ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THỪA THIÊN HUẾ

14 44 0
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THỪA THIÊN HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011 2020 khẳng định: “Đào tạo nguồn nhân lực phải gắn với nhu cầu xã hội và của thị trường lao động, giáo dục vừa đáp ứng yêu cầu xã hội, vừa thỏa mãn nhu cầu phát triển của mỗi cá nhân, mang đến niềm vui học tập cho mỗi người và tiến tới một xã hội học tập” 3. Để khắc phục tình trạng vừa lãng phí vừa thiếu hụt trong đào tạo nhân lực, giáo dục phải bám sát nhu cầu và đòi hỏi của xã hội, thông qua việc thiết kế các chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu cung cấp nhân lực phục vụ các ngành kinh tế đa dạng. Mặt khác, người học có những mong muốn, nhu cầu khác nhau, điều kiện sống và học tập khác biệt, vì vậy, giáo dục sẽ không có hiệu quả nếu nhà trường đồng nhất tất cả mọi đối tượng. Giáo dục phải chú trọng nhiều hơn đến cơ hội lựa chọn học tập của mỗi người học. Các chương trình, giáo trình và các phương án tổ chức dạy học phải đa dạng hơn, tạo cơ hội cho mỗi người học những gì phù hợp với chuẩn mực chung nhưng gắn với nhu cầu, nguyện vọng và điều kiện học tập của họ. Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá, môi trường sư phạm là những yếu tố tạo nên sự lôi cuốn của mỗi nhà trường.

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THỪA THIÊN HUẾ ThS Nguyễn Đình Đại Dương Giảng viên trường Cao đẳng sư phạm Thừa Thiên Huế Tóm tắt Bài viết đề cập đến việc khảo sát, đánh giá chất lượng đào tạo sinh viên ngành Giáo dục tiểu học trường Cao đẳng sư phạm Thừa Thiên Huế Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp quan quản lý nhà nước đào tạo sở đào tạo để đổi đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội nhân lực phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước bối cảnh hội nhập Abstract This article addresses the survey work, assess the quality of training students in the Elementary education at Thua Thien Hue College of Education On this basis, the authors have proposed some solutions for the management of state agencies on training and training facilities for training innovation to meet social needs of human served for industrialization and modernization of the country in the context of the current integration Key words Survey, quality of training, social needs, integration context Đặt vấn đề: Chiến lược phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011 - 2020 khẳng định: “Đào tạo nguồn nhân lực phải gắn với nhu cầu xã hội thị trường lao động, giáo dục vừa đáp ứng yêu cầu xã hội, vừa thỏa mãn nhu cầu phát triển cá nhân, mang đến niềm vui học tập cho người tiến tới xã hội học tập” [3] Để khắc phục tình trạng vừa lãng phí vừa thiếu hụt đào tạo nhân lực, giáo dục phải bám sát nhu cầu đòi hỏi xã hội, thơng qua việc thiết kế chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu cung cấp nhân lực phục vụ ngành kinh tế đa dạng Mặt khác, người học có mong muốn, nhu cầu khác nhau, điều kiện sống học tập khác biệt, vậy, giáo dục khơng có hiệu nhà trường đồng tất đối tượng Giáo dục phải trọng nhiều đến hội lựa chọn học tập người học Các chương trình, giáo trình phương án tổ chức dạy học phải đa dạng hơn, tạo hội cho người học phù hợp với chuẩn mực chung gắn với nhu cầu, nguyện vọng điều kiện học tập họ Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá, môi trường sư phạm yếu tố tạo nên lôi nhà trường Trong năm qua, trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế (CĐSP TT Huế) – sở đào tạo giáo viên cho khu vực miền Trung Tây Nguyên – không ngừng đánh giá chất lượng đào tạo nhà trường năm qua, có khảo sát, đánh giá chất lượng đào tạo sinh viên ngành Giáo dục tiểu học (GDTH) nhằm tìm giải pháp điều chỉnh mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch đào tạo, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá, kiến thức kỹ mềm, môi trường học tập, chuẩn đầu góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu giáo dục thời kỳ đổi hội nhập Việc khảo sát, đánh giá sở liệu quan trọng để lãnh đạo nhà trường, đơn vị, cán bộ, giảng viên, nhân viên sinh viên xây dựng chiến lược phát triển, điều chỉnh trình đào tạo, hoạt động, mặt cơng tác góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu xã hội thời kỳ đổi hội nhập, tiếp tục khẳng định thương hiệu Trường CĐSP Thừa Thiên Huế Khảo sát, đánh giá sở sử dụng lao động chất lượng đào tạo trường ngành sư phạm Giáo dục tiểu học từ năm 2012 đến 2015 2.1 Phương pháp khảo sát 2.1.1 Nghiên cứu công cụ khảo sát: Căn hệ thống Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thủ tục quy trình Thăm dò ý kiến người sử dụng lao động chất lượng đào tạo trường (xem mẫu Phụ lục) 2.1.2 Đối tượng hình thức khảo sát - Đối tượng khảo sát: Đối tượng khảo sát cán quản lý (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn) trường tiểu học địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Việc khảo sát tổ chức chọn mẫu theo cách ngẫu nhiên phương pháp tổ chức chọn mẫu có lựa chọn - Hình thức khảo sát: thông qua phiếu hỏi vấn trực tiếp cán quản lý trường học địa bàn Thừa Thiên Huế 2.2 Kết khảo sát Từ năm 2012 đến năm 2015, trường tổ chức khảo sát theo Thủ tục quy trình ISO 9001:2008 nhà trường nhằm đánh giá chất lượng sinh viên ngành sư phạm, có sinh viên ngành GDTH nhà trường đào tạo Phiếu đánh giá gửi đến trực tiếp cho Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học huyện, thị xã, thành phố tỉnh Thừa Thiên Huế, cụ thể: Bảng 2.1 Tổng hợp số đơn vị số phiếu khảo sát Số phiếu phát Đơn vị 2012 2013 2014 2015 Thị xã Hương Thủy 65 32 88 88 Huyện Quảng Điền 94 36 68 57 Huyện Phong Điền 42 47 51 54 Huyện Nam Đông 35 27 45 22 Thành phố Huế 72 32 44 47 Huyện Phú Vang 68 35 40 35 Huyện Phú Lộc 28 25 38 40 Huyện A Lưới Thị xã Hương Trà Tổng cộng 42 29 475 70 45 349 33 30 437 81 53 477 Kết khảo sát sau: Bảng 2.2 Kết khảo sát mức hài lòng đơn vị sinh viên ngành GDTH nhà trường đào tạo Năm Mức chất lượng đào tạo (%) tiêu chí thăm dị 2012 95,7 92,2 97,0 94,2 97,6 95,1 2013 95,8 94,1 94,6 92,7 95,1 2014 94,4 92,6 94,6 94,5 94,4 93,1 2015 99,3 96,2 97,2 95,8 11 12 13 86,6 81,8 83,3 88,4 93,8 89,8 84,2 86,6 89,8 93,2 92,3 91,3 90,0 83,9 85,6 91,1 94,2 92,0 91,2 93,4 86,1 86,9 89,3 92,6 94,2 92,4 94,6 96,7 94,3 92,5 91,4 10 Mức chất lượng đào tạo (%) tiêu chí thăm dị Năm 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Mức CLĐT (%) 2012 85,3 85,5 87,8 89,1 87,6 86,4 84,3 86,8 85,2 81,6 85,4 90,3 89,4 2013 88,2 85,3 87,7 90,9 89,8 87,5 86,3 88,6 88,9 85,5 87,8 91,7 90,4 2014 88,3 78,8 88,3 93,2 90,5 88,2 86,2 87,3 88,0 85,8 90,6 91,5 90,4 2015 89,4 84,4 84,1 91,7 91,4 87,6 85,2 88,2 86,0 85,8 90,0 90,5 91,1 2.2.3 Nhận xét chung: Hầu hết sinh viên tốt nghiệp ngành sư phạm trường giai đoạn 2010 – 2015 đáp ứng tốt yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, tiểu học trung học sở (chỉ có 1,9% xếp loại trung bình, khơng có yếu kém) Điểm bình qn tiêu chuẩn nghề nghiệp đạt từ 8.5 trở lên Các tiêu chuẩn lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống đánh giá cao, tiêu chuẩn lĩnh vực kiến thức lực sư phạm đánh giá mức Mức độ hài lòng đơn vị sử dụng sinh viên tốt nghiệp ngàh GDTH nhà trường đào tạo giai đoạn 2012 – 2015 90,3% Nhiều ý kiến cán quản lý trường hài lòng với chất lượng đào tạo giáo viên trường CĐSP Thừa Thiên Huế giai đoạn Tuy nhiên, cịn số tiêu chí liên quan đến lĩnh vực kiến thức lực sư phạm chưa đánh giá mức cao khả tìm hiểu đối tượng môi trường giáo dục; tổ chức hoạt động ngồi lên lớp; thiết lập mơi trường học tập, đánh giá phân tích kết học tập học sinh, sử dụng công nghệ thông tin khai thác internet vào dạy học, sử dụng ngoại ngữ để bổ sung giảng nghiên cứu khoa học v.v Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội trường CĐSP TT Huế 3.1 Xác định mục tiêu, chuẩn đầu đáp ứng nhu cầu xã hội Trong thời gian tới, nhà trường cần nhận thức đầy đủ mục tiêu đào tạo trình độ cao đẳng giúp sinh viên có kiến thức chun mơn kỹ thực hành để giải vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào tạo Trong đó, đào tạo trình độ cao đẳng phải bảo đảm cho sinh viên có kiến thức khoa học kiến thức chuyên môn cần thiết, trọng rèn luyện kỹ lực thực công tác chuyên môn… Trên sở mục tiêu đào tạo chung cần xác định mục tiêu đào tạo cụ thể cho ngành đào tạo, môn học, học chương trình Trong trình tổ chức dạy học, giáo viên thiết kế mục tiêu chương mục, giảng cụ thể (thể hồ sơ giảng dạy giáo án) Các thành phần mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ chuyển hoá lẫn tạo cho người học vốn tri thức phong phú vững kỹ vận dụng thích ứng với tình thực tiễn, tạo động học tập đắn Chỉ có xác định cách đắn, rõ ràng mục tiêu đào tạo mục tiêu môn học, phần học học người giáo viên có sở định hướng lựa chọn nội dung phương pháp dạy – học, hình thức tổ chức thích hợp cho nội dung giảng kể phương pháp đánh giá kết học tập Chuẩn đầu quy định nội dung kiến thức chuyên môn, kỹ nghề nghiệp, khả giải công việc mà người học đảm nhận sau tốt nghiệp yêu cầu đặc thù khác trình độ, ngành đào tạo Như vậy, chuẩn đầu cho biết người học có kiến thức gì, kỹ gì, làm làm đâu tùy theo trình độ, ngành đào tạo Để xây dựng chuẩn đầu cho tất ngành đào tạo, nhà trường cần dựa chương trình đào tạo thời áp dụng; khả thực tế trường nhu cầu xã hội Việc phân tích hai nhà trường khơng khó khảo sát nhu cầu xã hội cho ngành đào tạo đòi hỏi q trình lâu dài khó khăn Chuẩn đầu nên xây dựng nên gồm phần: phần chung cho ngành phần riêng ngành Chuẩn đầu chung cho tất ngành, bao gồm nội dung: Phẩm chất trị, đạo đức lối sống; Khả học tập, nâng cao trình độ sau tốt nghiệp Kỹ mềm trình độ ngoại ngữ cần đạt Chuẩn đầu ngành đào tạo, bao gồm nội dung: Kiến thức chun mơn, Kỹ nghề nghiệp Vị trí làm việc mà SV đảm nhậ sau tốt nghiệp 3.2 Về đổi chương trình đào tạo Nhằm hướng tới mục tiêu hội nhập với chương trình đào tạo giới, định hướng thực hành xây dựng kỹ làm việc, ngành giáo dục đào tạo đưa định hướng đổi chương trình đào tạo đại học theo hướng quốc tế hóa, cung cấp kiến thức kỹ cần thiết cho sinh viên, để sau tốt nghiệp, họ làm cơng việc ngành nghề đào tạo Tuy nhiên, để xây dựng chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế, giúp trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, phù hợp với điều kiện sở đào tạo, nhà trường cần xuất phát từ cách tiếp cận đại đào tạo theo nhu cầu người sử dụng lao động Khi đó, chuẩn đầu mục tiêu để đào tạo, chương trình đào tạo xây dựng nhằm thực mục tiêu Khung chương trình, nội dung học phần, lộ trình đào tạo, hoạt động bổ sung nhà trường phải hướng tới chuẩn đầu Việc cung cấp chuẩn đầu chương trình đào tạo giúp sinh viên có định hướng cho trình học tập ý thức công việc họ đảm nhiệm đảm nhiệm sau Đó lời cam kết với xã hội chất lượng đào tạo ngành trường Một chương trình đào tạo cung cấp đầy đủ thông tin, linh hoạt thực thiết kế logic điều kiện tiên để nâng cao chất lượng, hướng tới đào tạo nâng cao kĩ thực hành đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng, đảm bảo hiệu đầu tư cho giáo dục; tạo dựng uy tín thương hiệu cho trường Đồng thời, phải cập nhật yêu cầu doanh nghiệp – người sử dụng lao động nhằm bảo đảm tính thời kiến thức, kinh nghiệm kỹ trang bị cho người học Chỉ đó, sinh viên đáp ứng yêu cầu ngày cao thị trường lao động Để nâng cao chất lượng, xây dựng chương trình đào tạo cần lưu ý đến vấn đề sau: - Xây dựng chương trình đào tạo theo hướng đạt yêu cầu chuẩn đầu ra: Chuẩn đầu tiêu chuẩn xã hội sử dụng để đánh giá kết đào tạo nhà trường sở kiến thức, kinh nghiệm kỹ mà sinh viên tích lũy sau đào tạo Do cần phải cụ thể hóa mục tiêu chương trình đào tạo, mục tiêu phải thể kết cuối mà ngành đào tạo muốn đạt được, yêu cầu người sử dụng lao động Nên thay “Mục tiêu chung” “Mục tiêu cụ thể” chương trình chi tiết “Mục tiêu” “Chuẩn kiến thức, kỹ cần đạt được” - Chương trình đào tạo phải đảm bảo tính linh hoạt: Tính linh hoạt chương trình đào tạo thể nhiều khía cạnh Ví dụ: Một số tiêu chuẩn bổ sung chuẩn đầu khơng cần thực phạm vi chương trình thức, thiết phải yêu cầu sinh viên đạt (tích lũy đường khác theo yêu cầu chuẩn đầu ra) cấp Chương trình ln rà sốt, cập nhật khóa đào tạo Mỗi học phần, giáo trình tài liệu tham khảo thiết kế linh hoạt đảm bảo yêu cầu mục tiêu nội dung chương trình - Chương trình đào tạo cần phổ biến tới sinh viên từ đầu khóa học: Để sinh viên lựa chọn học phần phù hợp, chương trình đào tạo cần cung cấp từ đầu khóa Thêm nữa, để việc lựa chọn học phần sinh viên chuẩn mực, giúp họ chọn học phần theo định hướng nghề nghiệp, cố vấn học tập phải người có kiến thức kinh nghiệm giảng dạy Cố vấn học tập giảng viên phụ trách lớp phải nắm toàn chương trình đào tạo hiểu rõ mục tiêu đào tạo mà chương trình đào tạo hướng tới, từ đó, định hướng cho sinh viên chọn học phần phù hợp, giúp họ trang bị kiến thức kỹ để làm cơng việc với định hướng nghề nghiệp chuyên ngành đào tạo - Cần thiết kế chương trình đào tạo dễ hiểu, dễ tiếp thu phù hợp với trình nhận thức đối tượng: Để giúp sinh viên chủ động thực tốt nhiệm vụ học tập, chương trình đào tạo cần thiết kế cách dễ hiểu để người học biết lộ trình học phần, lý phải theo lộ trình này, từ đó, họ xây dựng cho kế hoạch học tập phù hợp Điều đặc biệt quan trọng với nhà trường đào tạo theo học chế tín sinh viên chọn lựa học phần để kéo dài rút ngắn thời gian đào tạo nhà trường tùy thuộc vào điều kiện thân Khung chương trình thiết kế bảng riêng với số tín cho học phần phân bổ thời lượng cho hoạt động (giảng dạy, thảo luận, làm tập nhóm, kiểm tra…) Phân bổ chương trình nên phân chia theo kỳ, xác định học phần (cả bắt buộc lựa chọn) cho học kỳ Thêm nữa, thiết phải xác định điều kiện tiên cho học phần – yêu cầu bắt buộc cho học viên lựa chọn học phần, đảm bảo lộ trình tư tích lũy kiến thức, tránh trường hợp học môn học chuyên môn sâu mà chưa có kiến thức mơn học sở - Chương trình đào tạo phải có mục tóm tắt nội dung đề cương chung học phần để bảo đảm tính thống cho tất giảng viên tham gia giảng dạy: Chi tiết mục tiêu nội dung phụ thuộc vào hiểu biết mức độ quan tâm giảng viên Một học phần dạy hai giảng viên khác môn theo đuổi mục tiêu khác làm cho sinh viên có tư khác học phần Đó lý làm cho chất lượng đào tạo trường khơng ổn định Tất nhiên, chấp nhận thực tế, khái niệm có cách áp dụng tương tác khác tuỳ theo nhấn mạnh giảng viên mặt chất, cần thống nội dung Do đó, việc mơ tả nội dung chương trình đào tạo thực cần thiết - Nhà trường cần có nghiên cứu, hợp tác với doanh nghiệp, đơn vị sử dụng lao động tham gia vào trình biên soạn chương trình, nội dung đào tạo: Thơng qua hội nghị, hội thảo nhà trường lắng nghe tiếp nhận đánh giá góp ý từ nhà sử dụng cho “sản phẩm đào tạo” Thực tế cho thấy, cách thức hiệu để nhà trường nắm bắt yêu cầu kiến thức chuyên môn tư chất đạo đức mà doanh nghiệp cần đến sinh viên sau tốt nghiệp Thường xuyên kiểm soát, cập nhật, điều chỉnh vịng đời chương trình đào tạo khơng q năm thấy cần thiết phải điều chỉnh: Do xã hội phát triển, công nghệ thay đổi, đòi hỏi ngày cao nhà tuyển dụng… Vì việc điều chỉnh kịp thời giúp cho sinh viên cập nhật mới, đại hơn, thích ứng với trình độ đổi cơng nghệ, nâng cao lực cạnh tranh, tính sáng tạo sinh viên phù hợp với thời đại Đây yêu cầu sống sở đà tạo 3.3 Xây dựng phát triển đội ngũ, nâng cao lực sư phạm cho giảng viên nhà trường Đội ngũ yếu tố định chất lượng đào tạo Vì vậy, cần xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ đến năm 2020 có kế hoạch, quy hoạch riêng cho năm Để phát triển đội ngũ giảng viên, điều cần xác định bồi dưỡng lực (kiến thức kỹ năng) tối thiểu cần thiết cho giảng viên nhà trường Trên sở đó, cần xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ cách kết hợp loại hình đào tạo khác nhau: Đào tạo dài hạn, quy (tiến sỹ, thạc sỹ); Đào tạo bồi dưỡng liên tục cho phù hợp với nhu cầu phát triển khoa môn; Các giảng viên tự học tập bồi dưỡng để không ngừng nâng cao lực thân; Tạo môi trường điều kiện để giảng viên phát triển lực – Xây dựng tổ chức học tập Trong việc phát triển lực giảng dạy cho giảng viên, cần trọng đến lực sau: - Xây dựng chương trình giảng dạy cấp độ mơn học: xác định mục tiêu học tập môn học đơn vị học tập sinh viên; xác định nội dung phù hợp để đạt tới mục tiêu đề ra; xác định phương pháp học tập giảng dạy phù hợp nhằm chuyển tải nội dung đạt tới mục tiêu xác định phương pháp đánh giá phù hợp để động viên người học, đánh giá trình độ người học - Các lực sử dụng phương pháp giảng dạy tích cực phù hợp với chun mơn giảng dạy tình huống, thảo luận nhóm, khám phá, mô phỏng, dự án - Năng lực truyền đạt (viết giảng tài liệu học tập, trình bày, đặt câu hỏi, lắng nghe, phản hồi) Năng lực giải vấn đề định, lực quản lý xung đột đàm phán - Năng lực sử dụng công nghệ, phương tiện thiết bị đại giảng dạy (PowerPoint, máy tính, web, phần mềm sử dụng chuyên môn, ) 3.4 Đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Phương pháp dạy học yếu tố động sáng tạo trình dạy học Yếu tố lại phụ thuộc vào trình độ chun mơn nghiệp vụ, kinh nghiệm nghệ thuật giảng dạy người giảng viên - lực lượng định chất lượng đào tạo Vì vậy, đổi phương pháp mối quan tâm thường xuyên nhà trường, đơn vị, tổ chuyên môn, tất giảng viên sinh viên - Đối với nhà trường: Thường xuyên nâng cao nhận thức đội ngũ giảng viên đổi phương pháp dạy học vấn đề then chốt việc nâng cao chất lượng đào tạo Tổ chức lớp tập huấn, hội thảo đổi phương pháp dạy học đại học để giúp đội ngũ giảng viên (nhất giảng viên trẻ) nâng cao kiến thức phương pháp dạy học, tiếp cận với phương pháp, biện pháp kỹ thuật dạy học đại Quản lý có hiệu thủ tục quy trình cải tiến phương pháp dạy học hàng năm Tổ chức làm điểm, nhân rộng, thống kê, đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm Tăng cường sở vật chất, cam kết hỗ trợ cho việc cải tiến phương pháp dạy học - Đối với tổ/ mơn: Đây phận có ý nghĩa định đến chất lượng hiệu việc cải tiến phương pháp dạy học gắn với chuyên ngành đào tạo Vì vậy, tổ/ mơn cần có kế hoạch cụ thể hàng năm để thực tốt thủ tục quy trình cải tiến phương pháp dạy học Có chế giám sát việc thực cải tiến phương pháp dạy học giảng viên đơn vị Tổ chức thường xuyên hoạt động dự đồng nghiệp dạy cải tiến phương pháp dạy học Nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ/ môn Trong coi trọng việc trao đổi, thảo luận, đánh giá, rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp dạy học giảng viên - Đối với giảng viên: Cần xác định rõ cải tiến phương pháp dạy học trách nhiệm người học, nhà trường xã hội Thường xuyên học tập, nghiên cứu khoa học tìm tịi, lựa chọn áp dụng phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy học đặc thù chuyên ngành đào tạo nói riêng vào giảng, chương, học phần đối tượng Việc sử dụng phương pháp dạy học giảng câu hỏi thường xuyên người giáo viên Muốn vậy, người giảng viên cần: phân tích sâu sắc ưu, nhược điểm phương pháp dạy học; nắm vững đặc điểm người học; lực thân; tình hình phương tiện, thiết bị dạy học nhà trường; mục tiêu, nhiệm vụ nội dung học… 3.5 Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập Việc đổi trình kiểm tra đánh giá vấn đề quan trọng, hạt nhân quy chiếu tồn q trình dạy học Đây động lực thúc đẩy trình khác đổi phương pháp dạy học, đổi cách thức tổ chức hoạt động dạy học, đổi quản lý… Nâng cao nhận thức đội ngũ giảng viên kiểm tra đánh giá theo quan điểm đánh giá trình, đánh giá theo cách tiếp cận lực Nâng cao tinh thần trách nhiệm, tính khách quan, công tâm, trung thực người giảng viên việc đánh giá Tránh hai khuynh hướng chạy theo thành tích nên hạ thấp yêu cầu ngược lại đặt yêu cầu cao khắc khe đánh giá Tổ chức tập huấn đổi kiểm tra đánh giá theo cách tiếp cận lực, kỹ thiết kế kiểm tra để đánh giá lực tư kỹ thực hành sinh viên Đa dạng hóa hình thức kiểm tra đánh tự luận, trắc nghiệm, tập thực hành, thu hoạch, tập lớn, tiểu luận, khóa luận, đồ án… Trong coi trọng hình thức đánh giá lực tư duy, lực vận dụng, liên hệ thực tiễn kỹ thực hành nghề nghiệp Giảng viên cần phổ biến đầy đủ hình thức, phương pháp, nội dung kiểm tra đánh giá học phần Phát huy vai trò tự đánh giá người học, hướng dẫn người học tự đánh giá lẫn nhau… Cải tiến công tác quản lý với chế tài cụ thể để nâng cao chất lượng đề thi, coi thi, chấm thi Đặc biệt cần kiểm soát chất lượng kiểm tra đánh giá theo hình thức thực hành Tóm lại, kiểm tra đánh giá kết học tập ảnh hưởng “cùng chiều” đến phương pháp học tập sinh viên Tính tích cực học tập sinh viên phụ thuộc nhiều vào kiểm tra đánh giá (kiểm tra đánh dạy học tập ấy) Đổi kiểm tra đánh giá sở để giảng viên thay đổi phương pháp dạy, sinh viên thay đổi phương pháp học tập từ thụ động chuyển sang tích cực, chủ động 3.6 Xây dựng sở vật chất, điều kiện phục vụ dạy học Cần coi trọng vai trò Trường thực hành sư phạm để từ lên kế hoạch xây dựng, thành lập, sử dụng Trường thực hành sư phạm để sinh viên có điều kiện nâng cao khả nghề nghiệp từ cịn ghế nhà trường Nhà trường cần có kế hoạch trang bị, đầu tư phát triển sở vật chất trang thiết bị năm nhằm phục vụ tốt cho hoạt động học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa học Quy hoạch phòng học, giảng đường để sắm thêm thiết bị dạy học Trang cấp đủ trang thiết bị cần thiết phục vụ hoạt động rèn luyện nghiệp vụ cho sinh viên, đáp ứng công tác đào tạo ngành học Phát triển hệ thống thơng tin, mạng máy tính, nâng cấp website điều kiện phục vụ khác nhằm không ngừng nâng cao hiệu đào tạo nhà trường Nâng cao nhận thức tinh thần trách nhiệm toàn thể cán bộ, giảng viên, nhân viên học sinh sinh viên việc xây dựng, sử dụng bảo quản sở vật chất, thiết bị giáo dục nhà trường Tổ chức công tác quản trị sở vật chất, thiết bị, thư viện thật khoa học để nâng cao hiệu sử dụng, tránh thất lãng phí Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thư viên Tổ chức phát huy tốt nguồn tài ngun có, đặc biệt cơng tác phục vụ bạn đọc, khai thác nguồn vốn để đầu tư phát triển thư viện theo kế hoạch quy hoạch nhằm bước đáp ứng nhu cầu đào tạo nghiên cứu khoa học nhà trường Có kế hoạch phát triển thư viện năm hoàn chỉnh đề án xây dựng thư viện số Kết luận Khảo sát, đánh giá chất lượng sinh viên nói chung sinh viên ngành GDTH nói riêng cơng tác quan trọng sở liệu thực tiễn đáng tin cậy để nhìn nhận, xem xét lại công tác đào tạo giáo viên tiểu học trường sư phạm Từ có tham mưu, đề xuất với lãnh đạo nhà trường, đơn vị, cán giảng viên tiếp tục nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển, điều chỉnh mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch đào tạo, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá, xây dựng đội ngũ phát triển sở vật chất nhà trường cách hiệu quả, thiết thực nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu giáo dục bối cảnh hội nhập quốc tế Tên tác giả: Nguyễn Đình Đại Dương Học vị: Thạc sĩ Đơn vị: Trường Cao đẳng sư phạm Thừa Thiên Huế Điện thoại: 0905991618 Email: megamyt@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo: - Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04/5/2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học - Vụ Công tác HSSV – Trung tâm Hỗ trợ đào tạo cung ứng nhân lực (2010), Tài liệu tập huấn Tư vấn hướng nghiệp – Việc làm – Hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội - Công văn số 2196/BGDĐT-GDĐH ngày 22/4/2010 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT hướng dẫn xây dựng công bố chuẩn đầu ngành đào tạo Đại học Quốc gia Hà Nội - Trung tâm đảm bảo chất lượng đào tạo nghiên cứu phát triển giáo dục (2000), Kỷ yếu Hội thảo "Đảm bảo chất lượng đào tạo Việt Nam”, Đà Lạt Quốc hội (2005), Luật Giáo dục Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 Phạm Thị Huyền (2012), “Xây dựng chương trình đào tạo theo định hướng nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội”, Đại học Kinh tế quốc dân Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Quang Bình, Trần Minh Hùng (2013), Khảo sát, đánh giá chất lượng sinh viên giải pháp đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế, Đề tài cấp trường PHỤ LỤC Mẫu phiếu số (Khảo sát qua trường tiểu học sử dụng sinh viên tốt nghiệp CĐSP từ …… đến nay) Để nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nghiệp Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế kính đề nghị quý vị vui lòng tham gia trả lời phiếu thăm dò chất lượng giáo dục – đào tạo nguồn nhân lực (giáo viên tiểu học) với nội dung theo quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo: Thông tin người trả lời khảo sát (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng chun mơn) Họ tên (có thể ghi không ghi): Chức vụ tại: .Trường tiểu học: Địa liên hệ (theo đường bưu điện): Điện thoại: Email: Thông tin đối tượng khảo sát (sinh viên tốt nghiệp CĐSP Thừa Thiên Huế từ …… đến …… công tác trường quý vị) Họ tên: Chức vụ tại: Năm tốt nghiệp: NỘI DUNG KHẢO SÁT Đánh giá sinh viên tốt nghiệp Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế (đào tạo giáo viên tiểu học) từ …… đến công tác trường quý vị (đánh dấu X vào ô chọn) - Cách cho điểm tiêu chuẩn:  Tốt  Khá  Trung bình  Kém Yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống TT Nội dung tiêu chuẩn đánh giá Nhận thức tư tưởng trị học tập, nghiên cứu Nghị Đảng; thực trách nhiệm nhà giáo yêu nghề, tận tụy với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hồn thành nhiệm vụ Tham gia hoạt động xây dựng bảo vệ quê hương đất nước góp phần phát triển đời sống kinh tế, văn hoá, cộng đồng Chấp hành chủ trương, sách Đảng; pháp luật Nhà nước vận động gia đình, người xung quanh chấp hành chủ trương sách, pháp luật Nhà nước, quy định địa phương Chấp hành quy định ngành, quy định nhà trường; tham gia đóng góp xây dựng thực nội quy hoạt động nhà trường; chấp hành kỷ luật lao động, chịu trách nhiệm chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm lớp phân cơng Có đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo Trọng số % 4 Điểm đánh giá Có ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp; khơng có biểu tiêu cực sống, giảng dạy, giáo dục học sinh; không vi phạm quy định hành vi nhà giáo không làm Trung thực báo cáo kết giảng dạy, giáo dục học sinh trình thực nhiệm vụ phân cơng Đồn kết với thành viên trường; có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp hoạt động chuyên môn nghiệp vụ Có thái độ mực đáp ứng nguyện vọng đáng cha mẹ học sinh; giảng dạy, giáo dục học sinh tình thương u, cơng có trách nhiệm 4 Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức TT 10 11 12 13 14 15 16 Nội dung tiêu chuẩn đánh giá Nắm vững mục tiêu, nội dung chương trình, sách giáo khoa mơn học; có khả hệ thống hoá kiến thức cấp học để nâng cao hiệu giảng dạy môn học phân công; kiến thức tiết dạy đảm bảo đủ, xác, có hệ thống Có khả hướng dẫn đồng nghiệp số kiến thức chuyên sâu mơn học, có khả bồi dưỡng học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh yếu hay học sinh nhiều hạn chế trở nên tiến Hiểu biết đặc điểm sinh lý, tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học, kiến thức giáo dục học vận dụng vào hoạt động giáo dục giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh; thực phương pháp giáo dục học sinh cá biệt có kết Tham gia học tập, nghiên cứu thực hiên quy định kiểm tra, đánh giá kết học tập, rèn luyện học sinh theo tinh thần đổi Có khả soạn đề kiểm tra theo yêu cầu đạo chuyên môn, đạt chuẩn kiến thức, kỹ môn học phù hợp với đối tượng học sinh Thực bồi dưỡng, cập nhật kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ quy định; có hiểu biết tin học, ngoại ngữ, tiếng dân tộc nơi giáo viên công tác Tham gia lớp bồi dưỡng tình hình trị, kinh tế, văn hố, xã hội tình hình phát triển giáo dục tiểu học địa phương; có hiểu biết phong tục, tập quán, hoạt động truyền thống địa phương Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ sư phạm TT Nội dung tiêu chuẩn đánh giá Trọng số % Điểm đánh giá 3 3 Trọng số % Điểm đánh giá 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Xây dựng kế hoạch giảng dạy năm học, tháng, tuần nhằm cụ thể hố chương trình Bộ phù hợp với đặc điểm nhà trường lớp phân công dạy bao gồm hoạt động khố hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Có kỹ soạn giáo án theo hướng đổi mới, thể hoạt động dạy học tích cực Lựa chọn sử dụng hợp lý phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính sáng tạo, chủ động học tập học sinh; làm chủ lớp học, xây dựng môi trường học tập, hướng dẫn học sinh tự học, đặt câu hỏi kiểm tra phù hợp đối tượng phát huy lực học sinh, chấm, chữa kiểm tra cách cẩn thận; Sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học có ứng dụng phần mềm dạy học Lời nói rõ ràng, rành mạch giảng dạy giao tiếp; viết chữ mẫu, biết cách hướng dẫn học sinh giữ viết chữ đẹp Xây dựng thực kế hoạch công tác chủ nhiệm gắn với kế hoạch dạy học; có biện pháp giáo dục, quản lý học sinh; tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp Thực giáo dục học sinh cá biệt, học sinh chuyên biệt; phối hợp với gia đình đoàn thể địa phương để theo dõi, giáo dục học sinh Dự đồng nghiệp theo quy định tham gia thao giảng trường, huyện, tỉnh; sinh hoạt đầy đủ góp ý xây dựng tổ chun mơn đồn kết vững mạnh Lập đầy đủ, sử dụng xếp, lưu trữ hồ sơ giảng dạy, hồ sơ quản lý học sinh quy định 4 3 3 Xin quý vị vui lòng cho biết ý kiến đề nghị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế - Về giáo dục tư tưởng trị đạo đức cho sinh viên: - Về kiến thức chuyên môn: - Về kỹ sư phạm: - Về mặt khác: Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý vị! , ngày tháng năm 201 (Nếu xin quý vị ký tên, đóng dấu) ... giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Quang Bình, Trần Minh Hùng (2013), Khảo sát, đánh giá chất lượng sinh viên giải pháp đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa. .. cứu khoa học v.v Một số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội trường CĐSP TT Huế 3.1 Xác định mục tiêu, chuẩn đầu đáp ứng nhu cầu xã hội Trong thời gian tới, nhà trường. .. yêu cầu xã hội thời kỳ đổi hội nhập, tiếp tục khẳng định thương hiệu Trường CĐSP Thừa Thiên Huế Khảo sát, đánh giá sở sử dụng lao động chất lượng đào tạo trường ngành sư phạm Giáo dục tiểu học từ

Ngày đăng: 08/08/2020, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan