Đánh giá sức khỏe học sinh trường THCS Trần Bội Cơ, TP.HCM trong mối liên hệ với thể chất, môi trường lớp học trong giai đoạn 2003-2004

MỤC LỤC

Khái niệm về ánh sáng – Đơn vị ánh sáng

* Ánh sáng kích thích mắt : tuỳ theo quang phổ mà mắt có cảm giác khác nhau trong khoảng làn sóng dài 400 – 760nm (nanometre). Người ta có thể nhận thấy các vật xung quanh là do quang lưu (F) chiếu vào bề mặt cỏc vật đú phản xạ lại, tới vừng mạc mắt, bởi vậy cần phải nghiờn cứu mật độ ánh sáng rọi vào bề mặt, mật độ rọi đó gọi là độ rọi (E).

Các loại chiếu sáng

Trị số chiếu sáng tự nhiên thường dao động trong phạm vi khác lớn tuỳ thuộc vào độ mặt trời, độ trong suốt của khí quyển,trạng thái thời tiết và các vị trí được chiếu sáng. Nguồn chiếu sáng tự nhiên trong nhà hay trong ph2ong không phải là nắng mặt trời mà là ánh sáng tự nhiên được khuyếch tán từ bầu trời. Nguồn sáng nhân tạo có thể là đèn dầu, đèn điện, nến…Các loại đèn đất, đèn dầu hoả… không tốt bằng đèn điện vì khả năng toả sáng thấp, dễ bị tắt, toả nhiệt nhiều và có thoát ra các khí độc như CO2, acetylene, muội đèn….Khi thắp trong nhà kín thì các nguồn sang này có thể làn đầu độc bầu không khí và làm giảm hàm lượng oxy để thở.

Tuy nhiên loại đèn này có nhược điểm là gây chói mắt, hiệu suất phát quang không cao, ánh sáng phát ra nhiều tia đỏ không giống như ánh sáng tự nhiên, toả nhiều nhiệt. Các đèn huỳnh quang phát ra tia sáng trắng gần giống như ban ngày, năng suất phát sáng cao(gấp 2.5-3 lần đèn dây tóc), tuổi thọ lên. Góc ánh sáng ABC A: mép trên cửa sổ C: mép dưới cửa sổ Góc mảnh trời ABE E: ủieồm treõn cuứng cuỷa nhà đối diện cửa sổ i: khối nhà đối diện ii: tường lớp học iii: bàn học.

Hiện nay công ty Điện Qung còn vừa cho ra mắt bóng đèn huỳnh quang chống cận thị Maxx801(phụ lục 4), sử dụng bột huỳnh quang hoạt hoá Tricolor Phosphor cho chất lượng ánh sáng tốt hơn và tiết kiệm năng lượng đáng kể so với bóng huỳnh quang thường. Chiếu sáng thiên nhiên có thể áp dụng được ở mọi nơi vì rẻ tiền, nhưng không bảo đảm đều đặn và đôi khi gây loá mắt, cho nên có khi phải sử dụng chiếu sáng hỗn hợp. Ở những nơi thiếu ánh sáng, thì phải sử dụng chiếu sáng nhân tạo và nên được chiếu sáng 30 phút đến 1 giờ trước khi làm việc.

Phương pháp thu thập số liệu

Chiều cao đứng: đo từ mặt đất đến đỉnh đầu bằng thước đo nhân trắc học, đối tượng được đo ở tư thế đứng nghiêm (2 gót chạm nhau, 2 tay buông thừng, bàn tay ỏp vào mặt ngoài đựi). Chỉ số BMI chỉ dùng cho các đối tượng đã trưởng thành( từ 18 tuổi trở lên và phát triển hoàn chính về cơ thể) nên các tác giả khuyên không nên dùng chỉ số BMI cho các thanh thiếu niên là những đối tượng chưa trưởng thành. Vì vậy chúng tôi đã áp dụng quy luật này để tìm ra các giá trị chuẩn cho chỉ số BMI chung cho 4 lứa tuổi từ 12 đến 15 của học sinh trường Trần Bội Cơ.

-Nhiệt độ không khí : đo bằng máy hiện số tự động Thermo-hydro đạt chuẩn ISO( Nhật sản xuất).Thang đo nhiệt độ từ 0-500C. Ẩm kế Assmann gồm hai nhiệt kế: một khô, một ướt được cố định trong khung bảo vệ bằng ống kim loại mạ niken chống bức xạ cho bầu nhiệt kế. Ngoài ra, ẩm kế còn có thêm cánh quạt quay được nhờ hệ thống dây cót tạo ra tốc độ gió ổn định khoảng 2m/s đi qua hai bầu nhiệt kế.

Dựa vào nhiệt độ của nhiệt kế ướt và hiệu số giữa hai nhiệt độ khô và ướt ∆t =tk-tu, tra bảng cho sẵn sẽ cho ra độ ẩm tương đối. Những số liệu nằm trong khoảng nhỏ hơn X-2SD: rất kém Những số liệu trong khoảng X-2SD đến X-SD : kém Những số liệu trong khoảng X-SD đến X+SD : trung bình Những số liệu trong khoảng X+D đến X+2SD : tốt. Học sinh sẽ được yêu cầu đánh dấu chỉ một loại vòng có mở cùng một hướng cho trước ( ví dụ vòng hở ở hướng 3 giờ) trong một khoảng thời gian nhất ủũnh 2 phuựt( 120 giaõy).

Xử lý số liệu và trình bày kết quả

Phương pháp đánh dấu vòng: học sinh đánh dấu vòng mình chọn từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. Khi hết thời gian làm bài, học sinh đánh dấu ngay sau vòng vừa mới kiểm tra bất kể đó là vòng mở ở vị trí nào. Những vấn đề về sức khoẻ, thị lực được thu thập theo phương pháp bảng phỏng vấn theo mẫu( xem phụ lục ).

Học sinh được phát bảng câu hỏi soạn sẵn để trả lời sau khi thực hiện test vòng hở Landolt. -Kết quả nghiên cứu về một số vấn đề về tình hình sức khoẻ của học sinh.

Kết quả nghiên cứu về thể chất học sinh

Loại Giá trị Số người Tỷ lệ(%) Thang phân loại theo quy luật Gauss-Laplace.

Bảng 3.1.1: so sánh chiều cao của học sinh trường Trần Bội Cơ giữa các lứa  tuoồi
Bảng 3.1.1: so sánh chiều cao của học sinh trường Trần Bội Cơ giữa các lứa tuoồi

Kết quả nghiên cứu các yếu tố môi trường

Qua bảng trên, chúng ta thấy không có sự chênh lệch nhiều giữa góc ánh sáng và góc khoảng trời của lớp học. Qua bảng trên, chúng ta nhận thấy độ chiếu sáng buổi sáng cao hơn buổi chiều .Chiếu sáng buổi chiều thấp hơn thấp hơn so với yêu cầu của Bộ T Tế điều đó chứng tỏ chiếu sáng tự nhiên buổi chiều là chưa đủ. Độ chiếu sáng toàn thể có giá trị cao hơn chiếu sáng tại chỗ nhưng không đáng kể.

Các lớp học đều có bàn ghế với kích cỡ thống nhất không phân biệt theo tuổi học sinh.

Kết quả nghiên cứu một số vấn đề về tình hình sức khoẻ của học sinh : Biểu đồ .1: phân bố giờ học trong ngày của học sinh

Qua biểu đồ trên, chúng ta nhận thấy tỷ lệ học sinh dành thời gian giải trí <8 giờ/ngày chiếm đa số (61%). Biểu đồ 3.3.3: những biểu hiện về mắt thường gặp sau buổi học của học sinh. Qua biểu đồ trên, chúng ta nhận thấy tỷ lệ học sinh bị các biểu hiện mệt mỏi mắt sau giờ học là rất cao (71%).

Biểu đồ 3.3.5: những biểu hiện về cơ khớp thường gặp sau buổi học của học sinh. Qua biểu đồ trên, chúng ta nhận thấy đại đa số học sinh hài lòng với môi trường khí hậu trong lớp (60%). Qua bảng trên, chúng ta nhận thấy TĐXLTT của học sinh các khối lớp giảm đáng kể có ý nghĩa thống kê (p<0.001) sau buổi học chứng tỏ có sự mệt mỏi trí óc sau một khoảng thời gian dài tập trung cho việc học.

Qua bảng trên, chúng ta nhận thấy trước buổi học, tỷ lệ học sinh có TĐXLTT phân loại tốt(7%) và kém(6%) tương đương nhau. Còn tỷ lệ học sinh có TĐXLTT phân loại rất tốt(5%) thì gấp đôi tỷ lệ phân loại rất kém(2%). Qua biểu đồ trên, chúng ta nhận thấy tỷ lệ học sinh bị cận thị của khối 9 là cao nhất (8%) trong tổng số học sinh được khảo sát.

Bảng 3.3.2: phân bố giờ giải trí trong ngày của học sinh
Bảng 3.3.2: phân bố giờ giải trí trong ngày của học sinh

BÀN LUẬN

Tình hình môi trường của một số phòng học

    Độ ẩm không khí phòng vào buổi sáng (81.5%) nằm trong giới hạn cho phép, còn độ ẩm buổi chiều(67.73%) hơi thấp so với chuẩn nhưng chênh lệch không nhiều và chấp nhận được. Ví dụ ở khu vực đầu lớp, tốc độ gió có khi đạt vận tốc 2-3 m/s nhưng khu vực cuối lớp nhiều khi tốc độ gió là 0m/s do có một số quạt treo tường không hoạt động. Vì chúng ta biết rằng khi nhiệt độ thấp, sự chuyển động của không khí càng làm lạnh thêm nghĩa là gây ra những tác động không tốt nhưng khi nhiệt độ lên cao(trên 200C), cơ thể dễ bị quá nóng, sự chuyển động của không khí sẽ làm cho việc giải nhiệt được dễ dàng hơn.

    Như vậy cường độ chiếu sáng này đạt tiêu chuẩn hiện hành của Bộ Y Tế nhưng chưa đạt tiêu chuẩn chung mà các nước tiên tiến trên thế giới đang áp dụng theo ILO(1985). Muốn đảm bảo tiêu chuẩn ILO, chúng tôi nghĩ có thể tăng cường số lượng bóng đèn và nên dùng bóng đèn điện quang Maxx801-loại đèn có hệ số chiếu sáng lớn hơn và phổ ánh sáng phù hợp với ánh sáng tự nhiên hơn. Và vẫn nên duy trì sự đồng đều giữa chiếu sáng tại chỗ và chiếu sáng toàn thể giúp cho học sinh khỏi phải điều tiết khả năng nhận thức ánh sáng của thị giác nhằm hạn chế các khuyết tật về khúc xạ mắt.

    Với độ chiếu sáng như vậy, tỷ lệ cận thị theo từng khối lớp cho thấy tỷ lệ cận thị chung của mẫu khảo sát là 23%, trong đó tỷ lệ bị cận thị trên 6 điốp là 11%. Theo quyết định về vệ sinh học đường của Bộ Y Tế thì kích thước(chiều cao, bề rộng, chiều sõu) của banứ và ghế phải tương ứng với nhau đồng thời phải phù hợp với tầm vóc học sinh. Kích cỡ này so với tiêu chuẩn của Bộ Y Tế thì đúng tầm về chiều cao bàn(74 cm) nhưng chiều cao ghế thì có sự chênh lệch 3.5 cm tức là chiều cao ghế của trường Trần Bội Cơ thấp hơn quy định 3.5 cm.

    Tình hình sức khoẻ của học sinh

    Bàn ghế không đúng chuẩn quy định cũng là một nguyên nhân khiến cho tỷ lệ cận thị tăng cao vì học sinh phải đọc gần (xa) hơn hoặc được chiếu sáng ít hơn.