1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Một số vi sinh vật đối kháng được dùng trong phòng chống các vi sinh vật gây bệnh trong đất

43 584 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 7,11 MB

Nội dung

một số vi sinh vật đối kháng được dùng trong phòng chống các vi sinh vật gây bệnh trong đất

Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Khoa Nông Học GVHD: ThS.Phạm Thị Hiếu Môn: Biện pháp sinh học Nhóm: 9 Đề tài: Một số vi sinh vật đối kháng được dùng trong phòng chống các vi sinh vật gây bệnh trong đất Nhóm thực hiện STT Họ và Tên Lớp MSV 1 Đỗ Thị Lan Anh K55BVTVB 550177 2 Nguyễn Ngọc Khánh K55BVTVB 550200 3 Nguyễn Thị Thảo K55BVTVB 550217 4 Hà Văn Dũng K55BVTVB 550181 Mục lục  I. Đặt vấn đề.  II. Nội dung: 1. Vi khuẩn Bacillus subtilis. 2. Vi khuẩn Pseudomonas fluorescens. 3. Nấm Trichoderma. 4. Vi khuẩn Streptomyces. 5. Ứng dụng của vi sinh vật đối kháng.  III. Kết luận.  IV. Tài liệu tham khảo. I. Đặt vấn đề  Trong những năm gần đây, việc sử dụng biện pháp sinh học phòng chống sâu hại cây trồng như sử dụng ký sinh, thiên địch, mới được đi sâu nghiên cứu, nhưng việc sử dụng biện pháp này với nấm bệnhmột vấn đề đang còn mới mẻ trong nông nghiệp. Tuy vậy, xu hướng bảo vệ cây trồng chống nấm bệnh hại là sử dụngsinh bậc 2, vi sinh vật đối kháng, chất kháng sinh, fitonxit đã đem lại kết quả khả quan Một số vi sinh vật đối kháng Vi khuẩn Streptomyces Nấm Trichoderma Vi khuẩn Pseudomonas fluorescens II. Nội dung 1.Vi khuẩn Bacillus subtilis Đặc điểm phân loại và sự phân bố của vi khuẩn Bacillus subtilis *Đặc điểm phân loại. Theo phân loại của Bergy (1994) Bacillus subtilis thuộc: Bộ: Eubacterriales Họ: Bacillaceae Giống: Bacillus Loài: Bacillus subtilis Vi khuẩn Bacillus subtilis 1.Vi khuẩn Bacillus subtilis Đặc điểm phân bố. Vi khuẩn Bacillus subtilis thuộc nhóm vi sinh vật bắt buộc, chúng được phân bố hầu hết trong tự nhiên. Phần lớn chúng cư trú trong đất, thông thường đất trồng trọt khoảng 10-100 triệu CFU/g. Đất ngèo dinh dưỡng ở vùng sa mạc, vùng đất hoang vi khuẩn Bacillus subtilis rất hiếm. Nước bùn và cửa sông cũng như ở nước biển cũng có mặt bào tử và tế bào Bacillus subtilis 1.Vi khuẩn Bacillus subtilis Đặc điểm hình thái  Bacillus subtilis là trực khuẩn nhỏ, 2 đầu tròn, G+, kích thước 0,5 – 0,8µm × 1,5 – 3 µm, đứng đơn lẻ hoặc thành chuỗi ngắn. Vi khuẩn có khả năng di động, có 8 -12 lông roi, sinh bào tử hình bầu dục nhỏ hơn tế bào vi khuẩn và nằm giữa tế bào, kích thước 0,8 – 1,8 µm. Bào tử phát triển bằng cách nảy nầm do sự nứt của bào tử, không kháng acid, có khả năng chịu nhiệt, chịu ẩm, tia tử ngoại, tia phóng xạ. 1.Vi khuẩn Bacillus subtilis Đặc điểm hình thái  Khuẩn lạc phát triển theo dạng chòm, hoặc dạng nếp nhăn màu nâu khi nó phát triển trên bề mặt dinh dưỡng một lớp màng mỏng nước thịt. Khuẩn lạc xắp xếp riêng rẽ. Khuẩn lạc của vi khuẩn Bacillus subtili. 1.Vi khuẩn Bacillus subtilis Đặc điểm cấu trúc kháng nguyên  Bacillus subtilis có kháng nguyên H và O, cấu trúc kháng nguyên dạng D và L của acid glutamic.  Sản sinh kháng sinh subtilin và bacitracin có tác dụng ức chế các vi khuẩn G+ và G-

Ngày đăng: 13/10/2013, 18:55

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đặc điểm hình thái - Một số vi sinh vật đối kháng được dùng trong phòng chống các vi sinh vật gây bệnh trong đất
c điểm hình thái (Trang 8)
Đặc điểm hình thái - Một số vi sinh vật đối kháng được dùng trong phòng chống các vi sinh vật gây bệnh trong đất
c điểm hình thái (Trang 9)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w