1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

NGHIÊN cứu sự hài LÒNG của KHÁCH DU LỊCH

86 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 252,98 KB

Nội dung

Chun đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hồng Đơng  Lời cho phép em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô giảng dạy giúp đỡ em suốt bốn năm học vừa qua Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Khoa Du Lịch cho em môi trường học tập tốt, động hành trang để vững bước tương lai Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, anh chị nhân viên Khu Du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, góp ý cung cấp tài liệu thực tế thông tin cần thiết để em hoàn thành khóa luận Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Hoàng Đông, người hướng dẫn tận tình, quan tâm đầy trách nhiệm từ lúc định hướng chọn đề tài suốt trình hoàn thiện đề tài Do hạn chế thời gian, kiến thức kinh nghiệm nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót nên em mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô bạn để đề tài hoàn thiện tốt SVTH: Tưởng Thị Huệ Lớp: K50-HDDL2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hồng Đơng Tác giả Tưởng Thị Hueä SVTH: Tưởng Thị Huệ Lớp: K50-HDDL2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hồng Đơng LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Tưởng Thị Huệ SVTH: Tưởng Thị Huệ Lớp: K50-HDDL2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hồng Đơng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii SVTH: Tưởng Thị Huệ Lớp: K50-HDDL2 Chun đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hồng Đơng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.3 Đặc điểm nhân học du khách Bảng 2.3.2 Thống kê nghề nghiệp khách Bảng 2.3.3 Các thông tin chuyến tham quan du khách Bảng 2.3.2 Hệ số kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha Bảng 2.15 Đánh giá khách Phong Nha Kẻ Bàng Bảng 22 Kiểm định khác biệt nhóm khách tham quan ý kiến đánh giá thuộc tính Phong Nha Kẻ Bàng Bảng 2.3.5 Tỷ lệ khách quay trở lại Phong Nha Kẻ Bàng Bảng 2.3.6 Tỷ lệ khách giới thiệu điểm tham quan cho người thân, bạn bè Bảng 2.3.7 Tổng hợp đánh giá chung khách sau chuyến tham quan SVTH: Tưởng Thị Huệ Lớp: K50-HDDL2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS Nguyễn Hồng Đơng DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.3.1 Cơ cấu mẫu điều tra theo độ tuổi Biểu đồ Cơ cấu mẫu điều tra theo giới tính SVTH: Tưởng Thị Huệ Lớp: K50-HDDL2 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch sinh thái (DLST) phát triển mạnh miền Trung nói chung tỉnh Quảng Bình nói riêng Q trình phát triển DLST góp phần đa dạng sản phẩm du lịch, phát triển kinh tế địa phương đặc biệt tạo hội cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch Để phát triển DLST, bên cạnh điều kiện tự nhiên, văn hóa việc cải thiện chất lượng dịch vụ nâng cao hài lòng khách hàng dịch vụ du lịch có ảnh hưởng lớn đến khả thu hút du khách Sự hài lòng du khách chất lượng dịch vụ trình tham quan, nghĩ dưỡng vấn đề nhà quản lý du lịch quan tâm Tuy nhiên, chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch không dễ xác định khó có chiến lược quản lý có hiệu quả, đặc tính vơ hình, khó cân đo đong đếm khả kiểm soát chất lượng Khu DLST Phong Nha – Kẻ Bàng thuộc tỉnh Quảng Bình điểm đến lý tưởng có nhiều tiềm thu hút khách du lịch, thời gian gần thực trở thành điểm du lịch hấp dẫn du khách nước Tuy nhiên, việc nghiên cứu đánh giá mức độ hài lòng du khách, yếu tố ảnh hưởng đến hài lịng du khách để có giải pháp phù hợp nhằm nâng cao khả thu hút du khách chưa thực doanh nghiệp du lịch, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Dịch vụ ngành kinh tế phát triển nhanh, chiếm tỷ cao tổng sản phậm quốc nội (GDP) quốc gia Hiện nay, du lịch xem ngành kinh SVTH: Tưởng Thị Huệ Lớp: K50-HDDL2 tế hàng đầu giới ví ngành cơng nghiệp khơng khói Nằm Bắc Trung Bộ - Quảng bình khu vực chuyển tiếp văn hóa miền hai chiều Bắc – Nam Đông – Tây, đơng thời nơi tạo hóa để lại nhiều loại hình du lịch Các cảnh quan thiên nhiên tiếng như: Bãi biển Nhật Lệ Đồng Hới , bãi biển Đá Nhảy – Bố Trạch, suối nước khoáng nóng Bang – Lệ Thủy Đặc biệt, Di sản thiên nhiên giới vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng địa danh đa dạng tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, địa mạo địa chất văn hóa lịch sử, có tiềm lớn để phát triển loại hình du lịch văn hóa sinh thái thu hút khách tham quan, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội địa phương phát triển Vườn quốc gia Phong nha – Kẻ Bàng có nhiều tiềm để phát triển du lịch Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng tập trung khai thác mạnh du lịch chủ yếu du lịch hang động, du lịch sinh thái, du lịch thăm lại chiến trường xưa Trong đó, tập trung chủ yếu vào việc khai thác hang động: Động Phong Nha, Động Tiên Sơn, Đông Thiên Sơn , Hang Én tuyến du lịch sinh thái kết hợp với tham quan hang động dần thu hút khách du lịch như: Tuyến du lịch khám phá Đông Phong Nha chiều sau bí ẩn 1.500m , tuyến du lịch sông Chày – Hang Tối, tuyến du lịch Rào Thương – Hang Én, tuyến du lịch sinh thái suối Mooc ,tuyến du lịch sinh thái Động Thiên Đường Bên cạnh đó, tuyến , điểm du lịch tâm linh , văn hóa – lịch sử, di tích cách mạng thu hút nhiều khách du lịch đến thăm quan nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu SVTH: Tưởng Thị Huệ Lớp: K50-HDDL2 Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng nằm phía Bắc dãy núi Trường Sơn (tọa độ từ 17°21′ tới 17°39′ vĩ bắc từ 105°57′ tới 106°24′ kinh đông), thuộc địa phận xã Tân Trạch, Thượng Trạch, Phúc Trạch, Xuân Trạch Sơn Trạch thuộc huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên giới theo tiêu chí địa chất, địa mạo năm 2003, UNESCO công nhận lần Di sản thiên nhiên giới với tiêu chí đa dạng sinh học, sinh thái vào ngày tháng năm 2015, điểm đến phong phú chương trình tour du lịch Quảng Bình Cách thành phố Đồng Hới khoảng 50 km phía Tây Bắc, cách thủ Hà Nội khoảng 500 km phía nam Vườn quốc gia giáp khu bảo tồn thiên nhiên Hin Namno tỉnh Khammouan, Lào phía tây, cách Biển Đơng 42 km phía đơng kể từ biên giới hai quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng vùng khí hậu lành, mát lạnh quanh năm trung bình 20 – 240C đánh giá hai vùng núi đá vôi rộng giới, với diện tích 200.000 (trong đó, diện tích vùng lõi 85.754 vùng đệm rộng 195.400 ha) Đặc trưng khu vườn quốc gia kiến tạo đá vôi dạng karst hàng triệu năm tuổi với 300 hang động hệ thống sông ngầm Hàng trăm loài động, thực vật quý tồn tại, có nhiều lồi có tên sách đỏ Việt Nam giới, nguồn cảm hứng cho du khách nhà khoa học khám phá Phong Nha – Kẻ Bàng ví bảo tàng địa chất khổng lồ có giá trị mang ý nghĩa toàn cầu cấu trúc địa lý phức tạp, tập hợp nhiều loại đá khác sa thạch, thạch anh, SVTH: Tưởng Thị Huệ Lớp: K50-HDDL2 phiến thạch, đá vôi chứa silic, đá mac-nơ, đá granodiorite, đá diorite, đá aplite, pegmatite… Phong Nha – Kẻ Bàng chứa đựng lịch sử phát triển địa chất phức tạp, lâu dài từ 400 triệu năm trước trái đất Trải qua giai đoạn kiến tạo quan trọng pha chuyển động đứt gãy, phối tảng, uốn nếp tạo dãy núi trùng điệp bồn trầm tích bị sụt lún Những biến động góp phần tạo nên đa dạng địa chất, địa hình, địa mạo Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu chung Trên sở hệ thống hóa vấn đề sở lý luận liên quan đến mức độ hài lòng du khách chất lượng dịch vụ du lịch Từ đó, đánh giá thực trạng mức độ hài lòng du khách sau trải nghiệm dịch vụ lịch Phong Nha – Kẻ Bàng Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch cho điểm đến du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng 3.2 Mục tiêu cụ thể Tìm hiểu lý luận khách du lịch, du lịch , sản phẩm du lịch, dịch vụ du lịch , chất lượng du lịch Đánh giá thực trạng mức độ hài lòng du khách sau trải nghiệm dịch vụ lịch Phong Nha – Kẻ Bàng Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch cho điểm đến du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng SVTH: Tưởng Thị Huệ 10 Lớp: K50-HDDL2 3.200 nghìn tỷ đồng (tương đương 130 – 135 tỷ USD), tăng trưởng bình qn 11 – 12%/năm; đóng góp trực tiếp vào GDP đạt 15 17% Du lịch tạo khoảng 8,5 triệu việc làm, có khoảng triệu việc làm trực tiếp, tăng trưởng bình quân – 9%/năm Đồng thời, phấn đấu đón 50 triệu lượt khách quốc tế 160 triệu lượt khách nội địa, trì tốc độ tăng trưởng bình quân khách quốc tế từ - 10%/năm khách nội địa từ 6%/năm Để đạt mục tiêu trên, Chính phủ yêu cầu Bộ, ngành, quan chức rà sốt, sửa đổi, bổ sung hồn thiện thể chế, sách, pháp luật để tạo điều kiện cho du lịch phát triển Đồng thời, ban hành sách ưu đãi đất đai, thuế, tín dụng để huy động nguồn lực đầu tư cụm du lịch, khu vực động lực phát triển du lịch, khu du lịch quốc gia khu vực có tiềm du lịch Thúc đẩy quan hệ hợp tác công – tư mơ hình quản trị tích hợp khu vực công tư nhân, doanh nhân cộng đồng địa phương phát triển du lịch bền vững Mở rộng thị trường có khả tăng trưởng nhanh, tập trung thu hút khách du lịch từ thị trường Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Châu Úc, Bắc Mỹ, Tây Âu, Bắc Âu, Đông Âu, Liên bang Nga Bên cạnh đó, phát triển nhanh kết cấu hạ tầng đại, đồng bộ; nâng cấp, mở rộng, xây cảng hàng không, cảng biển, cảng thủy nội địa chuyên dụng cho khách du lịch; cải SVTH: Tưởng Thị Huệ 72 Lớp: K50-HDDL2 thiện nhanh hạ tầng, chất lượng dịch vụ đường sắt để phát triển du lịch Phát triển nguồn nhân lực du lịch, đa dạng hóa hình thức đào tạo; tập trung phát triển sản phẩm du lịch có chất lượng, đa dạng, khác biệt, có giá trị gia tăng cao Đẩy mạnh xúc tiến, quảng bá, xây dựng thương hiệu du lịch hợp tác, hội nhập quốc tế du lịch; ứng dụng công nghệ số, công nghệ xanh, kinh doanh du lịch 3.1.2 Định hướng phát triển du lịch tỉnh Quảng Bình huyện Bố trạch a) Định hướng phát triển thị trường khách du lịch - Thị trường khách du lịch quốc tế: + Tập trung khai thác thị trường khách du lịch theo chuyến trọn gói với sản phẩm du lịch tổng hợp, kết hợp với địa phương khác tuyến miền Trung tuyến Bắc - Nam; tập trung vào thị trường khách có khả chi trả cao Tây Âu, Đông Bắc Á + Đẩy mạnh thu hút thị trường khách du lịch có mục đích cụ thể như: du lịch thám hiểm hang động, du lịch nghiên cứu, tìm hiểu đa dạng sinh học, du lịch cộng đồng, thể thao mạo hiểm đến từ thị trường Bắc Mỹ, Châu Úc Tây Âu Từng bước mở rộng khai thác thị trường khách du lịch đến từ nước Đông Nam Á - Thị trường nội địa: Tiếp tục củng cố, trì thị trường khách du lịch truyền thống (khách theo chuyến du lịch tuyến Bắc - Nam, khách theo tuyến du lịch kết nối với tỉnh Bắc Trung Bộ) Ở giai đoạn phát triển tiếp theo, ưu tiên đẩy mạnh khai thác phân khúc thị trường gồm: khách theo SVTH: Tưởng Thị Huệ 73 Lớp: K50-HDDL2 đoàn, khách du lịch tự do, khách du lịch theo nhóm sở thích cụ thể b) Định hướng phát triển sản phẩm du lịch - Sản phẩm du lịch đặc thù: + Đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, theo quy định khai thác nghiêm ngặt, gắn với giá trị tiêu biểu giới quốc gia công nhận du lịch thám hiểm hang động (hang Sơn Đoòng, hang Én, hệ thống hang Vòm, hang Va - hang Nước Nứt, thung lũng Sinh tồn, hang Thủy Cung ); + Phát triển đa dạng mơ hình du lịch sinh thái, du lịch nghiên cứu tìm hiểu đa dạng sinh học Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, giá trị vẽ khảo cổ học, địa chất, địa mạo tìm hiểu văn hóa địa - Các sản phẩm du lịch chính: + Du lịch tham quan: tham quan hệ thống hang động động Thiên Đường, động Phong Nha, hang Tối + Du lịch trải nghiệm gắn với với hệ sinh thái rừng: tham quan, ngắm cảnh sơng Chày, rừng Gáo, thác Gió, thác Mơ, Trung tâm cứu hộ linh trưởng, Vườn thực vật, tuyến sinh thái Nước Moọc + Du lịch tìm hiểu lịch sử cách mạng: Hang tám Thanh niên xung phong (hang Tám Cô), bến phà Xuân Sơn, sân bay Khe Gát, bến phà Nguyễn Văn Trỗi, di tích lịch sử đường 20 Quyết Thắng hệ thống đường Hồ Chí Minh huyền thoại + Du lịch cộng đồng: tìm hiểu văn hóa tộc người Arem, người Rục, người Bru, người Vân Kiều + Du lịch nghỉ dưỡng hồ lớn Khe Ngang, Bồng Lai SVTH: Tưởng Thị Huệ 74 Lớp: K50-HDDL2 - Các sản phẩm du lịch bổ trợ: Đi dã ngoại, đạp xe theo tuyến đường mòn, thể thao, vui chơi giải trí, bơi lội, chèo thuyền sơng, du lịch gắn với lễ hội Đua thuyền, Hội thi cá trắm Sông Son c) Định hướng tổ chức không gian phát triển du lịch - Nguyên tắc tổ chức không gian phát triển khu du lịch: Khai thác hợp lý lợi tài nguyên du lịch tự nhiên; hình thành mối liên hệ phân khu, điểm du lịch; hạn chế tối đa di chuyển dân cư, giảm thiểu tối đa tác động đến cảnh quan, môi trường, đời sống, hoạt động sản xuất người dân; bảo đảm kiến trúc hài hòa cơng trình, dự án xây dựng với cảnh quan thiên nhiên khu du lịch; không chặt phá rừng, hủy hoại thiên nhiên, không gây ô nhiễm môi trường - Tập trung phát triển hạ tầng từ lõi khu du lịch lan tỏa theo cấu trúc hình hoa bốn cánh, với năm phân khu gồm Phân khu Trung tâm phân khu Bắc, Nam, Đơng, Tây có tính chất đặc trưng sau: + Phân khu Trung tâm (nằm chủ yếu địa bàn xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch): Phát triển Đô thị du lịch Phong Nha gắn với Phân khu Hành - Dịch vụ vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng; đầu mối tập trung đón khách, cung cấp hạ tầng thị, sở lưu trú, chương trình du lịch kiểm sốt chất lượng dịch vụ Khu DLQG Ưu tiên phát triển sớm cơng trình Trung tâm điều hành hành Khu DLQG, trung tâm dịch vụ du lịch phục vụ du khách nhà hàng, sở lưu trú, khu vui chơi giải trí + Phân khu Bắc (nằm chủ yếu địa bàn xã Phúc Trạch, huyện Bố Trạch): Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch sản xuất hàng hóa phục vụ cho Khu DLQG Phát triển SVTH: Tưởng Thị Huệ 75 Lớp: K50-HDDL2 điểm du lịch nghỉ dưỡng hồ lớn như: hồ Khe Ngang, hồ Khe Su Phát triển số điểm du lịch cộng đồng làng, xóm bán sơn địa có cảnh quan hấp dẫn + Phân khu Nam (bao gồm phần xã Sơn Trạch, Thượng Trạch Tân Trạch, huyện Bố Trạch): Phát triển có kiểm sốt nghiêm ngặt số lượng khách thời gian tham quan sản phẩm du lịch đặc thù du lịch thám hiểm hang Sơn Đoòng, hang Én, hệ thống hang Vòm; du lịch tìm hiểu văn hóa tộc người Arem, người Rục + Phân khu Đông (nằm chủ yếu địa bàn xã Hưng Trạch, huyện Bố Trạch): Phát triển du lịch cộng đồng Rào Con, Phát triển du lịch sinh thái, trải nghiệm sống với rừng, nghiên cứu - tìm hiểu đa dạng sinh học tuyến du lịch xuyên phân khu Phát triển điểm du lịch nghỉ dưỡng cao cấp hồ Đồng Suôn, hồ Bồng Lai, + Phân khu Tây (bao gồm phần xã Xuân Trạch Thượng Trạch, huyện Bố Trạch): Phát triển du lịch cộng đồng, du lịch lịch sử - văn hóa điểm di tích tuyến đường Hồ Chí Minh Phát triển du lịch sinh thái với quy định nghiêm ngặt, du lịch trải nghiệm gắn với hệ sinh thái rừng Phong Nha Kẻ Bàng, du lịch nghiên cứu - tìm hiểu đa dạng sinh học tuyến du lịch xuyên phân khu d) Định hướng phát triển tuyến du lịch - Tuyến liên kết quốc tế: Kết nối Khu DLQG Phong Nha - Kẻ Bàng để đón khách quốc tế qua đầu mối giao thơng quốc tế tỉnh Quảng Bình từ: sân bay Đồng Hới, ga đường sắt Đông Hới, cảng biển Hịn La Kết nối với nước Đơng Dương thông qua tuyến đường xuyên Á đến cửa quốc tế Cha Lo Cà Roòng SVTH: Tưởng Thị Huệ 76 Lớp: K50-HDDL2 - Tuyến du lịch liên tỉnh, liên vùng: kết nối Khu DLQG Phong Nha - Kẻ Bàng với tỉnh, thành phố nước để đón khách du lịch thơng qua cảng biển Hịn La, cảng sông Ranh, cảng du lịch sông Son, sân bay Đồng Hới, ga đường sắt Đồng Hới, đường Hồ Chí Minh, tuyến quốc lộ 1A, 12A, QL15 ; liên kết hợp tác với trung tâm du lịch lớn quốc gia tuyến du lịch “Con đường di sản miền Trung” - Tuyến du lịch nội tỉnh: Hình thành tuyến khơng gian lễ hội từ thành phố Đồng Hới đến Đô thị Phong Nha - Các tuyến Khu DLQG: + Đầu tư nâng cấp tuyến du lịch khai thác như: Chinh phục Sơn Đoòng - hang động lớn giới; khám phá thung lũng Hamada - hang Trạ Ang, thung lũng Sinh Tồn - hang Tối; ngắm cảnh thiên nhiên suối Rào Thương - hang Én; khám phá hang Va - hang Nước Nứt; tuyến du lịch Sông Chày Hang Tối; tuyến tham quan động Phong Nha - động Tiên Sơn; tham quan khu du lịch sinh thái động Thiên Đường, điểm du lịch sinh thái suối Nước Moọc; tham quan vườn thực vật, di tích lịch sử hang tám niên xung phong (hang Tám Cô) đền tưởng niệm anh hùng liệt sỹ đường 20 Quyết Thắng Trong trình thực phải bảo đảm tuân thủ nghiêm quy định pháp luật di sản văn hóa, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ tài nguyên môi trường công ước quốc tế bảo vệ di sản giới mà Việt Nam tham gia + Phát triển tuyến tham quan Khu DLQG gồm: Tuyến du lịch đường thủy sơng Son - sơng Trc - sông Chày; tuyến tham quan hô Gia Phái - núi Bến Đập; tuyến du lịch đại chúng vòng quanh phân khu Trung Tâm Phát triển tuyến du SVTH: Tưởng Thị Huệ 77 Lớp: K50-HDDL2 lịch liên kết phân khu Trung tâm với phân khu ngồi gồm: vịng cung Bắc (phân khu Bắc) dành cho du lịch cộng đồng sinh thái đồng bằng; vịng cung Đơng (phân khu Đông) dành cho du lịch sinh thái nghiêm ngặt với hoạt động thám hiểm hang động, nghiên cứu đa dạng sinh học; vòng cung Tây (phân khu Tây) dành cho du lịch sinh thái nghiêm ngặt du lịch cộng đồng; vòng cung Nam (phân khu Nam) dành cho du lịch sinh thái sinh thái nghiêm ngặt với trải nghiệm sâu “Vương quốc hang động Phong Nha - Kẻ Bàng” + Phát triển tuyến nhánh rừng xuất phát từ Phân khu Trung tâm tới điểm du lịch đặc trưng Khu DLQG gồm: tuyến Đông Gát - Phường Lập, tuyến Phường Lập Ke Sen, tuyến suối nước Moọc - Trộ Mợng, tuyến hang Sót - hang Khỉ, tuyến Ba Da - Sơn Đoòng, tuyến Nước Nứt - Bản Đoòng, tuyến sơng Bùng, tuyến thác Gió - Ba gen đ) Định hướng phát triển hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch- Về sở lưu trú: Ưu tiên phát triển loại hình lưu trú cao cấp, khu nghỉ dưỡng, điều dưỡng cao cấp khu vực hồ lớn: Gia Phái; Khe Ngang, Khe Su, Đồng Suôn, Bồng Lai Phát triển sở lưu trú tập trung phân khu Trung tâm, làng du lịch sinh thái (làng nghề thị trấn Troóc, Arem, Rào Con, Khe Gát.,.); nhà nghỉ cộng đồng điểm du lịch cộng đồng, trạm nghỉ tán rừng số điểm du lịch hang động - Cơ sở vui chơi giải trí: Phát triển loại hình vui chơi giải trí đô thị Phong Nha; chuỗi công viên du lịch chuyên đề dọc theo đường 20 Quyết Thắng gồm: Vườn thực vật, thác Gió, cơng viên sinh vật cảnh quốc gia, khu tái hịa hợp linh trưởng, cơng viên động vật bán hoang dã SVTH: Tưởng Thị Huệ 78 Lớp: K50-HDDL2 - Cơ sở thương mại dịch vụ: Hình thành sở dịch vụ thương mại, khu phố bán lẻ, nhà hàng tập trung chủ yếu đô thị Phong Nha; sở giới thiệu tiêu thụ sản phẩm địa phương phân bố chợ xã, điểm dịch vụ thôn, bản; sở bán hàng lưu niệm phân bố điểm du lịch - Phát triển hệ thống hạ tầng phục vụ hướng phát triển sản phẩm tổ chức không gian du lịch: Nhà văn hóa điểm dịch vụ du lịch cộng đồng hợp không gian quản lý theo thiết chế địa phương; chuẩn hóa sở y tế, khám chữa bệnh, trạm cứu hộ phân bố theo khoảng cách phục vụ nhằm bảo đảm an toàn du lịch; xây dựng hệ thống nhà vệ sinh đạt chuẩn trạm dừng chân, điểm du lịch với quy trình bảo trì, vận hành thường xuyên e) Định hướng đầu tư phát triển Khu du lịch - Huy động hiệu nguồn lực để đầu tư phát triển Khu DLQG Phong Nha - Kẻ Bàng, bao gồm vốn hỗ trợ đầu tư từ ngân sách nhà nước, vốn ODA, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), Quỹ Hỗ trợ phát triển du lịch, vốn từ tổ chức, doanh nghiệp, thành phần kinh tế nước nguồn vốn huy động hợp pháp khác Trong ưu tiên thu hút nguồn đầu tư vào phân khu chức theo quy hoạch để phát triển sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch - Căn vào khả cân đối vốn hàng năm, ngân sách nhà nước ưu tiên đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật; xúc tiến quảng bá, xây dựng thương hiệu Khu DLQG, phát triển nguồn nhân lực, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa bảo vệ mơi trường 3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch khu du lịch Phong Nha Kẻ Bàng SVTH: Tưởng Thị Huệ 79 Lớp: K50-HDDL2 Phong Nha-Kẻ Bàng khu vực du lịch quan trọng không gian địa du lịch tỉnh, khách du lịch đến Phong Nha-Kẻ Bàng tăng yếu tố định giúp cho du lịch tỉnh phát triển Xác định rõ vai trị, vị trí quan trọng Phong Nha-Kẻ Bàng nghiệp phát triển du lịch tỉnh, Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh đặc biệt quan tâm có đạo kịp thời Đặc biệt, UBND tỉnh hợp tác với Tổ chức GIZ, Ngân hàng Phát triển Đức (KFW) Tổ chức Hỗ trợ Phát triển (DED) Đức thực Quy hoạch phát triển du lịch bền vững khu vực VQG Phong Nha - Kẻ Bàng giai đoạn 2010-2020, tầm nhìn đến 2025 Bên cạnh đó, UBND tỉnh phê duyệt ban hành Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025, xác định phát triển sản phẩm du lịch VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, như: du lịch hang động, du lịch sinh thái, du lịch văn hoá - lịch sử, du lịch văn hoá tộc người sản phẩm du lịch đặc thù quan trọng tỉnh Khi xác định vai trò quan trọng mang tầm chiến lược Di sản thiên nhiên giới VQG Phong Nha - Kẻ Bàng nghiệp phát triển du lịch tỉnh, Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XV định hướng: “phát triển du lịch bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Ưu tiên đầu tư phát triển sở hạ tầng, tập trung vào trung tâm du lịch: VQG Phong Nha Kẻ Bàng, Nhật Lệ, Bảo Ninh, đa dạng hố loại hình du lịch sinh thái - hang động ” Điều lần khẳng định, du lịch đóng vai trị quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, thúc đẩy phát triển ngành nghề khác, tạo nhiều hội giải việc làm cho người lao động, chia sẻ lợi ích, phát triển cộng đồng SVTH: Tưởng Thị Huệ 80 Lớp: K50-HDDL2 bảo vệ môi trường Tất nhiên, chìa khố cho phát triển du lịch tỉnh thời gian qua thời gian Di sản thiên nhiên giới VQG Phong Nha - Kẻ Bàng VQG Phong Nha - Kẻ Bàng khơng đóng vai trị chiến lược nghiệp phát triển du lịch tỉnh mà cịn đóng vai trò quan trọng phát triển du lịch “Con đường Di sản miền Trung” phát triển du lịch hành lang kinh tế Đông-Tây Để phát huy tốt vai trò quan trọng VQG Phong Nha-Kẻ Bàng nghiệp phát triển du lịch tỉnh, ông Nguyễn Văn Kỳ, Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cho biết: Trước hết, cần triển khai thực nghiêm túc có hiệu Quy hoạch phát triển du lịch bền vững khu vực VQG Phong Nha-Kẻ Bàng giai đoạn 2010-2020, tầm nhìn đến 2025 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, xúc tiến quảng bá Di sản thiên nhiên giới VQG Phong Nha-Kẻ Bàng, tập trung đẩy mạnh chuyên nghiệp hóa hoạt động xúc tiến quảng bá nhằm vào thị trường mục tiêu theo hướng lấy điểm đến, sản phẩm du lịch thương hiệu du lịch làm đối tượng xúc tiến trọng tâm Trung tâm Du lịch Phong Nha - Kẻ Bàng doanh nghiệp phép đầu tư khai thác du lịch Vườn có trách nhiệm vai trò chủ đạo việc hoạch định chương trình, chiến lược xúc tiến quảng bá, tổ chức khai thác; huy động tổ chức, doanh nghiệp người dân chủ động tham gia theo chế “cùng mục tiêu, chia sẻ” Tập trung thực đồng giải pháp phát triển du lịch bền vững khu vực VQG Phong Nha-Kẻ Bàng như: đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao chất lượng phục vụ du lịch; bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch; phát triển sở hạ tầng dịch vụ SVTH: Tưởng Thị Huệ 81 Lớp: K50-HDDL2 hỗ trợ du lịch; đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ phát triển du lịch; tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước du lịch; tăng cường liên kết, hợp tác phát triển du lịch với địa phương nằm “Con đường đường Di sản miền Trung” hành lang kinh tế Đông-Tây Đây khu có điều kiện tự nhiên, cảnh quan thuận lợi cho phát triển du lịch vui chơi giải trí du khách Khu du lịch Phong Nhà Kẻ Bàng thu hút khách nội địa giới Để phát triển du lịch bên vững cần phải có quy hoạch phát triển phù hợp, vào đặc điểm khu du lịch Cần lưu ý đên nội dung quy hoach có tính chuyên đề Mặc khác, phải tránh tình trạng trùng lặp sản phẩm dịa bàn tỉnh vùng phụ cận Một điều quan trọng ý tính mùa du lịch để đư ẩ loại hình sản phẩm theo mùa vụ Những vấn đề đặt cho nhà quy hoạch phải nghiên túc thực quy hoạch phát triển sở cảnh quan tự nhiên, hệ sinh thái vầ khu vực phụ cận, phải đảm bảo phát triển bền vững Điều phải đặt từ đầu tính nhậy cảm Một điều quan trọng để phát triển bền vững có giải pháp tạo điều kiện cho cộng đồng tích cực tham gia hoạt động du lịch Về kinh phí cho việc khảo sát chi tiết, lắp đặt hệ thống đường, điện việc đầu tư thu hút khách du lịch Phst triển kết hợp vốn nhà nước, nahan dân nước ngoài, ưu tiên khu du lịch chuyên đề Thục xã hội hóa việc đầu tư, bảo vệ, tồn tạo khu di tích , cảnh quan mơi trường,các lễ hội,… Phát triển nguồn nhân lực du lịch nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ : xây dụng sở đào rạo, đại hcoj, cao đẳng, trung cấp dạy nghề du lịch phải đổi công SVTH: Tưởng Thị Huệ 82 Lớp: K50-HDDL2 nghệ , phương phát giảng dạy… Đẩy mạnh nghiên cức phát triển bền vững du lịch Xúc tiến , tuyên truyền, quảng bá du lịch, phải phối hợp chặt chẽ, kết hợp nước Hội nhập quốc tế du lịch với lợi so sánh vùng Về giải pháp chủ yếu , định rõ: tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật du lịch, thu hút nguồn lực nước Đầu tư để phát triển cấu họ tầng kĩ thuật accs vùng du lịch Bên cạnh để phát triển cấu hạ tầng kĩ thuật vùng du lịch Bên cạnh xếp lại doanh nghiệp nhà nước hoạt đồng du lịch Cải cách hành chính, phân cấp đơn giản hóa thủ tục , hết hợp tuyên truyền quảng bá súc tiến có hiệu Chú trọng nguồn lục cho du lịch, có sách đãi ngộ để thu hút nhân tài vào trơng du lịch, có sách đại ngộ thu hút nhân tài vào du lịch , đẩy mạnh nghiên cứu khoa học SVTH: Tưởng Thị Huệ 83 Lớp: K50-HDDL2 KẾT LUẬN Vườn quốc gia Phong nha – Kẻ bàng điểm đến lý tưởng du khách Việt Nam nói riêng giới nói chung Đây nơi hai lần cơng nhận di sản giới, có tiềm du lịch lớn Sông hoạt động du lịch sở bền vững giới nói chung Việt Nam nói riêng, hoạt động quan tâm hàng đầu ngành du lịch toàn xã hội Mặc dù thê giới quan tâm từ lâu, nhwung Việt Nam nói chung vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng nói riêng, du lịch giai đoạn sơ khai, có nhiều bộn bề ngổn ngang với nhiều bất cập lên Đó phát triển du lịch cịn mang tính tự phát, khơng theo quy trình cụ thể Bên cạnh kiến thức quy hoạch, hoạch định phát triển bảo tồn; phát triển chưa coi trọng đến tu tạo, dẫn đến tính bền vững, chu kì sống điểm, khu du lịch ngắn; sản phẩm đơn điệu, có trùng lặp khu, tuyến, tạo cảm giác nhàm chán cho du khách Cùng với phát triển khu du lịch tài nguyên thiên nhiên chịu ảnh hưởng xấu từ hoạt động du lịch đem lại cách nghiêm trọng Mà nguyên nhân sau xa quản lí thiếu đồng ngành quan chủ quản, chưa tạo mối quan hệ thích hợp du lịch ngành liên quan, chưa tạo mối liên hệ tốt với cộng đồng Đời sống người dân địa cịn nghèo khó kiến thức bảo vệ tài nguyên chưa phổ cập dẫn đến có phá hủy hủy hoại tài ngun Chính vậy, cần phải có sách phù hợp để phát triển du lịch cách bền vững hiệu cao Dưới giúp đỡ thầy hướng dẫn, bạn bè tìm tịi, nghiên cứu miệt mài, nghiêm túc đề tài em huy vọng SVTH: Tưởng Thị Huệ 84 Lớp: K50-HDDL2 vọng viết góp phần nhỏ bé vào công tác xây dựng ngành du lịch bền vững đạt hiệu cao vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng Em xin cảm ơn giúp đỡ giảng viên Nguyễn Hồng Đơng giúp đỡ em hoàn thành đề tài Do đề tài tương đối rộng phức tạp vấn đề nan giải ngành du lịch nên với vốn kiến thức hạn chế em chắn viết cịn nhiều thiếu sót Em mong thầy bạn bè giúp e đóng góp ý kiến, giúp viết hoàn thiện Em xin cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý VQG Phong Nha- Kẻ Bàng Báo cáo tổng kết 2008, (2008) Ban quản lý VQG Phong Nha- Kẻ Bàng, Hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận VQG Phong Nha- Kẻ Bàng di sản thiên nhiên Thế giới, tiêu chi đa dạng sinh học (2007) Phạm Trung Lương, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Phát triển du lịch sinh thái VQG, khu bảo tồn thiên nhiên với tham gia cộng đồng (2005) Thực trạng điều kiện để phát triển du lịch bền vững VQG Phong Nha- Kẻ Bàng Khảo sát hài lòng đề xuất giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc Gia Cát Tiên, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai – Nguyễn Thị Thanh Trúc Điều kiện để phát triển du lịch bền vững VQG Phong Nha- Kẻ Bàng pptx Giải pháp phát triển du lịch bền vững Vườn Quốc Gia Bà Vì Phát triển du lịch bền vững VQG Phong Nha- Kẻ Bàng pot Tài liệu đề tài “tình hình phát triển kinh doanh du lịch bên vững địa bàn Vườn Quốc Gia Phong Nha – Kẻ Bàng” ppt SVTH: Tưởng Thị Huệ 85 Lớp: K50-HDDL2 SVTH: Tưởng Thị Huệ 86 Lớp: K50-HDDL2 ... khái niệm, nội dung du lịch, khách du lịch, hài lòng khách du lịch, sản phẩm du lịch, đặc tính sản phẩm du lịch? ?? nội dung tạo tảng cho việc nghiên cứu hài lòng du khách sản phẩm du lịch cù lao An... dưỡng; Du lịch tham quan; Du lịch mạo hiểm; Du lịch thể thao; Du lịch nghiên cứu; Vui chơi giải trí; Các loại hình du lịch văn hóa gồm: - Du Du Du Du lịch lịch lịch lịch tham quan nghiên cứu; hành... vi khách du lịch, để làm phải tiến hành nghiên cứu, đánh giá hài lòng du khách Thứ hai, khách du lịch đối tượng trung tâm hoạt động du lịch Để kinh doanh du lịch đạt kết tốt cần phải nghiên cứu

Ngày đăng: 23/07/2020, 18:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w