vi khuẩn bacillus

57 349 1
vi khuẩn bacillus

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

vi khuẩn bacillus

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC  NGUYỄN DUY KHÁNH KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY VÀ SINH BÀO TỬ VI KHUẨN Bacillus subtilis LUẬN VĂN KỸ SƢ CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC  KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY VÀ SINH BÀO TỬ VI KHUẨN Bacillus subtilis LUẬN VĂN KỸ SƢ CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giáo viên hƣớng dẫn Sinh viên thực hiện TS. NGUYỄN NGỌC HẢI NGUYỄN DUY KHÁNH KHÓA: 2002 – 2006 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2006 MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING NONG LAM UNIVERSITY, HCMC FACULTY OF BIOTECHNOLOGY  EXAMINE CULTURE CONDITION AND SPORULATION OF Bacillus subtilis GRADUATION THESIS MAJOR: BIOTECHNOLOGY Professor Student Dr.NGUYEN NGOC HAI NGUYEN DUY KHANH TERM: 2002 - 2006 HCMC, 09/2006 LỜI CẢM ƠN Với tất cả lòng kính trọng, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Bộ Môn Công nghệ sinh học, cùng tất cả quý Thầy Cô đã truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình học tại trường. Em xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Ngọc Hải đã hết lòng hướng dẫn dạy dỗ, động viên, quan tâm, ủng hộ em hoàn thành khoá luận. Em xin chân thành cám ơn TS. Lê Anh Phụng , BSTY. Nguyễn Thị Kim Loan đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình hoàn thành khoá luận. Em xin chân thành cảm ơn Phòng vi sinh, Khoa Chăn nuôi – Thú Y đã cho phép và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em học tập và nghiên cứu tại phòng. Tôi xin cảm ơn các bạn lớp CNSH 28 đã chia xẻ cùng tôi những vui buồn trong thời gian học cũng như hết lòng hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập. Sinh viên thực hiện Nguyễn Duy Khánh i TÓM TẮT NGUYỄN DUY KHÁNH, ĐH Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Tháng 8/2006. “KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY VÀ SINH BÀO TỬ VI KHUẨN Bacillus subtilis”. Hội đồng hướng dẫn: TS. NGUYỄN NGỌC HẢI Việt nam là một nước nông nghiệp có nghành chăn nuôi rất phát triển và có đóng góp rất lớn vào sự phát triển kinh tế của đất nước. vậy, vấn đề nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm và cải thiện môi trường chăn nuôi rất được quan tâm ở nước ta hiện nay. Xuất phát từ vấn đề này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu khảo sát đặc điểm của vi khuẩn Bacillus subtils, tìm hiểu điều kiện nuôi cấy thích hợp và xử lí bào tử để sản xuất chế phẩm sinh học nhằm cung cấp những thông tin để chọn lựa những điều kiện nuôi cấy vi khuẩn Bacillus subtilis thích hợp, từ đó sản xuất chế phẩm sinh học cung cấp cho nghành chăn nuôi. Qua quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã có những ghi nhận sau: Khảo sát ảnh hưởng của chế độ nuôi cấy tĩnh và nuôi cấy lắc (15 phút lắc, 45 phút nghỉ) thì chế độ nuôi cấy lắc cho số lượng vi khuẩn cao hơn. Khảo sát ảnh hưởng của 4 loại môi trường khác nhau (TSB, TSB + 1% glucose, TSB + 1% cao nấm men, TSB + 1% glucose + 1% cao nấm men) thì môi trường TSB cho số lượng vi khuẩn thấp nhất, 3 môi trường còn lại là những môi trường phù hợp cho Bacillus subtilis phát triển. Khảo sát ảnh hưởng của pH môi trường (pH 7 và 7,5), thời gian (24,36 và 48 giờ) và nhiệt độ nuôi cấy (nhiệt độ phòng, 37 o C) thì ở pH 7, thời gian 48 giờ và nhiệt độ nuôi cấy 37 o C cho số lượng vi khuẩn lớn nhất. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ (50, 70), pH (6, 9) và thời gian xử lí (3, 5 và 7 giờ) đến sự hình thành bào tử thì khi xử lí ở các nhiệt độ và pH này có sự ảnh hưởng đến quá trình hình thành bào tử của vi khuẩn Bacillus subtilis. ii MỤC LỤC Trang tựa Lời cảm tạ . i Tóm tắt . ii Mục lục . iii Danh sách chữ viết tắt iv Danh sách các hình v Danh sách các bảng vi Phần 1. MỞ ĐẦU . 1 1.1. Đặt vấn đề . 1 1.2. Mục đích – Yêu cầu . 1 Phần 2. TỔNG QUAN . 2 2.1. Đại cương về vi khuẩn Bacilus subtilis . 2 2.1.1. Lịch sử phát triển 2 2.1.2. Đặc điểm phân loại . 2 2.1.3. Đặc điểm phân bố . 2 2.1.4. Đặc điểm hình thái 2 2.1.5. Đặc điểm nuôi cấy . 3 2.1.6. Đặc điểm sinh hoá . 3 2.1.7. Cấu trúc kháng nguyên . 4 2.1.8. Tính chất đối kháng của B. subtilis với một số vi sinh vật gây bệnh . 4 2.2. Bào tử của vi khuẩn Bacillus subtilis . 5 2.2.1. Khả năng sinh bào tử 6 2.2.2. Cấu tạo của bào tử 7 2.2.3. Thành phần hoá học của bào tử 8 2.2.4. Sự nảy mầm của bào tử 9 2.2.5. Sức đề kháng của bào tử 9 2.3. Hệ vi sinh vật đường ruột và sự loạn khuẩn . 10 2.3.1. Hệ vi sinh vật đường ruột . 10 2.3.2. Vai trò của hệ vi sinh vật đường ruột 11 iii 2.3.3. Sự loạn khuẩn . 12 2.4. Giới thiệu chung về probiotic . 13 2.4.1. Định nghĩa 13 2.4.2. Chức năng sinh học của probiotic 13 2.5. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng chế phẩm chứa vi khuẩn Bacillus subtilis 14 PHẦN 3. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 16 3.1. Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài 16 3.2. Vật liệu thí nghiệm 16 3.2.1. Giống vi khuẩn . 16 3.2.2. Môi trường nuôi cấy . 16 3.2.3. Hoá chất 16 3.2.4. Thiết bị và dụng cụ 16 3.3. Nội dung nghiên cứu . 17 3.4. Phương pháp thực hiện đề tài . 17 3.4.1. Khảo sát đặc điểm sinh học của Bacillus subtilis 17 3.4.2. Các thí nghiệm về Bacillus subtilis 17 3.4.2.1. Ảnh hưởng của chế độ nuôi cấy (nuôi cấy tĩnh, nuôi cấy lắc) và thời gian nuôi cấy đến số lượng vi khuẩn . 17 3.4.2.2. Khảo sát môi trường và thời gian nuôi cấy thích hợp cho vi khuẩn Bacillus subtilis phát triển tạo sinh khối 18 3.4.2.3. Khảo sát pH môi trường thích hợp cho nuôi cấy vi khuẩn Bacilus subtilis 19 3.4.3. Các thí nghiệm về bào tử Bacillus subtilis . 20 3.4.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự tạo bào tử của vi khuẩn Bacillus subtilis 20 3.4.3.2. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến sự tạo bào tử của vi khuẩn Bacillus subtilis . 21 PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1. Khảo sát đặc điểm sinh học của Bacillus subtilis 22 4.1.1. Đặc điểm hình thái của Bacillus sutilis 22 iv 4.1.2. Quan sát đặc điểm khuẩn lạc của Bacillus subtilis . 22 4.1.3. Quan sát dăc điểm nuôi cấy Bacillus subtilis trên môi trường canh23 4.1.4. Tính chất sinh hoá . 23 4.2. Các thí nghiệm về Bacillus subtíils . 25 4.2.1. Khảo sát chế độ (nuôi cấy tĩnh, nuôi cấy lắc) và thời gian nuôi cấy thích hợp . 25 4.2.2. Khảo sát môi trường và thời gian nuôi cấy thích hợp 27 4.2.3. Khảo sát pH môi trường nuôi cấy vi khuẩn thích hợp 29 4.2.4. Các thí nghiệm về bào tử Bacillus subtilis . 30 4.2.4.1. Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự hình thành bào tử của Bacillus subtilis . 30 4.2.4.2. Khảo sát ảnh hưởng của pH đến sự hình thành bào tử của vi khuẩn Bacillus subtilis 32 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 34 5.1. Kết luận 34 5.2. Đề nghị 34 Phần 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 Phần 7. PHỤ LỤC 38 v DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1. Hình thái vi khuẩn Bacillus subtilis 3 Hình 2.2. Quá trình tạo bào tử . 6 Hình 2.3. Cấu tạo bào tử Bacillus sutilis . 7 Hình 4.1 Tế bào vi khuẩn Bacillus subtilis dưới kính hiển vi ở độ phóng đại 1000 lần . 22 Hình 4.2. Đặc điểm khuẩn lạc của Bacillus subtilis trên môi trường TSA . 23 Hình 4.3. Khuẩn lạc Bacillus subtilis trên môi trường thạch tinh bột . 23 Hình 4.4. Phản ứng lên men một số loại đường của vi khuẩn Bacillus subtilis 25 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1. Các phản ứng sinh hoá của Bacillus subtilis . 4 Bảng 2.2. Sự khác nhau giữa bào tử và tế bào sinh dưỡng của Bacillus subtilis 8 Bảng 3.1. Bố trí thí nghiệm 1 18 Bảng 3.2. Bố trí thí nghiệm 2 19 Bảng 3.3. Bố trí thí nghiệm 3 20 Bảng 3.4. Bố trí thí nghiệm 4 21 Bảng 3.5. Bố trí thí nghiệm 5 21 Bảng 4.1. Ảnh hưởng của thời gian và chế độ nuôi cấy đến số lượng vi khuẩn Bacillus subtilis . 25 Bảng 4.2. Ảnh hưởng của môi trường và thời gian nuôi cấy đến số lượng vi khuẩn Bacillus subtilis . 27 Bảng 43. Ảnh hưởng của pH, nhiệt độ và thời gian nuôi cấy đến số lượng vi khuẩn Bacillus subtilis 29 Bảng 4.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự hình thành bào tử của vi khuẩn Bacillus subtilis 30 Bảng 4.6. Ảnh hưởng của pH đến sự hình thành bào tử của vi khuẩn Bacillus subtilis . 32 . QUAN . 2 2.1. Đại cương về vi khuẩn Bacilus subtilis . 2 2.1.1. Lịch sử. 18 3.4.2.3. Khảo sát pH môi trường thích hợp cho nuôi cấy vi khuẩn Bacilus subtilis

Ngày đăng: 14/10/2013, 11:29

Hình ảnh liên quan

2.1.4. Đặc điểm hình thái - vi khuẩn bacillus

2.1.4..

Đặc điểm hình thái Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 2.1. Các phản ứng sinh hố của Bacillus subtilis - vi khuẩn bacillus

Bảng 2.1..

Các phản ứng sinh hố của Bacillus subtilis Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bào tử là một hình thức tiềm sinh của vi khuẩn, nĩ giúp cho vi khuẩn vượt qua nhữngđiềukiệnbấtlợinhư:mơitrườngnghèodinhdưỡng,nhiệtđộ,pHkhơng thích hợp,mơitrườngtíchluỹnhiềusảnphẩmtraođổichấtbấtlợi….Mỗivikhuẩnchỉ tạo đượcmộtbàotử.Khigặpđiềukiệnthuậnlợi,bào - vi khuẩn bacillus

o.

tử là một hình thức tiềm sinh của vi khuẩn, nĩ giúp cho vi khuẩn vượt qua nhữngđiềukiệnbấtlợinhư:mơitrườngnghèodinhdưỡng,nhiệtđộ,pHkhơng thích hợp,mơitrườngtíchluỹnhiềusảnphẩmtraođổichấtbấtlợi….Mỗivikhuẩnchỉ tạo đượcmộtbàotử.Khigặpđiềukiệnthuậnlợi,bào Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 2.3. Cấu tạo bào tử Bacillus sutilis - vi khuẩn bacillus

Hình 2.3..

Cấu tạo bào tử Bacillus sutilis Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 3.4. Bố trí thí nghiệm 4 - vi khuẩn bacillus

Bảng 3.4..

Bố trí thí nghiệm 4 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Xử lí ở 50 oC và 70 o C, đếm số lượng bào tử hình thành sau 3, 5 ,7 giờ xử bằng phươngphápđếmkhuẩnlạc(xemphầnphụlục) - vi khuẩn bacillus

l.

í ở 50 oC và 70 o C, đếm số lượng bào tử hình thành sau 3, 5 ,7 giờ xử bằng phươngphápđếmkhuẩnlạc(xemphầnphụlục) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 4.4. Phản ứng lên men một số loại đƣờng của vi khuẩn Bacillus subtilis - vi khuẩn bacillus

Hình 4.4..

Phản ứng lên men một số loại đƣờng của vi khuẩn Bacillus subtilis Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 4.3. Khuẩn lạc Bacillus subtilis trên mơi trƣờng thạch tinh bột. - vi khuẩn bacillus

Hình 4.3..

Khuẩn lạc Bacillus subtilis trên mơi trƣờng thạch tinh bột Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 4.1. Ảnh hƣởng của thời gian và chế độ nuơi cấy đến số lƣợng vi khuẩn Bacillussubtilis - vi khuẩn bacillus

Bảng 4.1..

Ảnh hƣởng của thời gian và chế độ nuơi cấy đến số lƣợng vi khuẩn Bacillussubtilis Xem tại trang 35 của tài liệu.
Qua kết quả trình bày ở Bảng 4.2 cho thấy số lượng vi khuẩn trung bình trong 1mlcanhkhuẩncủamơitrườngTSB+1%caonấmmenlà11,4(giátrị logarit) (sốthựctếlà25,19.1010)caohơnsốlượngvikhuẩntrungbìnhtrong1mlcanhkhuẩn củacácmơitrườngTSB,TSB+1%glucosevàTSB+1%glucose - vi khuẩn bacillus

ua.

kết quả trình bày ở Bảng 4.2 cho thấy số lượng vi khuẩn trung bình trong 1mlcanhkhuẩncủamơitrườngTSB+1%caonấmmenlà11,4(giátrị logarit) (sốthựctếlà25,19.1010)caohơnsốlượngvikhuẩntrungbìnhtrong1mlcanhkhuẩn củacácmơitrườngTSB,TSB+1%glucosevàTSB+1%glucose Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4.3. Ảnh hƣởng của pH, nhiệt độ và thời gian nuơi cấy đến số lƣợng vi khuẩn Bacillussubtilis - vi khuẩn bacillus

Bảng 4.3..

Ảnh hƣởng của pH, nhiệt độ và thời gian nuơi cấy đến số lƣợng vi khuẩn Bacillussubtilis Xem tại trang 38 của tài liệu.
4.2.4.2. Khảo sát ảnh hƣởng của pH đến sự hình thành bào tử của vi khuẩn - vi khuẩn bacillus

4.2.4.2..

Khảo sát ảnh hƣởng của pH đến sự hình thành bào tử của vi khuẩn Xem tại trang 41 của tài liệu.
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến khả năng hình thành bào tử của vi khuẩn - vi khuẩn bacillus

nh.

hưởng của nhiệt độ đến khả năng hình thành bào tử của vi khuẩn Xem tại trang 54 của tài liệu.
Ảnh hưởng của pH đến khả năng hình thành bào tử của vi khuẩn - vi khuẩn bacillus

nh.

hưởng của pH đến khả năng hình thành bào tử của vi khuẩn Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan