhiệt độ tƣơng ứng (T=200C, T=250C, T=300C) số lỗi thủng vải phần loại vải là: Single (36.7; 36.7; 33.7), Rib (29.3; 27.7; 27) Interlock (29.3; 23.7; 22.7) Có thể thấy với độ ẩm cao nhiệt độ thấp số lỗi thủng vải phần xuất nhiều Theo kết nghiên cứu trên, trƣờng hợp W=60% ứng với mức nhiệt độ T=250C, T=300C xuất lỗi thủng vải đƣờng may Vì từ kết nghiên cứu giúp việc lựa chọn điều kiện môi trƣờng tốt để tiến hành may sản phẩm dệt kim xuất lỗi thủng vải đƣờng may nhằm mục đích mang đến sản phẩm có suất chất lƣợng cao Trần Thị Ngọc Thảo 78 Khóa 2014 -2016 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May KẾT LUẬN CHUNG Luận văn nghiên cứu ảnh hƣởng điều kiện môi trƣờng đến lỗi thủng vải dệt kim theo đƣờng may điều kiện nhiệt độ độ ẩm khác loại vải thông dụng là: Single, Rib Interlock Luận văn tiến hành khảo sát điều kiện khí hậu miền Nam Việt Nam xƣởng may Thành phố Hồ Chí Minh Qua khảo sát thấy độ ẩm tƣơng đối không khí cao năm, ảnh hƣởng đến trình bảo quản sử dụng vật liệu dệt, từ ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm dệt kim Ảnh hƣởng nhiệt độ môi trƣờng đến lỗi thủng vải dệt kim theo đƣờng may loại vải Single, Rib Interlock nhận thấy nhiệt độ cao số lỗi thủng vải toàn phần xuất nhiều Ở nhiệt độ T=300C, giảm mức độ ẩm tƣơng ứng (W=80%,W=60%; W=40%) số lỗi thủng vải toàn phần vải Interlock (0; 0; 17.7) cao nhất, vải Single (0; 0; 2.3) thấp Điều cho thấy ứng với nhiệt độ cao độ ẩm thấp số lỗi thủng toàn phần tăng Tuy nhiên số lỗi thủng toàn phần chƣa tăng đáng kể, tăng từ đến lỗi cho đƣờng may Ảnh hƣởng độ ẩm môi trƣờng đến lỗi thủng vải dệt kim theo đƣờng may loại vải nhận thấy, độ ẩm cao số lỗi thủng vải phần xuất nhiều Ở độ ẩm W=80%, lần lƣợt tăng mức nhiệt độ tƣơng ứng (T=200C, T=250C, T=300C) số lỗi thủng vải phần loại vải là: Single (36.7; 36.7; 33.7) cao vảiInterlock (29.3; 23.7; 22.7) thấp Có thể thấy với độ ẩm cao nhiệt độ thấp số lỗi thủng vải phần tăng lên Tuy nhiên, số lỗi chƣa tăng đáng kể tăng từ đến lỗi cho đƣờng may Điều kiện môi trƣờng có ảnh hƣởng đến lỗi thủng vải dệt kim theo đƣờng may loại vải thông dụng nay: Single, Rib Interlock Trong lỗi thủng vải phần vải Single cao lỗi thủng vải toàn phần cao vải Interlock Trần Thị Ngọc Thảo 79 Khóa 2014 -2016 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May Theo kết nghiên cứu trên, trƣờng hợp W=60% tăng mức nhiệt độ T=250C, T=300C xuất lỗi thủng vải đƣờng may Vì từ kết nghiên cứu giúp việc lựa chọn điều kiện môi trƣờng tốt để tiến hành may sản phẩm dệt kim xuất lỗi thủng vải đƣờng may nhằm mục đích mang đến sản phẩm có suất chất lƣợng cao Trần Thị Ngọc Thảo 80 Khóa 2014 -2016 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Từ kết nghiên cứu trên, cần phải tiến hành nhiều nghiên cứu để làm rõ ảnh hƣởng môi trƣờng đến lỗi thủng vải dệt kim theo đƣờng may Nghiên cứu làm rõ ảnh hƣởng điều kiện môi trƣờng đến lỗi thủng vải dệt kim theo đƣờng may điều kiện độ ẩm nhiệt độ cao lựa chọn thời điểm tối ƣu để tiến hành sản xuất sản phầm dệt kim đáp ứng chất lƣợng ngƣời tiêu dùng Nghiên cứu ảnh hƣởng điều kiện môi trƣờng đến lỗi thủng vải dệt kim nguyên liệu khác nhƣ: len, acrylic, tơ tằm Trần Thị Ngọc Thảo 81 Khóa 2014 -2016 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh (2013),Nguyên phụ liệu may, Trƣờng Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Lê Phúc Bình (2003), Cấu trúc vải, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Lê Hữu Chiến (2003), Cấu trúc vải dệt kim, nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Trần Thanh Hƣơng (2013), Giáo trình công nghệ sản xuất sản phẩm dệt kim, Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật Tp HCM Nguyễn Văn Lợi (2006), Luận văn cao học-Ngiên cứu ảnh hƣởng yếu tố thiết bị đến tổn thƣơng vải dệt kim đƣờng may Võ Phƣớc Tấn, Bùi Thị Cẩm Loan, Trần Thị Kim Phƣơng, Nguyễn Thị Thanh Trúc (2006), Vật liệu dệt may, Trƣờng Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Văn Trí (2003), Công nghệ dệt kim - phần đan ngang, nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Edited by S.Gordon and Y-L.Hsieh (2007), Cotton:Science and technology, Woodhead Publishing In Textiles Károly LÁZÁR (2010), Application of Knitted Fabrics In Technical and Medical Textiles, 45th International Congress IFKT, Ljubljana, Slovenia 10 Lutic Liliana (2012), Insurance of Knitted Products Quality Through The Analysis and Evaluation of Non-Quality During Assembly by Stitchintg, Annals of The University of Oradea Fascicle of Textiles, Leatherwork, XIII (2), pp 92-98 11 Prof Mashud Ahmed (2008), Study on weft knitted fabric faults and remedies, College of Textile Technology, Tejgaon, Dhaka-1208 12 Ujević D., Rogale D., Kartal M., Šajatović BB (2008), Impact of Sewing Needle and Thread on the Technological Process of Sewing Knitwear, Fibres & Textiles in Eastern Europe, Vol.16, No 4(69), pp 85-89 Trần Thị Ngọc Thảo 82 Khóa 2014 -2016 Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật Ngành Công Nghệ Vật Liệu Dệt May 13 Vojislav R Gligorijevic (2011), Technology of Knitting with The Theoretical Experimental and Analysis, Leskovac, Serbia 14 http://www.hochiminhcity.gov.vn/thongtinthanhpho/gioithieu/Lists/Posts/Po st.aspx?CategoryId=17&ItemID=5497&PublishedDate=2011-1104T16:00:00Z 15 http://www.vietnamtourism.com/index.php/about/items/2532 16 http://ndh.vn/b2c-viet-nam-se-la-trung-tam-det-may-tiep-theo-cua-the-gioi20150506104749545p145c153.news Trần Thị Ngọc Thảo 83 Khóa 2014 -2016 ... tài: Nghiên cứu ảnh hƣởng điều kiện môi trƣờng đến lỗi thủng vải dệt kim theo đƣờng may Qua đề tài tác giả muốn trình bày mức độ ảnh hƣởng điều kiện môi trƣờng đến lỗi thủng vải dệt kim theo. .. VỀ LỖI THỦNG VẢI DỆT KIM THEO ĐƢỜNG MAY 1.3.1 Khái niệm lỗi thủng vải dệt kim theo đƣờng may [11] Lỗi thủng vải dệt kim theo đƣờng may tƣợng kim đâm vào vòng sợi trình công nghệ may, sản phẩm may. .. niệm lỗi thủng vải dệt kim theo đƣờng may [11] .26 1.3.2 Một số lỗi thủng vải dệt kim theo đƣờng may[ 11] 26 1.3.3 Nguyên nhân gây lỗi thủng vải dệt kim theo đƣờng may [12] 28 1.3.4 Ảnh

Ngày đăng: 21/07/2017, 19:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tuấn Anh (2013),Nguyên phụ liệu may, Trường Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên phụ liệu may
Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
Năm: 2013
2. Lê Phúc Bình (2003), Cấu trúc vải, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc vải
Tác giả: Lê Phúc Bình
Nhà XB: nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2003
3. Lê Hữu Chiến (2003), Cấu trúc vải dệt kim, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc vải dệt kim
Tác giả: Lê Hữu Chiến
Nhà XB: nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
Năm: 2003
4. Trần Thanh Hương (2013), Giáo trình công nghệ sản xuất sản phẩm dệt kim, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công nghệ sản xuất sản phẩm dệt kim
Tác giả: Trần Thanh Hương
Năm: 2013
6. Võ Phước Tấn, Bùi Thị Cẩm Loan, Trần Thị Kim Phương, Nguyễn Thị Thanh Trúc (2006), Vật liệu dệt may, Trường Đại Học Công Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu dệt may
Tác giả: Võ Phước Tấn, Bùi Thị Cẩm Loan, Trần Thị Kim Phương, Nguyễn Thị Thanh Trúc
Năm: 2006
7. Huỳnh Văn Trí (2003), Công nghệ dệt kim - phần đan ngang, nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ dệt kim - phần đan ngang
Tác giả: Huỳnh Văn Trí
Nhà XB: nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
8. Edited by S.Gordon and Y-L.Hsieh (2007), Cotton:Science and technology, Woodhead Publishing In Textiles Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cotton:Science and technology
Tác giả: Edited by S.Gordon and Y-L.Hsieh
Năm: 2007
9. Károly LÁZÁR (2010), Application of Knitted Fabrics In Technical and Medical Textiles, 45 th International Congress IFKT, Ljubljana, Slovenia Sách, tạp chí
Tiêu đề: 45"th" International Congress IFKT
Tác giả: Károly LÁZÁR
Năm: 2010
10. Lutic Liliana (2012), Insurance of Knitted Products Quality Through The Analysis and Evaluation of Non-Quality During Assembly by Stitchintg, Annals of The University of Oradea Fascicle of Textiles, Leatherwork, XIII (2), pp. 92-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Annals of The University of Oradea Fascicle of Textiles, Leatherwork
Tác giả: Lutic Liliana
Năm: 2012
12. Ujević D., Rogale D., Kartal M., Šajatović BB (2008), Impact of Sewing Needle and Thread on the Technological Process of Sewing Knitwear, Fibres& Textiles in Eastern Europe, Vol.16, No. 4(69), pp. 85-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fibres "& Textiles in Eastern Europe
Tác giả: Ujević D., Rogale D., Kartal M., Šajatović BB
Năm: 2008
5. Nguyễn Văn Lợi (2006), Luận văn cao học-Ngiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố thiết bị đến tổn thương vải dệt kim tại đường may Khác
11. Prof. Mashud Ahmed (2008), Study on weft knitted fabric faults and remedies, College of Textile Technology, Tejgaon, Dhaka-1208 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w