tiểu luận quản trị tác nghiệp quy trình quản lí chất lượng của vinamilk

32 520 1
tiểu luận quản trị tác nghiệp quy trình quản lí chất lượng của vinamilk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sữa tươi sản phẩm tiêu dùng phổ biến nay, kinh tế giai đoạn phát triển người hầu hết trọng đến sức khỏe mình, mong muốn họ cao thông minh hơn, nắm bắt nhu cầu này, hàng loạt nhà máy, công ty sản xuất sữa mọc lên, thị trường sữa Việt Nam có gần 20 hãng nội địa nhiều doanh nghiệp phân phối sữa chia thị trường tiềm với 80 triệu dân, thật thị trường hấp dẫn có mang tính cạnh tranh cao Hiện nay, với phát triển kinh tế, mức thu nhập người dân tăng lên, đời sống cải thiện làm người tiêu dùng quan tâm nhiều đến chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, việc sử dụng sản phẩm sữa nói chung sữa tươi nói riêng, địi hỏi doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực sữa cần phải tập trung vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo sữa hợp vệ sinh Việc nâng cao chất lượng không giản kiểm tra sản phẩm sữa cuối có chất lượng khơng mà q trình quản lí chất lượng từ đầu, từ khâu chăm sóc bị trang trại khâu bán hàng phục vụ khách hàng Vậy nên em lựa chọn đề tài “Phân tích quy trình quản lí chất lượng Vinamilk” để nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Thơng qua việc phân tích quy trình quản lí chất lượng Vinamilk nhằm mục đích hiểu rõ chất lượng sản phẩm Vinamilk để đáp ứng nhu cầu tốt người tiêu dùng, hạn chế thấp sản phẩm bị hao hụt lãng phí Kết cấu tiểu luận Bài tiểu luận gồm phần: Chương 1: Tổng quan công ty Vinamilk Chương 2: Quy trình quản lý chất lượng cơng ty Vinamilk CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VINAMILK 1.1 Giới thiệu công ty vinamilk Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk), công ty sản xuất, kinh doanh sữa sản phẩm từ sữa thiết bị máy móc liên quan Việt Nam Vinamilk đời từ 20/08/1976 Đây công ty thành lập dựa sở tiếp quản nhà máy sữa, chế độ cũ để lại Từ tới nay,Vinamilk nhà nước phong tặng Huân chương Lao Động, Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Vinamilk cho xây dựng trang trại bò sữa khắp miền đất nước Không phát triển thị trường nước, Vinamilk mở rộng thương hiệu đến New Zealand 20 nước khác, có Mỹ Ngồi ra, Vinamilk cịn thương hiệu tiên phong mở lối cho thị trường thực phẩm Organic cao cấp Việt Nam,với sản phẩm từ sữa tươi chuẩn USDA Hoa Kỳ Công ty doanh nghiệp hàng đầu ngành công nghiệp chế biến sữa, chiếm lĩnh 54,5% thị phần sữa nước, 40,6% thị phần sữa bột, 33,9% thị phần sữa chua uống, 84,5% thị phần sữa chua ăn 79,7% thị phần sữa đặc toàn quốc Ngoài việc phân phối mạnh nước với mạng lưới 220.000 điểm bán hàng phủ 63 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk xuất sang quốc gia khác giới Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức,… khu vực Trung Đông, Đông Nam Á, Sau 40 năm mắt người tiêu dùng, đến Vinamilk xây dựng 14 nhà máy sản xuất, xí nghiệp kho vận, chi nhánh văn phòng bán hàng, nhà máy sữa Cambodia (Angkormilk) văn phòng đại diện Thái Lan Tính theo doanh số sản lượng, Vinamilk nhà sản xuất sữa hàng đầu Việt Nam Với cải tiến phát triển không ngừng nghỉ, Vinamilk ngày hồn thiện hơn, để đạt tiêu chuẩn chứng nhận như: - Chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001: 2008 - Chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng & an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn Anh BRC - Chứng nhận sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy định Bộ Y tế - Ngồi ra, Vinamilk cịn đạt chứng nhận ISO 50001: 2011, FSSC 22000: 2005, ISO 14001: 2004… 1.2 Các dịng sản phẩm thành tích đạt 1.2.1 Các dịng sản phẩm Vinamilk thương hiệu sữa nội hàng đầu Việt Nam, với thị phần lớn nên nhiều người biết đến Những dòng sản phẩm thương hiệu Vinamilk cho chất lượng tốt, giá thành hợp lý nên hướng đến đáp ứng hoàn hảo cho người tiêu dùng Và Vinamilk mang đến cho bạn giải pháp dinh dưỡng quốc tế với sản phẩm thơm ngon bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe như: sữa tươi, sữa đặc, sữa bột, kem, sữa chua, Sữa tươi (hay sữa nước): • Sữa tươi 100%: o Sữa trùng (có đường, khơng đường); o Sữa tiệt trùng (có đường, khơng đường, dâu, socola) • Sữa tươi tiệt trùng; • Sữa giàu canxi flex (có đường, khơng đường, đường); • Sữa tươi Milkplus (có đường, khơng đường, dâu, socola) Sữa chua: • Sữa chua ăn (có đường, không đường, trái cây, dâu, proby lợi khuẩn, nha đam, cam, plus canxi); • Sữa chua SUSU (có đường, cam, trái cây, dâu); • Sữa chua uống (dâu, cam); • Sữa chua men sống PROBI Sữa đặc: • Sữa Đặc Ơng Thọ: • Ngơi phương Nam: Sữa bột, bột dinh dưỡng: • Sữa bột Dielac dành cho trẻ em, bà mẹ người lớn tuổi • Sữa bột giảm cân; • Bột dinh dưỡng ăn liền Ridielac: Kem: • Kem: Socola, dâu, khoai mơn, sầu riêng, vani,… • Phơ mai (nhãn hiệu BỊ ĐEO NƠ) Các loại nước giải khát: • Sữa đậu nành (Nhãn hiệu VFresh, gồm có đường, đường khơng đường); 1.2.2 • Nước giải khát (Nhãn hiệu VFresh): nước ép trái cây, atiso,… • Nước uống đóng chai ICY Các thành tích Với lĩnh mạnh dạn đổi chế, đón đầu áp dụng công nghệ mới, lĩnh đột phá, phát huy tính sáng tạo động tập thể, Vinamilk vươn cao, trở thành điểm sáng kinh tế thời Việt Nam hội nhập WTO Vinamilk trở thành Doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam tất mặt, đóng góp lớn vào phát triển đất nước người Việt Nam Vinamilk chiếm 50% thị phần sữa, sữa đặc chiếm 80%, sữa tươi 53%, sữa chua loại 80%, sữa bột 40% Riêng sản phẩm sữa tươi Vinamilk 100% đứng đầu sản lượng doanh số bán phân khúc nhóm nhãn hiệu sữa tươi từ năm 2015 đến (số liệu từ Nielsen 8/2017) Một số thành tích bật cơng ty Vinamilk: • Huân chương Lao Động hạng III (1985), hạng II (1991), hạng I (1996) • Anh hùng Lao Động (2000) • Top 15 cơng ty Việt Nam (UNDP) • Top 200 Doanh Nghiệp Vừa Nhỏ Châu Á Forbes Asia bình chọn (2010) • Top 10 thương hiệu người tiêu dùng yêu thích Việt (Nielsen Singapore 2010) • Top doanh nghiệp tư nhân lớn thị trường Việt Nam (VNR500) 1.3 Tiêu chuẩn ISO 1.3.1 ISO gì? ISO tên viết tắt Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hoá (International Organization for Standardization), thành lập vào năm 1946 thức hoạt động vào ngày 23/2/1947, nhằm mục đích xây dựng tiêu chuẩn sản xuất, thương mại thơng tin ISO có trụ sở Geneva (Thuỵ sĩ) tổ chức Quốc tế chuyên ngành có thành viên quan tiêu chuẩn Quốc gia 111 nước Tuỳ theo nước, mức độ tham gia xây dựng tiêu chuẩn ISO có khác Ở số nước, tổ chức tiêu chuẩn hố quan thức hay bán thức Chính phủ Tại Việt Nam, tổ chức tiêu chuẩn hoá Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng, thuộc Bộ Khoa học – Cơng nghệ Mơi trường Mục đích tiêu chuẩn ISO tạo điều kiện cho hoạt động trao đổi hàng hố dịch vụ tồn cầu trở nên dễ dàng, tiện dụng đạt hiệu Tất tiêu chuẩn ISO đặt có tính chất tự nguyện Tuy nhiên, thường nước chấp nhận tiêu chuẩn ISO coi có tính chất bắt buộc ISO có khoảng 180 Uỷ ban kỹ thuật (TC) chuyên dự thảo tiêu chuẩn lĩnh vực ISO lập tiêu chuẩn ngành trừ công nghiệp chế tạo điện điện tử Các nước thành viên ISO lập nhóm tư vấn kỹ thuật nhằm cung cấp tư liệu đầu vào cho Uỷ ban kỹ thuật phần q trình xây dựng tiêu chuẩn ISO tiếp nhận tư liệu đầu vào từ Chính phủ ngành bên liên quan trước ban hành tiêu chuẩn Sau tiêu chuẩn dự thảo nước thành viên chấp thuận, cơng bố Tiêu chuẩn Quốc tế Sau nước lại chấp nhận phiên tiêu chuẩn làm Tiêu chuẩn quốc gia 1.3.2 Phân loại ISO − Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 (gồm ISO 9000, ISO 9001, ISO 9004 ): Hệ thống quản lý chất lượng − Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 (gồm ISO 140001, ISO 14004…): Hệ thống quản lý môi trường − Bộ tiêu chuẩn ISO 22000 (gồm ISO 22000, ISO 22002, ISO 22003, ISO 22004, ISO 22005, ISO 22006…): Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm − ISO/TS 22003:2007: Quản lý hoạt động đánh giá hệ thống an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000 − ISO/IEC 17021:2006: Hệ thống tiêu chuẩn cho tỏ chức chứng nhận − ISO/TS 19649: Được xây dựng hiệp hội oto quốc tế (IATF) – The International Automotive Task Force Tiêu chuẩn ISO/TS 16949: 2002 quy định kỹ thuật phù hợp với tiêu chuẩn HTQLCL ngành cơng nghiệp oto tồn cầu như: QS 9000 (Mỹ), VDA6.1 (Đức), EAQF (Pháp), AVSQ (Ý) với mục đích loại bỏ nhiều chứng nhận nhằm thảo mãn yêu cầu nhiều khách hàng Đây tiêu chuẩn bắt buộc cho nhà sản xuất oto giới − ISO 15189: Hệ thống quản lý phịng thí nghiệm y tế (yêu cầu cụ thể lực chất lượng Phịng thí nghiệm Y tế), (Phiên ban hành năm 2003, phiên gần ban hành năm 2007 có tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam tương đương TCVN 7782:2008) 1.3.3 ISO 9001 ISO 9001 (cách gọi tắt ISO 9001:2015 - phiên tiêu chuẩn ISO 9001) tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế phát triển ban hành vào ngày 24 tháng năm 2015 Tiêu chuẩn có tên đầy đủ ISO 9001:2015 - Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu ISO 9001 đưa yêu cầu sử dụng khuôn khổ cho Hệ thống quản lý chất lượng Tiêu chuẩn sử dụng cho việc đánh giá chứng nhận phù hợp với Hệ thống quản lý chất lượng tổ chức Các phiên ISO 9001: - ISO 9001:1987 Quality systems - Model for quality assurance in design/development, production, installation and servicing (Quản lý chất lượng - Mơ hình đảm bảo chất lượng thiết kế/triển khai, sản xuất, lắp đặt dịch vụ kỹ thuật) - ISO 9001:1994 Quality systems - Model for quality assurance in design, development, production, installation and servicing (Tiêu chuẩn Việt Nam tương đương: TCVN ISO 9001:1996 Quản lý chất lượng - Mơ hình đảm bảo chất lượng thiết kế, triển khai, sản xuất, lắp đặt dịch vụ kỹ thuật) - ISO 9001:2000 Quality management systems - Requirements (Tiêu chuẩn Việt Nam tương đương: TCVN ISO 9001:2000 Quản lý chất lượng Các yêu cầu) - ISO 9001:2008 Quality management systems - Requirements (Tiêu chuẩn Việt Nam tương đương: TCVN ISO 9001:2008 Quản lý chất lượng Các yêu cầu) Đây phiên hành ISO 9001 - ISO 9001:2015 Quality managemeint systems - Requirements (Tiêu chuẩn Việt Nam tương đương: TCVN ISO 9001:2015 Quản lý chất lượng Các yêu cầu) Đây phiên thay phiên hành ISO 9001:2008 hết hạn vào tháng 9/2018 - ISO 9001: 2015, Quality management system- Requirements (Hệ thống quản lý chất lượng- Các yêu cầu), phiên thứ năm tiêu chuẩn phiên ban hành vào năm 1987 trở thành chuẩn mực toàn cầu đảm bảo khả thỏa mãn yêu cầu chất lượng nâng cao thỏa mãn khách hàng mối quan hệ nhà cung cấpkhách hàng Điểm cải tiến ISO 9001:2015 so với phiên cũ việc tiếp cận tư dựa rủi ro (giúp tổ chức xác định yếu tố nguyên nhân làm trình hệ thống quản lý tổ chức chệch khỏi kết hoạch định, đưa kiểm sốt phịng ngừa nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực tận dụng tối đa hội xuất hiện) Lợi ích tổ chức áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2015  Khả cung cấp cách ổn định sản phẩm dịch vụ đáp ứng yêu cầu khách hàng, yêu cầu luật định chế định hành;  Tạo thuận lợi cho hội nâng cao thỏa mãn khách hàng;  Giải rủi ro hội liên quan đến bối cảnh mục tiêu tổ chức;  Khả chứng tỏ phù hợp với yêu cầu quy định hệ thống quản lý chất lượng  Áp dụng ISO 9001 tạo tiền đề cho việc áp dụng thành công hệ thống quản lý tiên tiến khác hệ thống ERP (Enterprise Resource Planning - Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp) CRM (Customer Relationship Management – Quản lý quan hệ với khách hàng) 10 tiêu tỷ lệ chất khơ, béo, vi sinh Riêng sữa có tồn dư kháng sinh khơng thu mua nhằm mục đích bảo vệ sức khỏe cho người tiêu dùng Sữa tươi từ hộ chăn ni bị sữa sau vắt nhanh chóng đưa đến trạm trung chuyển sữa tươi nguyên liệu (trạm trung chuyển) Tại trạm trung chuyển, cán kiểm tra chất lượng sản phẩm nhà máy tiến hành thử nghiệm phân tích độ tủa (bằng cồn chuẩn 75 độ), cảm quan mùi vị, tiêu vi sinh (theo dõi thời gian màu xanh metylen), lên men lactic (để phát dư lượng kháng sinh) Các thử nghiệm thực đặn vào lần thu mua sữa sáng chiều Sữa đạt yêu cầu lấy mẫu cho vào bồn bảo quản lạnh trạm trung chuyển Các mẫu sữa mã hóa ký hiệu niêm phong trước chuyển phịng thí nghiệm nhà máy để phân tích tiêu chất khô, tỷ lệ béo, độ đạm, độ đường (nhằm phát trường hợp hộ pha đường vào sữa), điểm đóng băng (nhằm phát trường hợp hộ dân pha nước vào sữa) Việc kiểm tra mẫu trạm trung chuyển việc lấy mẫu gửi nhà máy tiến hành trước chứng kiến hộ dân giao sữa Các phân tích thực hệ thống máy tự động theo xác suất lần vịng ngày Như vậy, hộ nơng dân giao sữa tuần lấy tất 14 mẫu sữa (7 mẫu sữa buổi sáng mẫu buổi chiều) chọn ngẫu nhiên mẫu sữa ngày (sáng chiều) để phân tích đánh giá chất khơ, béo làm sở cho việc toán tiền sữa tuần Ngày phân tích mẫu hồn tồn bảo mật nhằm tránh tác động bên làm thay đổi chất lượng thật sữa tươi nguyên liệu Với việc trang bị máy móc thiết bị đại, Vinamilk phát ngăn chặn hầu hết trường hợp pha thêm chất lạ vào sữa (nếu có) • Hành trình sữa đến nhà máy: 18 Sau sữa bò tươi nguyên liệu làm lạnh xuống nhỏ 4oC, sữa xe bồn chuyên dụng tới để tiếp nhận vận chuyển nhà máy Các trạm trung chuyển phải cử đại diện áp tải theo xe nhằm đảm bảo tuyệt đối an toàn số lượng chất lượng sữa trình vận chuyển Xe bồn chuyên dụng phải kiểm tra định kỳ đột xuất, đảm bảo điều kiện để vận chuyển sữa nhà máy, nhiệt độ sữa nhỏ độ C Khi xe nhà máy, nhân viên QA nhà máy lấy mẫu, tiến hành kiểm tra chất lượng: đun sôi để đại diện trạm trung chuyển uống cảm quan 200 ml; thử cồn; lên men lactic, kháng sinh, độ acid, độ khô, độ béo… Sữa đủ điều kiện tiếp nhận cân bơm vào bồn chứa Các tiêu chuẩn nguyên liệu cấu thành sản phẩm: Các tiêu cảm quan Chỉ tiêu Màu sắc Mùi vị Trạng thái Các tiêu lí hóa Tên tiêu Hàm lượng chất khơ (TCVN 5533-91) Mức yêu cầu % khối lượng không nhỏ 11,5 19 Hàm lượng chất béo (TCVN 7083:2002 ISO 11870:2000) Tỷ trọng sữa Độ axit (TCVN 6843:2001(ISO 6092:1980) Điểm đóng băng (TCVN 7085:2002 (ISO 5764:1987) Tạp chất lạ nhìn thấy mắt thường % khối lượng không nhỏ 3,2 Tỷ trọng sữa 20 độ C không nhỏ 1,,027 g/ml 0,13⁰ đến 0,16⁰ -0,51℃ đến -0,58℃ Khơng có Hàm lượng kim loại nặng sữa tươi nguyên liệu) Tên tiêu Mức tối đa (mg/l) Hàm lượng asen (As) theo TCVN 5780:1994 0,5 Hàm lượng chì (Pb) theo TCVN 5779:1994 0,05 Hàm lượng thủy ngân (Hg) theo AOAC 971.21 0,05 Hàm lượng Cadimi theo AOAC 999.11 1,0 Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật sữa tươi nguyên liệu Tên chất Chloraphenicol Coumaphos Penicillin Ampicillin 20 Amocillin Oxacillin Cloxacillin Dicloxacillin Các tiêu vi sinh vật sữa tươi nguyên liệu Tên tiêu Mức cho phép Vi sinh vật Số khuẩn lạc 1ml sản phẩm: 10 Coliforms Số vi khuẩn 1ml sản phẩm: Ecoli Số vi khuẩn 1ml sản phẩm: Salmonella Số vi khuẩn 25ml sản phẩm: Staphylococcus ảueus Số vi khuẩn 1ml sản phẩm: Clostridium perfringens Số vi khuẩn 1ml sản phẩm: 2.2.3 Quy trình chế biến Sau sữa đực vận chuyển nhà máy chế biến sữa kiểm tra nhiều lần cho sữa vào quy trình sản xuất Tại nhà máy sản xuất: Có vai trị tiếp nhận nguyên liệu sữa từ trung tâm thu mua sữa từ nhà cung cấp nguyên liệu sữa nhập thực giai đoạn sản xuất Nguyên liệu sữa trải qua q trình chuẩn hóa, khí, đồng hóa trùng đóng gói tạo sữa thành phẩm Chuẩn hóa: + Mục đích: Điều chỉnh hàm lượng chất béo Do nhu cầu khách hàng ngày nâng cao, hị địi hỏi an tồn tiêu dùng sản phẩm, hàm lượng 21 béo điều mà họ quan tâm hàng đầu, hàm lượng chất béo thể nhiều khơng tốt cho sức khỏe gây bệnh béo phì trẻ em + Nguyên tắc thực hiện: Nếu hàm lượng béo thấp tiến hành tính tốn bổ sung thêm cream Nếu hàm lượng béo cao tiến hành tính tốn tách bớt cream Bài khí: + Mục đích: Trong sữa có nhiều khí lạ cần loại trừ khơng vỡ mùi hương đặc trưng sữa Khi sữa có nhiều khí làm giảm khả truyền nhiệt nghĩa làm tăng chi phí cho q trình sản xuất bước trùng, đồng hóa… Trong trường hợp trùng sau đóng hộp, nhiệt độ trùng thể tích khí tăng lên làm vỡ hộp + Nguyên tắc thực hiện: Kết hợp nhiệt độ với áp lực chân không + Thông số kỹ thuật: T= 70oC, áp suất tương ứng + Thiệt bị gia nhiệt: Ống lồng ống, mỏng tác nhân gia nhiệt nước Phối trộn: + Mục đích: Tạo sản phẩm có hương vị khác + Nguyên tắc thực hiện: Phối trộn với hàm lượng vừa đủ, đảm bảo chất lượng, hương vị tự nhiên sản phẩm Đồng hóa: + Mục đích: ổn định hệ nhủ tương, hạn chế tượng tách pha + Nguyên tắc thực hiện: sử dụng áp lực ca + Thông số kỹ thuật: T= 5570oC, P= 100-200 bar + Phương pháp thực hiện: đồng hóa tồn phần: cấp cấp, đồng hóa phần: dịng cream (10% max), dòng sữa gầy + Thiệt bị: đơn giản cần có thay đổi tiết diện đột ngột tạo nên va đập, tượng chảy rối, tượng xâm thực 22 Thanh trùng: + Mục đích: tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh ức chế hoạt động vi sinh vật khác + Phương pháp thực hiện: HTST (high temperate short time): 72-75oC vòng 15-20s + Thiết bị trùng: ống lồng ống, mỏng Rót sản phẩm: + Bao bì thường sử dụng: nhựa, giấy, bao bì Tetre Pak Combibloc tiếng giới độ an toàn thực phẩm + u cầu bao bì: kín vơ trùng + Thiết bị rót: vơ trùng Bảo quản: + Mục đích: bảo quản tốt chất lượng sản phẩm + Yêu cầu: sản phẩm sau đóng gói chuyển vào nơi bảo quản theo tiêu chuẩn chất lượng Điểm bật quy trình sản xuất Vinamilk: dây truyền sản xuất kín, từ lâu Vinamilk triển khai áp dụng hệ thống quản lý ISO an toàn thực phẩm HACCP tất nhà máy hệ thống Quá trình xử lý nhiệt theo dõi nghiêm ngặt Các chế độ xử lý nhiệt lựa chọn, cân nhắc để đảm bảo chất lượng, an tồn thực phẩm đồng thời giữ gìn giá trị dinh dưỡng sữa mức cao Ưu tiên chọn chế độ xử lý nhiệt cao thời gian cực ngắn, công nghệ tiên tiến giới 2.2.4 Quy trình đóng gói Sữa công ty Vinamilk áp dụng công nghệ chế biến tiệt trùng UHT với quy trình xử lý nhiệt siêu cao làm lạnh cực nhanh giúp tiêu diệt hết vi khuẩn, vi sinh vật hay loại nấm có hại… đồng thời giữ lại tối đa chất dinh dưỡng mùi vị tự nhiên sản phẩm Sữa thành phẩm sau 23 đóng gói bao bì giấy tiệt trùng lớp mơi trường hồn tồn vơ trùng, lớp có chức khác Các sản phẩm sữa Vinamilk nhờ an tồn có hạn dùng tới tháng mà không cần dùng chất bảo quản trữ lạnh Bao bì nhẹ có tính bảo vệ mơi trường, tiện ish cho sử dụng, chuyên chở phân phối bảo quản sản phẩm thời gian dài, đảm bảo chất lượng tươi ban đầu cho sản phẩm giàu dinh dưỡng, vitamin từ nguồn nguyên liệu Cấu trúc bao bì gồm lớp: • Lớp (màng HDPE): chống thấm nước, bảo vệ lớp in bên • • giấy tránh bị trầy xước Lớp (giấy in ấn): trang trí in nhãn Lớp 3: màng kép giấy kraft nhơm gấp nếp tạo hình dáng • hộp Lớp có độ cứng dai chịu va chạm học Lớp (màng copolymer PE): lớp keo kết dính giấy kraft • • màng al Lớp (polyethylen PE): ngăn chặn ẩm, ánh sáng, khí Lớp (ionomer copolymer PE): lớp keo kết dính màng nhơm màng HDPE Bao bì sử dụng loại plastic PE lặp lại lần với ba chức khác Mỗi lớp màng PE sử dụng với mục đích đạt hiệu kinh tế cao như: tạo lớp che phủ bên HDPE, tạo lớp màng dễ hàn nhiệt (ghép mí than) LDPE áp dụng nhiệt độ hàn khoảng 110120oc Lớp kết dính lớp Al giấy kraft, cấu tạo vật liệu PE đồng trùng hợp Lớp chống thấm phụ trợ cho lớp PE lớp màng nhôm mỏng; màng nhôm chống thấm khí, nước tốt Việc sử dụng màng nhơm, màng ionomer dạng chất keo kết dính màng PE tạo nên tính thuận lợi 24 Ngoài Vinamilk cho biết điểm đặc biệt nhà máy quy trình sản xuất hồn tồn tự động hóa Hệ thống robot LGV tự động điều khiển hệ thống máy tính trung tâm điều khiển tồn q trình 2.3 Ngun tắc SMART với Vinamilk Specific: • Tăng trưởng doanh thu với mức tăng trưởng từ tỷ USD (2016) lên tỷ USD (2017) Để đạt mức tăng trưởng này, Vinamilk ưu tiên vào việc gia tăng sản lượng tiêu thụ sở giá bán phát triển dòng sản phẩm cao cấp để dành thị phần đối thủ nước nước ngồi • Vẫn tiếp tục đầu tư vào ngành sữa sản phẩm liên quan đến sữa Vì đẩy mạnh cơng tác R&D để có nhiều sản phẩm đa dạng tiếp cận thị hiếu người tiêu dùng • Tập trung vào thị trường nước tiềm lớn đặc biệt khu vực nông thôn Tỷ lệ dân cư nông thôn thành thị 65:35 nông thôn sử dụng sữa 50% so với thành thị • Tìm kiếm hội M&A để phát triển thị trường nước Meansureable: • Tăng trưởng doanh thu từ tỷ USD (2016) lên tỷ USD (2017) Tức 2017 doanh thu Vinamilk phải tăng thêm tỷ USD thành 50 nhà máy sản xuất sữa lớn giới Achievable: 25 • Doanh thu xuất tháng đầu năm 2016 vinamilk đạt 208 triệu USD Vinamilk xuất 43 quốc gia châu lục, đặc biệt tập trung châu Á • Tổng đàn bị Vinamilk đạt 120.000 con, cung cấp khoảng 750 sữa tươi ngày Theo dự kiến đàn bò Vinamilk có 160.000 vào năm 2017 200.000 vào năm 2020 với sản lượng sữa tươi tăng lên gấp đơi • Vinamilk đứng 49 tồn cầu doanh thu sữa năm 2015( theo Euromonitor) Realistic: • Năm 2013, Vinamilk định xây dựng đưa hoạt động siêu nhà máy sữa bột sữa nước với suất siêu lớn Theo đó, nhà máy sữa bột trẻ em có mức đầu tư 1600 tỷ đồng với mức sản lượng 54000 sữa bột năm theo hệ thống dây chuyền tự động hóa 100% để đáp ứng nhu cầu cao nước quốc tế • Riêng nhà máy sữa nước có mức đầu tư 2400 tỷ đồng cơng suất 800 triệu lít sữa tươi năm, xem nhà máy đại Việt Nam với công nghệ Thụy Sỹ • Khi nhà máy đưa vào sản xuất đưa doanh thu Vinamilk đạt 31000 tỷ đồng, doanh thu sau thuế 6500 tỷ đồng, tăng 12% năm 2013 Timely: 26 • Vinamilk vừa cơng bố kết kinh doanh năm 2016, theo doanh thu Vinamilk dự kiến 46200 tỷ đồng, tăng 15% so với năm 2015.Tính từ thời điểm đến hết 2017, Vinamilk cịn năm để hồn thành dự định doanh thu tỷ USD vào năm 2017 Trên sở để Chủ tịch Vinamilk tự tin khẳng định nửa chặng đường mục tiêu doanh thu tỷ USD vào năm 2017 2.4 Những thuận lợi, khó khăn thành Thuận lợi 2.4.1 − Quy mô công ty lớn thương hiệu khách hàng nước ngồi, giới tín nhiệm − Thuận lợi vốn, nhân lực, công nghệ, tài nguyên… − Phát huy nguồn lục, mở rộng đầu tư, ứng dụng đổi thiết bị công nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm − Quan niệm chất lượng công ty Vinamilk (lấy chất lượng sản phẩm làm kim nam định hướng phát triển công ty) − Việc áp dụng tiêu chuẩn ISO triển khai đến toàn thể nhân viên cách dễ dàng 2.4.2 Khó khăn Một khó khăn việc áp dụng tiêu chuẩn ISO Vinamilk thiếu hụt nguồn sữa nguyên liệu Tuy nhiên, Vinamilk góp phần khắc phục việc nhập bò sữa từ Úc, Newzealand xây dựng hệ thống trang trại đạt chuẩn Global GAP lớn châu Á 27 Trong trình phân phối, Vinamilk gặp khó khăn việc quản lí đại lí đặc biệt vùng sâu vùng xa (khơng quản lý chất lượng bảo quản sản phẩm khu vực này) Sản phẩm tới tay người tiêu dùng không đạt chất lượng ban đầu dù áp dụng tiêu chuẩn ISO khâu trước: Vinamilk quản lý đại lý uy tín Tìm câu trả lời xác đáng cho vấn đề chất lượng bảo quản sữa, phóng viên Dân trí có trao đổi với bà Nguyễn Thị Thanh Hồ – Phó Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) TP HCM Nói sữa Vinamilk liên tục bị khách hàng phàn nàn, bà Hịa cho biết: “Trong q trình vận chuyển, khơng thể tránh khỏi có sai sót Các sản phẩm thực phẩm đóng gói hộp thiếc, hộp giấy, chai, túi… vận chuyển, bảo quản không cách dễ dẫn đến bị bóp méo, hở bao bì, hở nắp… ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm” Theo quy định vận chuyển sữa chất tối đa thùng chồng lên nhau, nhiều đại lý phân phối sữa Vinamilk nhỏ lẻ lại chất đến 15 thùng, đến việc bốc dỡ, quăng quật làm tổn thương bao bì… Những trở ngại từ phía người lao động: Khó thay đổi thói quen, tư duy, văn hóa, phương pháp làm việc phần đông người lao động, đặc biệt cơng nhân khó khăn đáng kể Việc thay đổi cách thức làm việc để phù hợp với phương thức quản lý theo chuẩn ISO điều dễ dàng Tuy nhiên, thời điểm đó, với nỗ lực kiên trì, Vinamilk đạt thành cơng Đối thủ cạnh tranh chất lượng: Mặc dù áp dụng tiêu chuẩn ISO công nhận chất lượng sữa, thị trường sữa khốc liệt với nhiều đối thủ cạnh tranh: Duch Lady, TH True Milk v.v nên khách hàng có nhiều lựa chọn việc chọn sản phẩm sữa mặt khác, tiêu chuẩn ISO ngày nhiều doanh nghiệp áp dụng nên thiếu sức cạnh tranh ban đầu 2.4.3 Thành 28 Mở rộng quy mô lẫn thị trường: Trong năm 2013, công ty đầu tư hai “siêu” nhà máy sữa lớn đại bậc giới, đặt tỉnh Bình Dương Đó nhà máy sữa bột Việt Nam có vốn đầu tư 2.000 tỉ đồng, bắt đầu hoạt động từ tháng 4/2013 Nhà máy sữa Việt Nam (chuyên sản xuất sữa nước – PV) có vốn đầu tư 2.400 tỉ đồng khánh thành vào tháng 9/2013 Hai nhà máy đầu tư công nghệ tiên tiến ngành sữa, đủ sức đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế an toàn vệ sinh thực phẩm mơi trường Cho đời nhiều sản phẩm có giá trị cao nhằm đáp ứng nhu cầu nước xuất Mọi sản phẩm Vinamilk từ sữa chua, sữa tươi, sữa bột… cạnh tranh với nhãn hiệu sữa tiếng quốc tế Nhà máy sữa bột Việt Nam có tổng công suất 54.000 sữa bột/năm, thiết kế nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng sữa đạt chuẩn quốc tế cho khoảng 700.000 trẻ em Việt Nam/năm Toàn trang thiết bị, công nghệ nhà máy cung cấp từ tập đồn GEA (Đức), đảm bảo dưỡng chất, vitamin, khống chất… khơng bị biến đổi q trình chế biến Tiếp cận đạt tiêu chuẩn chất lượng không Việt Nam mà trường quốc tế Trong năm 2013, Tổ chức Bureau Veritas (Pháp) cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2008 cho hai trang trại chăn ni bị sữa Vinamilk tỉnh Tuyên Quang, Nghệ An Việc đạt giấy chứng nhận ISO 9001:2008 đưa trang trại Vinamilk trở thành đơn vị tiên phong ngành chăn ni bị sữa Việt Nam Áp dụng thành công Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 xuất qua thị trường khó tính Mỹ, Nga, Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ, Irag…Đó thị trường xuất chính, 29 ổn định mà Vinamilk vượt qua kiểm tra “an toàn thực phẩm” gay gắt bước chinh phục thị trường quốc tế 30 KẾT LUẬN Sau tìm hiểu trình quản lý chất lượng Vinamilk, ta thấy rõ tầm quan trọng chất lượng sản phẩm phát triển công ty giống Vinamilk mang sứ mệnh lâu dài “cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng trân trọng, tình yêu trách nhiệm cao với sống người xã hội” Từ có phương pháp phù hợp để phát huy khắc phục chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tốt khách hàng 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.vinamilk.com.vn/vi/phat-trien-ben-vung www.scribd.com www.wattpad.com www.tailieuhay.com https://vi.wikipedia.org/wiki/Vinamilk 32 ...Bài tiểu luận gồm phần: Chương 1: Tổng quan cơng ty Vinamilk Chương 2: Quy trình quản lý chất lượng công ty Vinamilk CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY VINAMILK 1.1 Giới thiệu cơng ty vinamilk. .. rót: vơ trùng Bảo quản: + Mục đích: bảo quản tốt chất lượng sản phẩm + Yêu cầu: sản phẩm sau đóng gói chuyển vào nơi bảo quản theo tiêu chuẩn chất lượng Điểm bật quy trình sản xuất Vinamilk: dây... phân phối, Vinamilk gặp khó khăn việc quản lí đại lí đặc biệt vùng sâu vùng xa (không quản lý chất lượng bảo quản sản phẩm khu vực này) Sản phẩm tới tay người tiêu dùng không đạt chất lượng ban

Ngày đăng: 21/07/2020, 05:29

Mục lục

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích, nhiệm vụ của nghiên cứu

  • 3. Kết cấu tiểu luận

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY VINAMILK

    • 1.1. Giới thiệu công ty vinamilk

    • 1.2. Các dòng sản phẩm và thành tích đạt được

      • 1.2.1. Các dòng sản phẩm chính

      • CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG

        • 2.1. Chính sách chất lượng

        • 2.2. Quá trình kiểm soát chất lượng

          • 2.2.1. Tiêu chuẩn trang trại

          • 2.2.2. Nguyên liệu đầu vào

          • 2.2.3. Quy trình chế biến

          • 2.2.4. Quy trình đóng gói

          • 2.3. Nguyên tắc SMART với Vinamilk

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan