VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC PHẦN AXIT CACBOXYLIC HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH

121 76 1
VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC PHẦN AXIT CACBOXYLIC HÓA HỌC 11  NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC  HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hóa học là môn học có nhiều kiến thức gắn liền với thực tiễn đời sống, vì vậy việc liên hệ kiến thức thực tiễn vào trong giảng dạy là rất cần thiết. Trong đó dạy học dự án (DHDA) là một phương pháp dạy học (PPDH) có thể đáp ứng được nhu cầu trên. Người học thông qua việc giải quyết một tình huống có thật trong đời sống, bằng hoạt động của bản thân và sự hợp tác giữa các thành viên sẽ tự mình chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng học tập, làm việc và kĩ năng sống. Mang lí thuyết lại gần với thực tế, góp phần khơi dậy hứng thú học tập và chuẩn bị những kĩ năng cần thiết cho người học bước vào cuộc sống sau này; từ những ưu điểm đó của phương pháp dạy học dự án là lí do tôi chọn đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học dự án trong dạy học phần Axit cacboxylic Hóa học 11 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn cho học sinh”.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ĐOÀN THỊ HẢI VÂN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC PHẦN AXIT CACBOXYLIC HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC PHẦN AXIT CACBOXYLIC HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH SƯ PHẠM HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Kim Giang Sinh viên thực khóa luận: Đồn Thị Hải Vân Hà Nội – 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận kết thúc khóa học, với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới trường Đại học Giáo dục tạo điều kiện cho tơi có mơi trường học tập tốt suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Trường Đại học Giáo dục, người truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn TS Phạm Thị Kim Giang tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tơi q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo em học sinh Trường THPT Tây Hồ - Tây Hồ - Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ nhiều thời gian, mơi trường thực tập để hồn thành khóa luận Sau xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi q trình làm khóa luận Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến anh/chị đáp viên nhiệt tình tham gia trả lời câu hỏi khảo sát giúp tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, xong khóa luận tơi khơng tránh thiếu sót Kính mong thầy cơ, bạn bè góp ý lượng thứ Xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng 06 năm 2020 Tác giả Đoàn Thị Hải Vân DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BTHH Bài tập hóa học CNTT Cơng nghệ thơng tin DA Dự án DH Dạy học DHDA Dạy học dự án ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh KTDH Kĩ thuật dạy học LĐTD Lược đồ tư NL Năng lực NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học Phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm VDKT Vận dụng kiến thức VDKTHH Vận dụng kiến thức Hóa học DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Những mục tiêu DHDA hóa học Bảng 2.2 Kế hoạch tổng quát thời gian thực dự án Bảng 2.3 Tiêu chí mức độ đánh giá NL VDKTHH vào thực tiễn Bảng 2.4 Bảng kiểm quan sát NL VDKTHH vào thực tiễn cho GV Bảng 2.5 Phiếu tự đánh giá NL VDKTHH vào thực tiễn HS Bảng 3.1 Phân phối tần số, tần suất lũy tích kiểm tra lần Bảng 3.2 Phần trăm HS đạt – giỏi – trung bình – yếu lần Bảng 3.3 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất lũy tích kiểm tra lần Bảng 3.5 Phần trăm HS đạt – giỏi – trung bình – yếu lần Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ đặc điểm dạy học dự án Hình 1.2 Sơ đồ phẩm chất 10 lực học sinh cần đạt Hình 1.3 Sơ đồ kĩ thuật “khăn trải bàn” Hình 1.4 Biểu đồ kĩ cần hình thành cho học sinh Hình 1.5 Biểu đồ lợi ích phương pháp DHDA Hình 1.6 Biểu đồ nhận xét chung GV DHDA Hình 1.7 Biểu đồ khó khăn triển khai DHDA Hình 1.8 Biểu đồ mức độ thường xuyên liên hệ kiến thức với thực tế GV Hình 1.9 Biểu đồ mức độ thường xuyên giao tập thực tiễn khuyến khích HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn GV Hình 1.10 Biểu đồ mức độ thường xuyên quan tâm, tìm hiểu vấn đề sống liên quan đến Hóa học Hình 1.11 Biểu đồ tính hữu ích mơn hóa học Hình 1.12 Biểu đồ ngun nhân HS yếu khơng hứng thú với mơn Hóa học Hình 1.13 Biểu đồ mong muốn HS học tập mơn Hóa học Hình 1.14 Biểu đồ đánh giá HS kiến thức học qua DA Hình 1.15 Biểu đồ kĩ HS học qua DA Hình 1.16 Biểu đồ khó khăn HS tiến hành học DA Hình 1.17 Biểu đồ nhận xét HS ích lợi DHDA Hình 1.18 Biểu đồ nhận xét HS khuyết điểm DHDA Hình 1.19 Biểu đồ nhận định tổng quan HS phương pháp DHDA Hình 2.1 Mơ hình phân tử axit axetic dạng đặc a) dạng rỗng b) Hình 2.2 Ứng dụng axit cacboxylic Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần Hình 3.2 Biểu đồ kết điều tra lần Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần Hình 3.4 Biểu đồ kết điều tra lần MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu 5.2 Đối tượng nghiên cứu 5.3 Phạm vi nghiên cứu .4 Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .4 8.3 Phương pháp xử lí thơng tin Đóng góp khóa luận .5 10 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN THÔNG QUA DẠY HỌC DỰ ÁN 1.1 Dạy học dự án 1.1.1 Khái niệm .6 1.1.2 Phân loại dạy học dự án 1.1.3 Đặc điểm dạy học dự án .7 1.1.4 Vài trò giáo viên học sinh dạy học theo dự án .9 1.1.5 Ưu điểm hạn chế dạy học dự án .10 1.1.6 Điều kiện để dạy học dự án mơn hóa học có hiệu 11 1.2 Năng lực phát triển lực cho HS THPT 11 1.2.1 Khái niệm lực .11 1.2.2 Các loại lực 12 1.2.3 Năng lực vận dụng kiến thức 14 1.2.4 Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn 15 1.2.5 Một biện pháp phát triển NLVDKT cho HS 15 1.2.6 Các phương pháp đánh giá lực 16 1.3 Một số kĩ thuật dạy học tích cực hỗ trợ dạy học dự án 18 1.3.1 Kĩ thuật khăn trải bàn 18 1.3.2 Kĩ thuật lược đồ tư 20 1.4 Thực trạng việc sử dụng kĩ thuật dạy học phương pháp dạy học dự án dạy học hóa học trường THPT 23 1.4.1 Nhiệm vụ điều tra 23 1.4.2 Nội dung điều tra 23 1.4.3 Đối tượng điều tra 23 1.4.4 Phương pháp điều tra 24 1.4.5 Kết điều tra 24 1.4.6 Đánh giá kết điều tra 33 Tiểu kết chương 33 CHƯƠNG 34 VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC PHẦN AXIT CACBOXYLIC LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN 34 2.1 Vị trí, mục tiêu nội dung phần Axit cacboxylic 34 2.1.1 Vị trí phần Axit cacboxylic chương trình Hóa học 11 .34 2.1.2 Mục tiêu phần Axit cacboxylic .34 2.1.3 Một số lưu ý nội dung phương pháp dạy học phần Axit cacboxylic 35 2.2 Biện pháp phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thơng qua dạy học dự án .36 2.3 Những nguyên tắc thiết kế dạy theo dạy học dự án 37 2.3.1 Luôn bám sát mục tiêu dạy học 38 2.3.2 Định hướng vào người học, tạo hội cho học sinh hoạt động hợp tác 40 2.3.3 Đảm bảo tính thực tiễn .40 2.3.4 Tích hợp cơng nghệ thơng tin .41 2.3.5 Xây dựng kế hoạch đánh giá thường xuyên liên tục 41 2.4 Quy trình xây dựng dạy học dự án 41 2.4.1 Tiến trình dạy học theo dự án .41 2.4.2 Xây dựng đề cương cho dự án .43 2.4.3 Một số lưu ý hướng dẫn học sinh học theo dự án 44 2.5 Xây dựng kế hoạch dạy học dự án phần Axit cacboxylic lớp 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức học vào thực tiễn 45 2.5.1 Kế hoạch thời gian thực dự án .45 2.5.2 Xây dựng công cụ đánh giá DA .45 2.5.3 Kế hoạch dạy học dự án “Axit cacboxylic sức khỏe người” 54 2.6 Thiết kế công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn.77 2.6.1 Xây dựng tiêu chí mức độ đánh giá NL VDKTHH vào thực tiễn 77 2.6.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực hợp tác học sinh 82 Tiểu kết chương 85 CHƯƠNG 86 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 3.1 Mục đích thực nghiệm 86 3.2 Đối tượng thực nghiệm 86 3.3 Tiến hành thực nghiệm 86 3.3.1 Chuẩn bị TNSP 86 3.3.2 Tổ chức thực .87 3.3.3 Kiểm tra, đánh giá kết 87 3.3.4 Xử lý kết thực nghiệm 87 3.4 Kết thực nghiệm 89 Tiểu kết chương 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 PHỤ LỤC 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong vài thập kỉ gần đây, phát triển nhanh chóng khoa học - kĩ thuật - cơng nghệ, trình hội nhập quốc tế mà yêu cầu người cao Kiến thức kĩ người nhân tố quan trọng định phát triển xã hội Quan điểm Đảng vấn đề thể mục tiêu giáo dục, để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (2013) rõ: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học”, “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh” [4] Để thực đường lối giáo dục Đảng, Bộ Giáo dục Đào tạo đưa quan điểm xây dựng chương trình phổ thơng thơng qua “Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể” chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018: “Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức, kĩ bản, thiết thực, đại; hài hồ đức, trí, thể, mĩ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hố dần lớp học trên; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu đó” [1] Hóa học mơn học có nhiều kiến thức gắn liền với thực tiễn đời sống, việc liên hệ kiến thức thực tiễn vào giảng dạy cần thiết Trong dạy học dự án (DHDA) phương pháp dạy học (PPDH) đáp ứng nhu cầu Người học thơng qua việc giải tình có thật đời sống, hoạt động thân hợp tác thành viên tự chiếm lĩnh tri thức, kĩ học tập, làm việc kĩ sống Mang lí thuyết lại gần với thực tế, góp phần khơi dậy hứng thú học tập chuẩn bị kĩ cần thiết cho người học bước vào sống sau này; từ ưu điểm phương PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN DHDA hình thức dạy học phức hợp, hướng dẫn giáo viên, người học tiếp thu kiến thức hình thành kỹ thơng qua việc giải tập tình (dự án) có thật đời sống, theo sát chương trình học, có kết hợp lý thuyết với thực hành tạo sản phẩm cụ thể (ví dụ HS đóng vai nhà địa chất, đề xuất loại vật liệu tự nhiên dùng cho xây dựng kiến trúc, thiết kế tờ rơi quảng cáo phân bón hóa học, thiết kế tờ rơi tuyên truyền ý thức bảo vệ mơi trường…) Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học, có thơng tin phản hồi hình thức “dạy học dự án” (DHDA) mà chúng tơi vận dụng dạy học Hóa học trường phổ thông, mong quý thầy (cô) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Họ tên (có thể ghi khơng): ………………………………………………… Công tác tại: …………………………… Tỉnh (Tp): Thời gian công tác: …………………… Theo thầy (cô), kĩ cần rèn luyện cho HS nhiều hơn? Tự học Đánh giá tự đánh giá Hợp tác, làm việc nhóm Sáng tạo Phát giải vấn đề Kĩ khác: Theo thầy (cơ), DHDA đem lại lợi ích gì? Mở rộng hiểu biết cho HS vấn đề sống HS tích cực, động Lớp học sinh động HS có hội thể thân HS có hội rèn luyện kĩ sống 98 HS tham gia vào hoạt động thực tiễn, hiểu ý nghĩa tri thức nên hứng thú học tập Giúp GV nâng cao kĩ nghề nghiệp Tạo mối quan hệ gắn bó thầy trị Ý kiến khác: Thầy (cô) nhận định mơ hình DHDA? Là hình thức dạy hay, cần phát triển rộng mang lại nhiều lợi ích cho HS Là hình thức dạy hay khó triển khai điều kiện Chỉ phù hợp HS khá, giỏi, có tinh thần tự giác, tinh thần trách nhiệm Khơng khả thi không giúp HS đạt kết cao kiểm tra, thi cử Thầy (cơ) gặp phải khó khăn áp dụng DHDA? Đánh giá trình cho điểm cơng Tổ chức quản lí lớp học, theo dõi, đơn đốc HS thực HS cịn thụ động, chưa có kĩ cần thiết Chưa hướng dẫn cụ thể để áp dụng hiệu Đòi hỏi nhiều thời gian, không đáp ứng yêu cầu tiến độ chương trình Chưa phù hợp với việc kiểm tra - đánh giá Chưa phù hợp nội dung cấu trúc chương trình Theo thầy (cơ), việc vận dụng DHDA dạy học có cần thiết hay không? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Để vận dụng DHDA cách hiệu quả, thầy (cơ) có đề xuất gì? Xin chân thành cám ơn thầy (cô) Kính chúc thầy (cơ) sức khỏe cơng tác tốt Tơi sẵn sàng đón nhận ý kiến đóng góp thầy (cô) ĐT: 0325532266 Email: vanvexolforever@gmail.com 99 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Các em học sinh thân mến! Nhằm đánh giá tính khả thi việc “học tập theo dự án” tìm hiểu tình cảm, thái độ em việc học tập mơn Hóa; mong muốn nguyện vọng em để giúp cho việc học môn Hóa tốt hơn, mong em trả lời số vấn đề sau: Thầy (cô) dạy em có thường liên hệ kiến thức học với thực tế không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Thầy (cơ) có thường giao tập thực tiễn, khuyến khích em vận dụng kiến thức vào thực tế hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Khơng Ngồi điều thầy dạy, em có thường xun quan tâm, tìm hiểu vấn đề sống liên quan đến hóa học không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Theo em, Hóa học có cần thiết hữu ích cho sống khơng? Thường xun Thỉnh thoảng Hiếm Không Theo em, nguyên nhân dẫn đến nhiều bạn khơng thích học mơn Hóa chưa đạt kết cao môn học này? Lí thuyết trừu tượng, khó hiểu Khó vận dụng lí thuyết vào tập Nội dung kiến thức nặng nề, khó học thuộc Khơng có ích sống Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… Em muốn học môn Hóa nào? Được tham gia thực hành thí nghiệm Làm nhiều tập Thấy mối liên hệ, tầm quan trọng hóa học đời sống Được tham gia vào hoạt động tìm tịi, khám phá kiến thức 100 Ý kiến khác: Học theo dự án, em học gì? Kiến thức em học vững vàng, sâu sắc Mở rộng hiểu biết thực tế khoa học kĩ thuật đời sống Hiểu biết tài nguyên, môi trường, vấn đề xã hội Khơng học bổ ích Học tập theo dự án giúp em phát triển kĩ gì? Thiết lập mối liên hệ nội dung học tập với sống Phát giải vấn đề Kĩ phân tích, tổng hợp Kĩ sống: làm việc nhóm, hợp tác, biết lắng nghe, phê bình tích cực Kĩ đánh giá, tự đánh giá Kĩ nghiên cứu: thu thập, xử lí thơng tin, xây dựng sản phẩm Kĩ báo cáo, thuyết trình Em gặp phải khó khăn học theo dự án? Thời gian học tập Nguồn cung cấp thông tin hạn chế (tài liệu tham khảo thư viện, máy tính nối mạng…) Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin Kĩ tổ chức, phân cơng cơng việc, thảo luận nhóm Khó khăn ý tưởng Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… 10 Khi học tập theo phương pháp dạy học dự án (DHDA), em thu lợi ích gì? Giúp em có kiến thức bổ ích thú vị Giúp em rèn luyện kĩ sống Giúp em gần gũi, gắn bó với Các em tích cực, tự lực học tập Tạo hội cho em tự khẳng định (thể hiểu biết, lực, tính sáng tạo…) 101 Ý kiến khác:…………………………………………………………………… 11 Theo em, khuyết điểm DHDA là? Mất nhiều thời gian Nhiều nội dung xa rời vở, khơng có ích cho việc kiểm tra, thi cử Chưa phù hợp điều kiện học tập Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… 12 Em nhận định tổng quan DHDA? Bổ ích, nên triển khai thường xuyên Bổ ích nhiều thời gian, nên tổ chức 1-2 lần năm Khơng hiệu nhiều thời gian không cần cho kiểm tra, thi cử Ý kiến khác: ……………………………………………………………………… 13 Theo em, DHDA cần tổ chức để đạt hiệu quả? Cám ơn tham gia em! 102 PHỤ LỤC PHIẾU PHẢN HỒI CỦA HỌC SINH Tên học sinh: Nhóm: Những điều em học qua dự án: - Kiến thức: - Kĩ năng: * Học từ bạn: Những điều em chưa hài lòng dự án: Đề xuất em để dự án tốt hơn: 103 PHỤ LỤC PHIẾU PHẢN HỒI CỦA GIÁO VIÊN Tên dự án: Nhóm: Về nội dung - Ưu điểm: …… - Những điểm cần cải thiện: …… Về hình thức - Ưu điểm: - Những điểm cần cải thiện: Về báo cáo, thuyết trình - Ưu điểm: - Những điểm cần cải thiện: Về phân công nhiệm vụ - Ưu điểm: - Những điểm cần cải thiện: 104 PHỤ LỤC KẾ HOẠCH DỰ ÁN Tên dự án: Nhóm: Nhóm trưởng: Gồm thành viên 15 16 10 17 11 18 12 19 13 20 14 21 Lí chọn đề tài dự án Mục tiêu dự án Dự kiến sản phẩm Biện pháp thực Phân công nhiệm vụ Tên thành viên Nhiệm vụ 105 Thời hạn hoàn thành Dự kiến sản phẩm PHỤ LỤC BÁO CÁO TIẾN ĐỘ Tên dự án: Tên nhóm: Những cơng việc hoàn thành: Những cơng việc chưa hồn thành: Những khó khăn, vướng mắc cần giải trợ giúp: Kế hoạch tới: Tinh thần hợp tác thành viên: 106 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA AXIT CACBOXYLIC Thời gian: 15 phút Câu Công thức tổng quát CnH2nO2, công thức hợp chất no, đơn chức, mạch hở loại A Ancol B Anđehit C.Phenol D Axit cacboxylic Câu Chúng ta dùng giấm để trộn vào ăn để khử mùi cá, quần áo hay đồ đạc có dính kẹo cao su, dùng giấm để tẩy chúng Vì giấm ăn có chứa axit cacboxylic sau đây? A Axit fomic B Axit axetic C Axit oxalic D.Axit xitric Câu Cho chất: axit axetic, axit fomic, axit acrylic Chất tham gia phản ứng tráng gương? A Axit fomic A Axit axetic C Axit acrylic D Khơng có chất Câu phản ứng hóa học axit axetic phản ứng hidro nhóm cacboxyl ? A Phản ứng với Na B Phản ứng với NaOH C Phản ứng với Na2CO3 D Cả A, B, C Câu Cho chất sau: C2H5OH (1), C3H7OH (2), CH3CH(OH)CH3 (3), C2H5Cl (4), CH3COOH (5), CH3-O-CH3 (6) Các chất xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là: A (4), (6), (1), (2), (3), (5) B (6), (4), (1), (3), (2), (5) C (6), (4), (1), (2), (3), (5) D (6), (4), (1), (3), (2), (5) Câu Chọn dãy xếp theo thứ tự tăng dần tính axit chất sau: CH3COOH (1), CH2ClCOOH (2), CH3OCHCOOH (3), CH2FCOOH (4) A (2) < (1) < (4) < (3) C (1) < (2) < (3) < (4) B (2) < (1) < (3) < (4) D (1) < (3) < (2) < (4) Câu Để phân biệt HCOOH CH3COOH người ta dùng: A dd H2SO4 B NaOH C AgNO3/NH3 107 D Na2CO3 Câu Cho 14,8 gam hỗn hợp axit hữu đơn chức tác dụng với lượng vừa đủ Na2CO3 sinh 2,24 lít khí CO2 đktc Khối lượng muối thu là: A 17,6 B 19,2 C 21,2 D 29,1 Câu Đốt cháy 4,09g hỗn hợp A gồm hai axit cacboxylic đồng đẳng dãy đồng đẳng axit axetic người ta thu 3,472 lít khí CO2 (đktc) Cơng thức cấu tạo axit hỗn hợp A là: A HCOOH CH3COOH B CH3COOH C2H5COOH C C2H5COOH (CH3)2CHCOOH D C2H5COOH CH3CH2CH2COOH Câu 10 Cho hình vẽ mơ tả q trình chiết CH3COOC2H5 từ hỗn hợp sản phẩm phản ứng tạo thành CH3COOC2H5 từ CH3COOH C2H5OH có xúc tác H2SO4 chất lỏng không trộn lẫn vào Phát biểu sau không đúng? A Chất lỏng nặng chiết trước chứa CH3COOH C2H5OH B Chất lỏng nhẹ lên trên phễu chiết CH3COOC2H5 C Chất lỏng nặng phía đáy phễu chiết CH3COOC2H5 D Chất lỏng nhẹ chiết trước chứa CH3COOH C2H5OH ĐÁP ÁN 10 D B A D B D C A B A 108 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA AXIT CACBOXYLIC Thời gian: 30 phút Câu Công thức chung axit cacboxylic đơn chức, no, mạch hở là? A CnH2nO2 ( n ≥ 0) B CnH2n+1-2kCOOH ( n ≥ 0) C CnH2n+1COOH ( n ≥ 0) D (CH2O)n Câu Cho axit: panmitic, stearic, axetic, oleic Axit có cấu tạo khác với axit cịn lại là? A Axit panmitic B Axit stearic C Axit axetic D Axit oleic Câu Cho chất: axit axetic, axit fomic, axit acrylic Chất tham gia phản ứng tráng gương? A Axit axetic B Axit fomic C Axit acrylic D Khơng có chất Câu CH3-CH(CH3)-CH(CH3)-COOH có tên thay là? A Axit 2-metyl-3-etylbutanoic B Axit 3-etyl-2metylbutanoic C Axit đi-2,3 metylpentanoic D Axit 2,3-đimetylbutanoic Câu Hiện phương pháp để sản xuất axit axetic cơng nghiệp là? A Lên men giấm B Đi từ methanol cacbon oxit C Oxi hóa CH3CHO D Oxi hóa butan Câu Chúng ta dùng giấm để trộn vào ăn để khử mùi cá, quần áo hay đồ đạc có dính kẹo cao su, dùng giấm để tẩy chúng Vì giấm ăn có chứa axit cacboxylic sau đây? A Axit fomic B Axit axetic C Axit oxalic D Axit lactic Câu Một axit cacboxilic no có cơng thức thực nghiệm (C2H3O2)n Công thức phân tử axit là? A C6H9O6 B C4H6O4 C C8H12O8 D C2H3O2 Câu Có ba ống nghiệm: ống chứa rượu etilic, ống chứa axit axetic, ống chứa anđêhit axetic Lần lượt cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm nung nóng thì: A Cả ba ống có phản ứng B Ống có phản ứng, cịn ống 1,2 khơng có phản ứng C Ống có phản ứng, cịn ống 2,3 khơng có phản ứng 109 D Ống 2,3 có phản ứng, cịn ống khơng có phản ứng Câu Các chất sau xếp theo chiều tăng nhiệt độ sôi là? A rượu etylic, anđehit axetic, axit axetic, rượu metylic B anđehit axetic, rượu metylic, rượu etylic, axit axetic C rượu metylic, rượu etylic, axit axetic, anđehit axetic D axit axetic, rượu metylic,rượu etylic, anđehit axetic Câu 10 Cho chất ClCH2COOH (a); BrCH2COOH (b); ICH2COOH (c); FCH2COOH (d) Chiều tăng dần tính axit chất là? A (a) < (b) < (c) < (d) B (b) < (a) < (c) < (d) C (c) < (b) < (a) < (d) D (a) < (b) < (d) < (c) Câu 11 Số đồng phân axit C4H6O2 là? A B C D.5 Câu 12 Đốt cháy hoàn toàn axit hữu thu số mol CO2 số mol nước axit là? A Axit no, đơn chức, mạch hở B Axit không no, đơn chức, mạch hở C Axit thơm, đơn chức D Axit đa chức Câu 13 Để trung hịa 100ml dung dịch axit axetic cần 200ml NaOH 0,1M Nồng độ mol axit axetic dung dịch sử dụng? A 0,1M B 1M C 2M D 0,2M Câu 14 Để phân biệt andehit axetic, andehit arcilic, axit axetic, etanol, dùng thuốc thử chất sau: dung dịch Br2 (1),dung dịch AgNO3/NH3 (2),giấy quỳ (3),dung dịch H2SO4 (4)? A 1,2 B 2,3 C 3,4 D 1,2 Câu 15 Đốt cháy hoàn toàn 1,52g hỗn hợp axit fomic axit axetic người ta thu 0,896lít CO2 (đktc) Nếu lấy lượng hỗn hợp axit thực phản ứng tráng bạc khối lượng bạc thu bao nhiêu? A 3,72g B 4,05g C 4,32g D 4,65g Câu 16 X axit hữu đơn chức Để đốt cháy 0,1 mol X cần 6,72 lít O2 đktc X có tên gọi là? 110 A Axit axetic B Axit propionic C Axit butiric D Axit acrylic Câu 17 Cho 29,8 gam hỗn hợp axit đa chức tác dụng vừa hết với lít dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M Ca(OH)2 0,1M Khối lượng muối khan thu là? A 31g B 52,6g C 46,2g D 41,8g Câu 18 Cho a gam hỗn hợp lỏng gồm axit axetic phenol tác dụng hết với 9,2 gam Na thu chất rắn X 3,36 lít khí H2 đktc Để phản ứng hồn tồn với X cần tối thiểu V ml dung dịch HCl 0,5M Giá trị V là? A 200 B 500 C 800 D 600 Câu 19 Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X Y (MX > MY) có tổng khối lượng 8,2 gam Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu dung dịch chứa 11,5 gam muối Mặt khác, cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 21,6 gam Ag Công thức phần trăm khối lượng X Z là? A C3H5COOH 54,88% B C2H3COOH 43,90% C C2H5COOH 56,10% D HCOOH 45,12% Câu 20 Nhôm axetat dùng công nghiệp nhuộm vải, công nghiệp hồgiấy, thuộc da… lý sau đây? A Phân tử nhôm axetat bám vào bề mặt sợi nên bảo vệ vải B Nhôm axetat phản ứng với thuốc mầu làm cho vải bền mầu C Nhôm axetat bị thuỷ phân tạo nhơm hyđroxit có khả hấp phụ chất tạo mầu, thấm vào mao quản sợi vải nên mầu vải bền D Không phải lý ĐÁP ÁN 10 C C B D B B B D B C 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 C A D A C D A B B C 111 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 112 ... triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thơng qua dạy học dự án Chương 2: Vận dụng phương pháp dạy học dự án dạy học phần Axit cacboxylic lớp 11 nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC DỰ ÁN TRONG DẠY HỌC PHẦN AXIT CACBOXYLIC HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO THỰC TIỄN... trình xây dựng tài liệu hướng dẫn dạy học theo phương pháp DHDA phần Axit cacboxylic Hóa học 11 nào? - Xây dựng dạy học theo dự án để phát triển lực VDKTHH vào thực tiễn cho HS dạy học Hóa học trường

Ngày đăng: 20/07/2020, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan