Bài giảng Đại cương về ký sinh trùng y học và một số ký sinh trùng gây bệnh thường gặp

65 167 1
Bài giảng Đại cương về ký sinh trùng y học và một số ký sinh trùng gây bệnh thường gặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung chính của bài giảng trình bày khái niệm về ký sinh trùng và vật chủ, liên hệ giữa ký sinh trùng và vật chủ. Mời các bạn tham khảo!

ĐẠI CƯƠNG VỀ KÝ SINH TRÙNG  Y HỌC VÀ MỘT SỐ KÝ SINH  TRÙNG GÂY BỆNH THƯỜNG GẶP I Khái niệm ký sinh trùng vật chủ 1.Ký sinh trùng: Là những sinh vật sống nhờ vào những sinh vật  khác đang sống,sử dụng chất dinh dưỡng của các sinh vật đó để  tồn tại và phát triển.VD: giun ,sán… 2.Phân loại: A.Ký sinh trùng thuộc giới động vật:       Đơn bào: trùng chân giả(amip đường ruột),trùng roi,trùng  lơng;  Trùng bào tử :Plasmodium      Đa bào: giun sán,chân khớp B: Ký sinh trùng thuộc giới nấm :      Nấm tảo (Mucor,Rhizopus)      Nấm đảm(Basidiomycetes):nấm độc và khơng độc      Nấm túi(Penicilium,Aspergillus)      Nấm bất tồn (Fungi Imperfecti) 3. Vật chủ: Là những sinh vật bị vi ký sinh trùng sống  nhờ. Vd người là vật chủ của lồi giun sán 4.Liên hệ ký sinh trùng vật chủ   ­ Cộng sinh : Sự sống chung giữa 2 sinh vật ,có tính bắt  buộc,cả 2 cùng có lợi. Vd : Trichomonas tiết men cellulase  cho mối tiêu hóa cellulose và ruột mối mới thích hợp cho  Trichomonas sinh sống) - Hội sinh: khi sống chung chỉ có 1 bên có lợi. Vd:  Enteamoeba coli sống hội sinh ăn thức ăn thừa trong đại  tràng người nhưng khơng gây hại cho người - Hoại sinh: bình thường sinh vật sống hoại sinh khơng gây  hại,nhưng khi cơ thể suy yếu chúng chuyển thành gây  bệnh. Vd Candida albicans ­  Kí sinh: sinh vật sống nhờ có lợi là KST,sinh vật kia bị kí  sinh và bị thiệt hại. Vd giun đũa người (Ascaris lumbricoides),  KST sốt rét Các loại ký sinh trùng a. Ký sinh trùng bắt buộc :    Ngoại KST: sống ở da ,xoang thiên nhiên (cái ghẻ,nấm da)    Nội KST: sống ở các cơ quan sâu (giun sán ở ống tiêu  hóa,Plasmodium trong máu) b.KST lạc chủ:KST bình thường sống ở 1 lồi vật chủ nhất  đinh nhưng do tiếp xúc lại lạc sang lồi khác.Vd giun móc  chó gây bệnh ấu trùng di động ở da người c.KST lạc chỗ: KST đi lạc sang cơ quan khác hơn cơ quan  chúng thường sống. Vd giun đũa chui vào ống mật d.KST cơ hội: Từ nội hoại sinh chuyển thành gây bệnh  ( Candida albicans) e. KST ngẫu nhiên: Từ ngoại hoại sinh chuyển thành gây bệnh(  Aspergillus sp) II.ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO CỦA KST 1.Hình thể:           Đơn bào: cầu,bầu dục,quả lê,vơ định hình.Có thể là  thực vật như nấm gây hắc lào(Epidermophyton), lang  ben(pityrosporum orbiculaire), có loại là động vật như amip  chuyển động bằng giả túc hay trùng roi  Trichomonas  chuyển động bằng roi           Đa bào: các loại giun, có những bộ phận đặc biệt dễ  ký sinh và phát triển như giun móc có móc để bám chắc  vào n/m ruột, sán dây có hấp khẩu để hấp thu chất dinh  dưỡng từ vật chủ 2.Kích thước :khơng giống nhau,rất nhỏ phải nhìn qua kính  hiển vi, KST SR(3­10µm)có loại dài 20­25cm ( giun đũa),rất dài  (sán dây­8m) 3.Sinh sản: vơ tính(cắt đơi,nẩy chồi) và hữu tính 8.Giun tóc a.Hình thể và chu trình phát triển b.Vai trò gây bệnh - Nhiễm nặng có hội chứng giống kiết lỵ - Sa trực tràng - Viêm ruột thừa - Thiếu máu nhược sắc - Tiết độc tố gây hoại tử niêm mạc,dị ứng - Nhiễm trùng thứ phát: ( thương hàn,tả) c. Chẩn đốn: XN phân tìm trứng d Điều trị: - Mebendazole 100mg/viên uống 2v /ngày trong 5 ngày liên  tiếp,500mg uống liều duy nhất 9.Giun xoắn a.Hình thể và chu trình phát triển b.Triệu chứng:  ­ Giai đoạn viêm ruột:tiêu chảy,đau bụng,nhức đầu,sốt 40­ 41oC liên tục nhiều tuần ­Giai đoạn tồn phát: sốt,phù mặt,chi,dị ứng ở da ­Giai đoạn ấu trùng biến thành kén:sốt giảm,dị ứng  giảm,đau cơ,đau khớp xương,khó thở.Trường hợp nặng liệt  hơ hấp C.Chẩn đốn:  ­ Khởi phát: XN phân tìm ấu trùng,giun trưởng thành ­ Tồn phát: XN máu tìm ấu trùng,BC trung tính 30­50%,PP  kháng ngun kháng thể d.Điều trị Thiabendazole 25mg/kg/ngày/tuần Flubendazole hay Mebendazole: 900mg /ngày x3 ngày  (chia 3 lần/ngày).Sau đó 1500mg/ngàyx10 ngày(chia 3  lần ngày) Albendazole :800mg/ngày x14 ngày(chia 2 lần/ngày) Dùng thêm corticoid khi cần 10.Giun a.Hình thể và chu trình phát triển b.Triệu chứng: - Thời kì nung bệnh: khơng có triệu chứng gì rõ rệt - Thời kì khởi phát: mỏi chi,đau nách,háng,bìu,sưng hạch  cục bộ,sốt nhẹ,phù,dị ứng - Thời kì tồn phát: viêm và giãn mạch bạch huyết ở bàng  quang,ruột - Thời kì mạn tính: phù voi (phù bộ phận sinh dục,chi) c.Điều trị - Dietylcarbamazin dùng liều tăng dần kèm với corticoid và  kháng histamin 11.Sán dải 11.1.Phân loại sán dải ­ Nhóm kí sinh ờ người loại trưởng thành : sán dải heo,sán  dải bò,sán dải cá,sán dải chó,sán dải lùn ­ Nhóm kí sinh ở người loại ấu trùng:ấu trùng sán dải heo… 11.2.Sán dải heo,bò a. Hình thể và chu trình phát triển b. Triệu chứng: ­ RLTH: tiêu chảy xen kẽ táo bón,đau bụng ­ RL thần kinh: nhức đầu,suy nhược TK,động kinh ­ RL giác quan:hoa mắt,ù tai c.Chẩn đốn: Tìm sán dải trưởng thành và trứng trong phân bằng  mắt thường PP Graham: tìm trứng  d.Điều trị: Nicosamid :nhai 2 viên với ít nước lúc sáng sớm,sau 1  giờ nhai thêm 2 viên Praziquantel: 10mg/kg  Hạt cau ,hạt bí 11.3 Bệnh ấu trùng sán dải a.Chu trình phát triển b.Triệu chứng: ­ Ở cơ: nhức mỏi,sụt cân ­ Ở mơ dưới da: xuất hiện những nốt to bằng hạt đậu xanh ­Ở mắt: chóa mắt,dễ chảy nước mắt,có thể mù ­Ở tim: khó thở,tim đập nhanh,ngất xỉu ­Ở não: chèn ép não,tụ máu não,nhũn não C.Chẩn đốn bệnh ấu trùng sán dải heo: ­ Chụp XQ thấy ấu trùng sán dải đã hóa vơi ­ CT,MRI não tìm nang ấu trùng chưa  hóa vơi d.Điều trị Chiếu X Q,tiêm dung dịch Iod vào bọc sán (cạn  dưới da),mổ lấy nang ấu trùng Praziquantel: 50mg/ngàyx15 ngày ,chia 3 lần/ ngày Corticoid liều 0.5mg/kg/ngày ... Hoại sinh:  bình thường sinh vật sống hoại sinh khơng g y hại,nhưng khi cơ thể suy y u chúng chuyển thành g y bệnh.  Vd Candida albicans ­  Kí sinh: sinh vật sống nhờ có lợi là KST ,sinh vật kia bị kí  sinh và bị thiệt hại. Vd giun đũa người (Ascaris lumbricoides), ...I Khái niệm ký sinh trùng vật chủ 1 .Ký sinh trùng:  Là những sinh vật sống nhờ vào những sinh vật  khác đang sống,sử dụng chất dinh dưỡng của các sinh vật đó để  tồn tại và phát triển.VD: giun ,sán…... c.KST lạc chỗ: KST đi lạc sang cơ quan khác hơn cơ quan  chúng thường sống. Vd giun đũa chui vào ống mật d.KST cơ hội: Từ nội hoại sinh chuyển thành g y bệnh ( Candida albicans) e. KST ngẫu nhiên: Từ ngoại hoại sinh chuyển thành g y bệnh(   Aspergillus sp)

Ngày đăng: 20/01/2020, 05:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan