Vấn đề xây dựng cường quốc biển của trung quốc (giai đoạn 2012 đến nay) tác động và đối sách của việt nam

122 68 0
Vấn đề xây dựng cường quốc biển của trung quốc (giai đoạn 2012 đến nay)   tác động và đối sách của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Thúy Hằng VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CƯỜNG QUỐC BIỂN CỦA TRUNG QUỐC (GIAI ĐOẠN 2012 ĐẾN NAY) - TÁC ĐỘNG VÀ ĐỐI SÁCH CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Thúy Hằng VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CƯỜNG QUỐC BIỂN CỦA TRUNG QUỐC (GIAI ĐOẠN 2012 ĐẾN NAY) - TÁC ĐỘNG VÀ ĐỐI SÁCH CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đỗ Tiến Sâm XÁC NHẬN NCS ĐÃ CHỈNH SỬA THEO QUYẾT NGHỊ CỦA HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN ÁN Chủ tịch hội đồng đánh giá Luận án Tiến sĩ Người hướng dẫn khoa học GS.TS Hoàng Khắc Nam GS.TS Đỗ Tiến Sâm Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tôi; kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thúy Hằng LỜI CẢM ƠN Để có kết nghiên cứu luận văn này, trước hết, xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo quan chức liên quan Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Giáo sư, Tiến sỹ Đỗ Tiến Sâm, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Trung Quốc - Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, người hướng dẫn tơi tận tình suốt q trình nghiên cứu luận văn Đồng thời, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn Giáo sư, Tiến sỹ Hoàng Khắc Nam, Trưởng khoa Quốc tế học - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội đội ngũ giáo viên nhà trường tận tâm, tận tình truyền đạt kiến thức lý thuyết thực tiễn ngành quan hệ quốc tế, giúp tơi có cách tiếp cận phương pháp luận khoa học, trở thành hành trang q giá cho tơi q trình nghiên cứu vấn đề quan hệ quốc tế sau Tôi chân thành cảm ơn thầy cô trợ lý, giảng viên Khoa Quốc tế học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tụy, nhiệt tình giúp đỡ tơi cách thức giải vấn đề liên quan đến nội dung, kỹ thuật đề tài suốt q trình nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, tơi nhận khích lệ, bảo, chia sẻ học thuật kinh nghiệm nhiều học giả, nhà nghiên cứu, chuyên gia bạn bè, đồng nghiệp góp phần giúp tơi hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Thúy Hằng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa thực tiễn luận văn 10 Bố cục luận văn 11 Chƣơng 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC CƢỜNG QUỐC BIỂN CỦA TRUNG QUỐC 12 1.1 Bối cảnh hình thành chiến lược cường quốc biển Trung Quốc 12 t 1.1.1 Bối v uv 12 1.1.2 Bối cảnh c 16 1.2 Thuận lợi khó khăn triển khai chiến lược cường quốc biển Trung Quốc 22 1.2.1 Thuận lợi 22 122 26 1.3 Một số nội dung chiến lược cường quốc biển Trung Quốc 27 131 ậ t 132 v vấ đ xây d tr ể ường quốc biể lượ ru uốc 28 ường quốc biển c a Trung Quốc 33 133 uy 134 135 t t u tr tr ể đ lượ tr ể lượ ể ru lượ ể c a Trung Quốc 35 uốc 36 ường quốc biể ru uốc 41 Tiểu kết chương 44 Chƣơng 2: QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI CHIẾN LƢỢC CƢỜNG QUỐC BIỂN CỦA TRUNG QUỐC 45 2.1 Về lĩnh vực hành chính, pháp lý 45 2.2 Về lĩnh vực kinh tế 51 2.3 Về lĩnh vực quân 58 2.4 Về công tác tuyên truyền 66 Tiểu kết chương 71 Chƣơng 3: TÁC ĐỘNG VÀ ĐỐI SÁCH CỦA VIỆT NAM 72 3.1 Dự báo 72 3.1.1 Các nhân tố tá đ ng t i việc Trung Quốc triển khai th c m c tiêu trở t ường quốc biển 72 3.1.2 M t số ng triển khai chi lược biển c a Trung Quốc 74 3.2 Những tác động lợi ích an ninh quốc gia Việt Nam 80 3.2.1 Ch quy n, quy n ch quy n quy n tài phán Biể Đô c a Việt Nam 82 3.2.2 V trị, ngo i giao 87 3.2.3 V kinh t 90 3.2.4 V quân s 93 3.3 Một số kiến nghị đề xuất 94 3.3.1 Nhóm giải pháp trị, ngo i giao 94 3.3.2 Giải pháp kinh t 100 3.3.3 Giải pháp tuyên truy n 102 3.3.4 Giải pháp quốc phòng, an ninh 104 Tiểu kết chương 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á ANQG An ninh quốc gia APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương BRICS Nhóm kinh tế hàng đầu giới gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc Nam Phi CÁ-TBD Châu Á – Thái Bình Dương CEPEA Đối tác kinh tế tồn diện Đơng Á DOC Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông ĐCS Đảng Cộng sản EAS Hội nghị cấp cao Đơng Á FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi FTA Hiệp định thương mại tự GDP Tổng sản phẩm quốc nội G20 Nhóm kinh tế phát triển hàng đầu giới LHP Liên hợp quốc NDT Đồng nhân dân tệ PECC Hội đồng hợp tác kinh tế Thái Bình Dương TPP Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương UNCLOS 1982 Cơng ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 USD Đồng Đô la Mỹ XHCN Xã hội chủ nghĩa WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức Thương mại Thế giới MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại dương biển chiếm ¾ diện tích Trái đất, đem lại cho nhân loại nguồn lợi vô to lớn khơng mặt kinh tế mà cịn mặt địa trị Nhận thức vấn đề này, quốc gia ven biển đã, xây dựng hoàn thiện chiến lược phát triển biển cho quốc gia để tận dụng nguồn tài nguyên biển Trung Quốc nước lớn , khơng có diện tích đất liền rộng lớn thứ giới, mà cịn nước có đường bờ biển dài Vì vậy, sau nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (CHND) thành lập (1949), nước ban hành sách nhằm tận dụng nguồn tài nguyên to lớn biển Tuy nhiên, sách cho chưa đồng thống nhất, đến năm 2008 thuật ngữ “chiến lược biển” lần Trung Quốc nêu lên văn thức mang tên “Đề cương Quy hoạch phát triển biển” Theo đó, Trung Quốc đặt mục tiêu đến năm 2030, nguồn lợi từ biển chiếm 50% GDP Trung Quốc Trong năm gần đây, Trung Quốc tích cực th c đẩy triển khai chiến lược biển tất lĩnh vực trị, ngoại giao, kinh tế, quân Đến Đại hội 18 ĐCS Trung Quốc (11-2012), vấn đề “xây dựng cường quốc biển” thức đưa vào báo cáo trị Đại hội 19 gần (10-2017) nêu lên “nhanh chóng xây dựng cường quốc biển” Việc Trung Quốc nêu lên mục tiêu phát triển trở thành cường quốc biển, có Biển Đơng thu h t quan tâm khơng nước có liên quan khu vực, mà cộng đồng giới Việt Nam nước láng giềng đối tác hợp tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc Quan hệ hợp tác Việt - Trung phát triển toàn diện tất lĩnh vực trị, ngoại giao, kinh tế, an ninh; nhiên tồn vấn đề lịch sử để lại, có vấn đề chủ quyền biển đảo Biển Đông Như nêu trên, phạm vi chiến lược biển Trung Quốc bao gồm nhiều khu vực, Biển Đơng đóng vai trị quan tr ng Có thể nói, việc Trung Quốc triển khai chiến lược xây dựng cường quốc biển ảnh hưởng trực tiếp đến chủ quyền lợi ích phát triển, ANQG Việt Nam Đặc biệt, Nghị 09 - NQ/ TW ngày 9/2/2007 “V V ệt đ “t ỷ 2020” nhấn mạnh: “ đ , dư ” (…) vị trí đị uy t l đố v t v đị p s uv ỷ XXI đượ t B ể Đơ í p úv đ d , tr đ trị qu , lượ y xe vù ể l ể V ệt trọ … v y ể uồ t v trò t ệp p át tr ể đất ” Do vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống nội dung, cách thức triển khai chiến lược xây dựng cường quốc biển Trung Quốc với ảnh hưởng đến lợi ích ANQG Việt Nam; từ đưa kiến nghị để vừa bảo vệ lợi ích, tồn vẹn chủ quyền, lãnh thổ, an ninh quốc gia, vừa trì mối quan hệ lành mạnh, ổn định với Trung Quốc; góp phần tạo mơi trường xung quanh hịa bình, ổn định cho phát triển đất nước, thực chiến lược biển Việt Nam việc làm cần thiết cấp bách Xuất phát từ lý trên, lựa ch n chủ đề “Vấn đề xây dựng cường quốc biển Trung Quốc (giai đoạn 2012 đến nay) - Tác động đối sách Việt Nam” để làm luận văn Cao h c chuyên ngành Quan hệ quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài Nhiều năm qua, chủ đề Biển Đông nhiều quan, tổ chức, cá nhân, h c giả trong, ngồi nước quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu cơng bố hình thức khác Bước đầu tìm hiểu, người viết nhận thấy, viết có liên quan đến chiến lược cường quốc biển Trung Quốc vấn đề Biển Đông công bố tài liệu khác bao gồm sách tạp chí: Các tạp chí chuyên ngành t p í p ữ í vấ đ u ru uố , t p í u Đơ Á, Viện Hàn lâm Khoa h c xã hội Việt Nam; tạp chí Thế giới Tồn cảnh Viện Chiến lược Cơng an thuộc Bộ Cơng an; tạp chí Nghiên cứu Quốc tế H c viện Ngoại giao thuộc Bộ Ngoai giao; tạp chí Quan hệ Quốc phịng Viện Quan hệ quốc tế Quốc phòng thuộc Bộ Quốc phịng Ngồi ra, nhiều cơng trình nghiên cứu tài liệu nước ngồi có Trung Quốc Thông xã Việt Nam dịch dùng làm tài liệu tham khảo (bao gồm Tin tham khảo Tài liệu tham khảo đặc biệt); viết trang web chuyên nghiên cứu Biển Đông như: http://nghiencuubiendong.vn/, http:www.seasfoundation.org/ Mặc dù viết nghiên cứu, phân tích, đánh giá số khía cạnh chiến lược biển đề cập đến chiến lược phát triển nói chung Trung Quốc, có giá trị tham khảo tốt cho h c viên hoàn thành luận văn Trong số tài liệu mà H c viên tiếp cận được, đáng ch ý có: “Chiến lƣợc biển Trung Quốc”, tấ xã V ệt l ệu t ả số 2/2008 có thông tin đánh giá tổng thể chiến lược biển Trung Quốc như: (i) Chiến lược phát triển kinh tế biển Trung Quốc; (ii) Phòng ngừa kiểm soát khủng hoảng biên giới chiến lược biển Trung Quốc; (iii) Về chuyên đề điều tra đánh giá tổng hợp biển gần Trung Quốc; (iv) Quy hoạch năm lần thứ 11 bảo vệ môi trường biển; (v) Chiến lược phát triển vịnh Bắc Bộ mở rộng Trung Quốc Tài liệu cung cấp nhìn tồn diện chiến lược phát triển kinh tế biển Trung Quốc, nhấn mạnh đến tư tưởng phát triển kinh tế biển từ thực tiễn cần phải mở cửa khu vực ven biển, khai thác tài nguyên vùng biển gần bờ, mở mang vùng đất quốc tế biển xa từ đẩy mạnh phát triển vận tải Về hình thức tuyên truyền, cần thơng qua tất các hình thức báo chí, truyền hình, phát thanh, đặc biệt cần đẩy mạnh tuyên truyền qua mạng internet bối cảnh khoa h c công nghệ phát triển mạnh mẽ để đẩy mạnh công tác tuyên truyền nước Ở nước, cần đạo địa phương tiến hành nhiều hoạt động giáo dục văn hóa biển, tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo bàn vấn đề liên quan đến biển, đưa giáo dục biển vào chương trình giáo dục phổ thơng, khuyến khích h c sinh, sinh viên, nghiên cứu sinh trường đại h c nghiên cứu, viết đề tài biển, đấu tranh bảo vệ chủ quyền, lãnh thổ ta Ở nước ngoài, cần thông qua internet, hãng truyền thông lớn giới, thơng qua kênh truyền hình, phát tiếng Việt nước ngồi hình thức khác tiến hành tuyên truyền nội dung liên quan đến biển, chủ trương, sách Đảng nhà nước ta thực tế đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo ta đến toàn thể đồng bào ta làm ăn, sinh sống, định cư nước ngồi Ta cần kiên khẳng định chủ quyền khơng thể tranh cãi Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa hội nghị, hội thảo quốc tế khu vực, kịp thời bác bỏ tuyên bố, hành động phi lý Trung Quốc, ảnh hưởng đến lợi ích NQG Việt Nam để người dân nước hiểu rõ chủ trương, đường lối Đảng, nhà nước ta lịch sử pháp lý xác khẳng định chủ quyền Việt Nam khu vực Biển Đơng Ngồi ra, cơng tác tun truyền cần trì thường xuyên với mức độ cần thiết; phải có đạo thống từ Trung ương đến địa phương xây dựng quan hệ phối hợp chặt chẽ đơn vị liên quan để công tác tuyên truyền phát huy hiệu cao 3.3.4 Giải pháp quốc phòng, an ninh - Xây dựng trận kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh biển Kết hợp chặt chẽ kinh tế xã hội với xây dựng tiềm lực trận quốc phịng tồn dân, trận an ninh nhân dân, thể chiến lược, quy 104 hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước, ngành, địa phương dự án đầu tư lớn nhằm thực nhiệm vụ bảo vệ biển, đảo tình hình Việc quy hoạch trung tâm kinh tế tr ng điểm ven biển, bố trí sở vật chất kết cấu hạ tầng (đường sá, bến cảng, sân bay ), cần phải kết hợp hài hòa, vừa phát huy hiệu kinh tế xã hội, vừa phải đảm bảo yêu cầu quốc phòng - an ninh Cần xác định vùng kinh tế ven biển cứ, hậu phương trực tiếp vùng biển tr ng điểm, bảo đảm cần thiết huy động nguồn lực chỗ, đáp ứng yêu cầu xử lý tình biển thời bình xảy chiến tranh Trên đảo, cần đầu tư thích đáng cho xây dựng sở hạ tầng, vững để tiến khai thác hoạt động biển xa, đồng thời tuyến phòng thủ bảo vệ đất liền; đưa dân từ đất liền đảo để phát triển kinh tế, xây dựng lực lượng vũ trang chỗ Ngồi cần củng cố hệ thống cơng trình phịng thủ xây dựng số sở dịch vụ khai thác biển để tăng thêm thành phần dân sự, thành phần kinh tế, tăng tính pháp lý quyền sở hữu - Đầu tư phát triển, đại hóa quân đội đáp ứng yêu cầu quản lý bảo vệ biển, đảo thời k Tăng cường lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối m i mặt Đảng lực lượng vũ trang, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân quy, tinh nhuệ bước đại Đặc biệt, cần đầu tư thích đáng cho việc đại hóa lực lượng hải quân không quân để đảm bảo khả phịng thủ, bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ quốc gia tình hình mới; đầu tư lớn cho lực lượng tham gia bảo vệ quản lý biển đảo Cảnh sát biển, Kiểm ngư, Bộ đội biên phòng; ch tr ng đào tạo đội ngũ sỹ quan kỹ thuật, đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển loại vũ khí, khí tài hệ Tích cực củng cố bãi, đảo ta kiểm soát, đặc biệt đảo khu vực Trường Sa; đầu tư phát triển hải quân khơng qn đảo có vị trí gần Trường Sa Ph Quý, Côn Đảo để 105 mặt tăng cường chuỗi phòng thủ biển, mặt khác ứng phó nhanh với tình bất ngờ xảy khu vực quần đảo Trường Sa Đầu tư thích đáng, đại hóa phương tiện kỹ thuật đào tạo nguồn nhân lực vận hành sử dụng nhằm phát huy hiệu phương tiện KHKT tình hình Bộ Quốc phịng xây dựng phương án cụ thể tình như: Trung Quốc sử dụng vũ lực chiếm thêm đảo, đá khu vực nhà giàn Ta; xảy va chạm tàu Ta tàu Trung Quốc khu vực biển, đặc biệt điểm Trung Quốc đưa giàn khoan vào sâu vùng đặc quyền kinh tế Ta - Chủ động đánh giá, xác định mối đe d a, nguy an ninh quốc gia thời k đẩy mạnh hội nhập; tập trung đánh giá tổng thể môi trường an ninh, chiến lược nước lớn, đặc biệt chuyển động triển khai sách khu vực; rà sốt điều chỉnh sách phù hợp để tạo bước đột phá triển khai chủ trương hội nhập quốc tế toàn diện; dự báo triển khai biện pháp đối phó, xử lý vấn đề an ninh truyền thống phi truyền thống Xây dựng kịch ứng phó theo cấp độ căng thẳng tình hình thực tế, thống phương án phối hợp hành động phân công trách nhiệm cụ thể Bộ, Ngành hữu quan, Bộ Quốc phòng, Bộ Ngoại giao, Ban đối ngoại Trung ương Đảng, Ban Biên giới Chính phủ, Bộ Cơng an Tổng cục Dầu khí… Thơng qua kênh hợp tác Bộ Công an, đẩy mạnh công tác phối hợp đấu tranh chống tội phạm từ trung ương tới địa phương giáp biên giới hai nước, tập trung vào loại tội phạm xuyên quốc gia, buôn bán phụ nữ, bn lậu vũ khí, ma t y, buôn bán biển, đặc biệt khu vực biển giáp Việt Nam - Tích cực tham mưu cho lãnh đạo quan đại diện ta địa bàn làm tốt công tác an ninh nội bộ, chủ động phát âm mưu hoạt động CQĐB Trung Quốc … Kiểm soát chặt chẽ số Việt kiều, doanh nghiệp lưu 106 h c sinh Trung Quốc; giáo dục nâng cao lòng yêu nước nhận thức đ ng đắn vấn đề tồn hai nước Việt – Trung, tránh để lực bên ngồi kích động chống phá Đảng, Nhà nước phá hoại quan hệ Việt Trung Bộ giáo dục đào tạo cần phối hợp Bộ Công an, Bộ Ngoại giao Ban, ngành liên quan xây dựng quy chế quản lý lưu h c sinh Trung Quốc Phải quan tâm gi p đỡ lưu h c sinh gặp khó khăn, thường xuyên gặp gỡ, thăm hỏi để khơi dậy tình cảm quê hương, đất nước, ngăn chặn âm mưu lôi kéo CQĐB Trung Quốc Cần hỗ trợ cộng đồng người Việt Nam nước ban hành ấn phẩm định k để thơng qua tuyên truyền, định hướng cho hoạt động h Ngồi ra, cịn phải nắm hoạt động tổ chức niên, sinh viên nước, không để h có hành động q khích biểu tình, đập phá hành người Trung Quốc, làm ảnh hưởng đến quan hệ hai nước gây khó khăn cho việc xử lý quan chức liên quan Theo dõi chặt chẽ cộng đồng người Hoa, liên kết cộng đồng người Hoa Việt Nam với nước khu vực, phát nắm động thái Trung Quốc nhằm điều khiển cộng đồng người Hoa Việt Nam xâm hại đến lợi ích NQG Việt Nam Chủ động đề phương án ứng phó với vấn đề liên quan đến người Hoa, biểu tình, gây rối, đầu lũng đoạn thị trường… - Đẩy mạnh công tác thu tin, nắm tình hình, tập trung phát sớm âm mưu, ý đồ triển khai chiến lược biển Trung Quốc có liên quan đến lợi ích ANQG Việt Nam; hành động cụ thể triển khai chiến lược biển Trung Quốc gây nguy hại cho Việt Nam khẳng định chủ quyền “phi pháp” diễn đàn quốc tế, xua đuổi tàu cá, bắt giữ ngư dân Việt Nam, khai thác khoáng sản, đưa giàn khoan vào vùng biển Việt Nam, xây dựng sở hạ tầng đảo nhân tạo, đưa phương tiện vũ khí đảo chiếm đóng , đặc biệt ch ý phát sớm âm mưu đánh chiếm thêm đảo, đá nhà giàn Việt Nam 107 Tiểu ết chương Với tham v ng trở thành cường quốc biển, năm tới Trung Quốc th c đẩy mạnh mẽ triển khai chiến lược biển, đặc biệt khu vực Biển Đông Chiến lược biển Trung Quốc tác động mạnh đến quan hệ quốc tế, khu vực từ cấp độ bao quát khu vực châu Á - Thái Bình Dương đến cấp độ hẹp bao gồm quốc gia SE N, số nước lớn giới quan tr ng Việt Nam Chiến lược Biển Đông Trung Quốc khiến Việt Nam chịu tác động đáng kể liên quan đến chủ quyền quốc gia, lợi ích đáng theo luật phát quốc tế hội phát triển cho Việt Nam Trong bối cảnh đó, Việt Nam đã, lấy thực sách “cân quan hệ nước lớn”, “vừa hợp tác, vừa đấu tranh” làm phương châm đạo triển khai sách đối ngoại đối phó với chiến lược biển Trung Quốc Việt Nam trở thành quốc gia biển mạnh hay khơng có liên quan mật thiết với Trung Quốc nhìn từ góc độ hội thách thức Đảm bảo củng cố vị khu vực Đông Nam Á quan tr ng gìn giữ thuộc chủ quyền đáng điều thơi th c Việt Nam nỗ lực hoạch định chiến lược biển hợp lý để tăng cường vị mình, đảm bảo cho quan hệ Việt Trung đ ng quỹ đạo tạo hội tốt th c đẩy vấn đề Biển Đông giải thỏa đáng Tất điều gi p cho Việt Nam xây dựng, củng cố mơi trường hịa bình, ổn định, bảo vệ vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, thực thành cơng chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 108 ẾT LUẬN Trung Quốc nước lớn giới, quốc gia ven biển với bờ biển dài, vùng biển rộng lớn, chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên phong ph , dồi dào, có tuyến hàng hải sơi động quan tr ng bậc giới qua, việc Trung Quốc đặt mục tiêu trở thành cường quốc biển tích cực triển khai thực mục tiêu điều tất yếu Trong bối cảnh nay, Trung Quốc hội đủ điều kiện nước, tiềm lực kinh tế, quốc phịng to lớn, mức độ tập trung sách cao độ, tạo dựng vị ảnh hưởng mạnh mẽ khu vực CÁ-TBD giới, Trung Quốc đã, th c đẩy mạnh mẽ triển khai chiến lược biển, đặc biệt khu vực Biển Đông, Biển Đông coi điểm khởi đầu khu vực quan tr ng với tham v ng trở thành cường quốc biển Trung Quốc Với định hướng gia tăng kiểm sốt, diện, tiến tới độc chiếm tồn Biển Đông, thời gian tới, Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnh triển khai chiến lược biển tất lĩnh vực ngoại giao, kinh tế, quân sự… thực địa với cường độ mạnh mẽ hơn, thái độ đoán Trung Quốc tiếp tục tăng cường, đảm bảo diện khu vực Biển Đơng gồm hành chính, pháp lý, trị, ngoại giao tuyên truyền, trước mắt tích cực xây dựng sở hạ tầng, củng cố sở pháp lý, tiến tới triển khai trang thiết bị quân đưa người dân sinh sống đảo nhân tạo vừa xây dựng trái phép khu vực quần đảo Trường Sa Việt Nam Những động thái Trung Quốc đặt thách thức gay gắt nhiệm vụ giữ vững độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ đất nước ta Trước âm mưu, ý đồ hành động triển khai tới Trung Quốc, điều quan tr ng Việt Nam cần kiên định sách đối ngoại độc lập, tự chủ linh hoạt, kiên trì khẳng định tìm m i cách bảo vệ 109 chủ quyền tranh cãi Việt Nam quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa vùng biển khu vực Biển Đơng Ngồi ra, ch ng ta cần tạo m i điều kiện thuận lợi, triển khai sách ưu đãi tăng cường đầu tư để đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, tăng cường tiềm lực quốc phòng, xây dựng, triển khai chiến lược, kế hoạch liên quan, s n sàng đối phó với tác động tiêu cực từ việc triển khai chiến lược biển Trung Quốc Đồng thời, Việt Nam cần tăng cường quan hệ đối ngoại với nước, đặt biệt nước lớn, thể mạnh mẽ vai trò Việt Nam cộng đồng SE N, mặt gi p nâng cao vị thế, vai trò Việt Nam trường quốc tế, đồng thời tận dụng ảnh hưởng, ủng hộ nước lớn, hướng việc giải tranh chấp chủ quyền, lãnh thổ Biển Đơng theo hướng có lợi cho ta Bên cạnh đó, ch ng ta cần tổ chức tốt cơng tác nghiên cứu khoa h c, tổng kết lịch sử vấn đề liên quan đến Trung Quốc việc triển khai chiến lược biển Trung Quốc, tác động giải pháp ứng phó Việt Nam, kịp thời r t h c kinh nghiệm để tham mưu cho cấp lãnh đạo Đảng, Nhà nước ứng phó kịp thời với ảnh hưởng tiêu cực từ việc triển khai chiến lược biển Trung Quốc, giữ vững độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ vững chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán Việt Nam khu vực Biển Đông, xây dựng mơi trường xung quanh hịa bình, ổn định, phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta./ 110 TÀI LIỆU THAM HẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Đặng Lan nh (3/1012), “Quan niệm chủ quyền Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế Nguyễn Thị Lan nh (6/2011), “Về yêu sách Trung Quốc biển Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc Hồ Bác (6/2012), “Chính sách Hải quyền Trung Quốc”, Nhà xuất Tân Hoa Xã Báo Nhà khoa h c mới, (5/2013) “Trung Quốc giành vị trí quan sát viên Hội đồng Bắc Cực” Đỗ Minh Cao (2010), “Sự trỗi dậy quân Trung Quốc ảnh hưởng đến an ninh giới” Cục Hải dương Quốc gia Trung Quốc (4/2013), “Quy hoạch nghiệp phát triển hải dương năm lần thứ 12” Nguyễn Đình Luân (3/2015), “Năm đặc điểm tư quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế Nguyễn Đình Liêm (11/2011), “Triển v ng quan hệ Trung-Việt thập niên thứ hai kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc Lê Văn Mỹ (3/2015), “Bước đầu tìm hiểu ngoại giao láng giềng Trung Quốc từ sau Chiến tranh lạnh”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc 10 Lê Văn Mỹ (2014), “Ngoại giao Cộng hòa nhân dân Trung Hoa hai mươi năm đầu kỷ XXI” 11 Nguyễn Công Minh (2013), “Một số nét sách ngoại giao láng giềng Trung Quốc” 12 Nhà xuất kinh tế - khoa h c, Trung Quốc (2007), “Chiến lược phát triển biển Trung Quốc” 111 13 Nhà xuất Khoa h c xã hội, Hà Nội, “Trung Quốc - 25 năm cải cách, mở cửa: Những vấn đề lý luận thực tiễn” 14 Nguyễn Quang Ng c (6/2011), “Chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa kỷ XVII, XVIII, XIX: Tư liệu thật lịch sử”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc 15 Đảng Nhuệ Phong, Tăng Thần, Hồng Yến (5/2008), “Cục diện chiến lược ngoại giao Trung Quốc - Láng giềng quan tr ng hàng đầu”, Tạp chí Thơng tin Khoa h c xã hội, Trung Quốc 16 Nguyễn Huy Quý (3/2006), “Những động thái quan hệ Trung Mỹ”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc 17 Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (10/2011), “Tuyên bố chung Việt Nam - Trung Quốc” 18 Tuần báo Kinh tế Trung Quốc (9/2010), “Vì đề nghị xây dựng chiến lược cường quốc biển quốc gia” 19 Hồng nh Tuấn (2014), “Báo cáo Tình hình Biển Đơng cách ứng phó ta” 20 Vương Th Thành (2013), “Tổng luận Chiến lược cường quốc biển Trung Quốc”, Nhà xuất tạp chí Khoa h c điện tử Trung Quốc 21 Thông xã Việt Nam (11/2012), “Báo cáo trị Đại hội Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 18”, Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào trình bày 22 Thông xã Việt Nam (01/2010), “Nhận thức chiến lược biển Trung Quốc” 23 Nguyễn Ng c Trường “Biển Đông nước cờ chiến lược bên”, Báo Sài gịn tiếp thị online, (http://sgtt.vn/thời-sự/146731/Bien-Dongva-nuoc-co-chien-luoc-cua-cac-ben.html) 24 Hồng Việt (4/2011), “Một nhìn sách Trung Quốc tranh chấp biển Đơng”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển 112 25 Viện Biển Đông, H c viện Ngoại giao (2014), “Báo cáo Chiến lược cường quốc biển Trung Quốc hoạt động triển khai Biển Đông” 26 Viện Biển Đông, H c viện Ngoại giao (2014), “Báo cáo nội dung T a đàm chiến lược cường quốc biển Trung Quốc” 27 Viện nghiên cứu Trung Quốc (04/03/2011), “Tình hình kinh tế Trung Quốc năm 2010” 28 Viện Khoa h c Xã hội Trung Quốc (4/2009), “Bàn chiến lược cường quốc biển Trung Quốc”, Tạp chí “Kinh tế phương Bắc” II Tài liệu tiếng Trung 29 参考消息网 (2019), “美军发布首个《印太战略报告》 称印太是重 点关注地区”, http://military.cctv.com/2019/06/02/ RTIQ6jknht5pP3mMPRI4 ngH190602.shtml, truy cập ngày 24/2/2020 30 段欣毅 李学山 (2013), “三沙市发放首批身份证居住证 78人成“新 三沙人””, 人民网, http://politics.people.com.cn/n/2013/0717/c1001-22230409 html, truy cập ngày 24/2/2020 31 冯其予 (2017), “2016年我国对外投资同比增长44.1%”, 经济日报, http://www.gov.cn/xinwen/2017-01/17/content_5160475.htm, truy cập ngày 1/1/2020 32 高伟 (2015), “新兴产业成海洋经济新增长极”, 经济参考报, http://dz.jjckb.cn/www/pages/webpage2009/html/2015-06/24/content_7082.htm, truy cập ngày 1/1/2020 33 国家统计局 (2017), “国家统计局关于2015年国内生产总值 (GDP)最终核实的公告”, http://www.stats.gov.cn/tjgz/tzgb/201701/t20170109 _1451239.html, truy cập ngày 24/2/2020 34 国家统计局 (2018), “国家统计局关于2016年国内生产总值 (GDP)最终核实的公告”, http://www.stats.gov.cn/tjsj/zxfb/201801/t20180105 _1569933.html, truy cập ngày 24/2/2020 113 35 国家统计局 (2019), “国家统计局关于2017年国内生产总值 (GDP)最终核实的公告”, http://www.stats.gov.cn/tjsj/zxfb/201901/t20190118 _1645555.html, truy cập ngày 24/2/2020 36 (2017), 国土资源部 “北极地区的油气资源勘探开发现状”, http://www.cnpc.com.cn/cnpc/rdgzbk/201707/d97c19bfbdf04080814508a88423d2 ed.shtml, truy cập ngày 24/2/2020 37 国务院 (2012), “国务院关于印发全国海洋经济发展 “十二五” 规划的通知”, 中国政府网, http://www.gov.cn/zwgk/2013-01/17/content_ 2314162.htm, truy cập ngày 24/2/2020 38 国务院 (2015), “国务院关于印发全国海洋 主体功能区规划 的通知”, 中国政府网, http://www.gov.cn/zhengce/content/2015-08/20/content_ 10107.htm, truy cập ngày 24/2/2020 39 海洋局网站 (2011), “国家海洋局发布《2010年中国海洋经济 统计公报》”, http://www.gov.cn/gzdt/2011-03/03/content_1815719.htm, truy cập ngày 1/1/2020 40 海洋局网站 (2012), “国家海洋局发布《2011年中国海洋经济 统计公报》”, http://www.gov.cn/gzdt/2012-03/13/content_2090846.htm, truy cập ngày 1/1/2020 41 海洋局网站 (2013), “海洋局发布《2012年中国海洋经济 统计公报》”, http://www.gov.cn/gzdt/2013-02/27/content_2341076.htm, truy cập ngày 1/1/2020 42 海洋局网站 (2014), “国家海洋局发布2013年中国海洋经济 统计公报”, http://www.gov.cn/xinwen/2014-03/11/content_2636332.htm, truy cập ngày 1/1/2020 43 和苗 付一鸣 (2013), “中国被批准为北极理事会正式观察员国”, 新华社, http://www.gov.cn/jrzg/2013-05/15/content_2403381.htm, truy cập ngày 24/2/2020 114 44 李晓梅 “海南三沙市为5家企业发放工商营业执照”, (2013), 南海网, http://news.sina.com.cn/o/2013-07-21/184527730435.shtml, truy cập ngày 24/2/2020 45 李学山 雷阳 (2013), “三沙设市后首个基层政权组织揭牌成立 管辖永乐群岛”, 人民网, http://politics.people.com.cn/n/2013/0722/c1001- 22284813.html, truy cập ngày 24/2/2020 46 凌胜利 (2019), “美国的“蓝点网络”或实为“画饼充饥””, 中国网, http://opinion.china.com.cn/opinion_75_215175.html, truy cập ngày 24/2/2020 47 (2019), 刘博 ““三沙2号”交通补给船完成首航”, 新华网, http://www.xinhuanet.com/2019-08/21/c_1124902974.htm, truy cập ngày 24/2/2020 48 刘诗平 (2017), “2016年我国海洋生产总值突破7万亿元 占GDP 比重9.5%”, 新华社, http://m.xinhuanet.com/2017-03/16/c_1120641249.htm, truy cập ngày 1/1/2020 刘诗平 (2018), “2017年我国海洋生产总值逾7.7万亿元 比上年增长6.9%”, 新华社, http://www.xinhuanet.com/fortune/2018- 49 03/01/c_1122471944.htm, truy cập ngày 1/1/2020 50 人民网 (2014), ““三沙1号”交通补给船交付使用 赴永兴岛缩短5 小时”, http://military.people.com.cn/n/2014/1216/c1011-26213563.html, truy cập ngày 24/2/2020 51 商务部对外投资和经济合作司 (2017), “2016年度中国对外直接 投资统计公报”, http://www.mofcom.gov.cn/article/tongjiziliao/dgzz/201803/ 20180302722851.shtml, truy cập ngày 1/1/2020 52 商务部对外投资和经济合作司 (2018), “2017年度中国对外 直接投资统计公报”, http://www.fdi.gov.cn/1800000121_33_11652_0_7.html, truy cập ngày 1/1/2020 115 53 商务部对外投资和经济合作司 (2019), “商务部等部门联合 发布《2018年度中国对外直接投资统计公报》”, http://www.mofcom.gov cn/article/tongjiziliao/dgzz/201909/20190902899156.shtml, truy cập ngày 1/1/2020 54 商务部对外投资和经济合作司 (2020), “2019年我国对外全 行业直接投资简明统计”, http://www.fdi.gov.cn/1800000121_33_13133_0_7 html, truy cập ngày 24/2/2020 55 商务部新闻办公室 (2011), 商务部 国家统计局 国家外汇管 理局联合发布《2010年度中国对外直接投资统计公报》, http://www mofcom.gov.cn/article/ae/ai/201109/20110907728947.shtml, truy cập ngày 1/1/2020 56 商务部新闻办公室 (2016), “商务部合作司负责人谈2015年 我国对外投资合作情况”, http://www.mofcom.gov.cn/article/ae/ai/201601/ 20160101235603.shtml, truy cập ngày 1/1/2020 57 沈汝发 王希 (2013), “2012年中国对外直接投资878亿美元 首列世界三甲”, http://jjckb.xinhuanet.com/2013-09/09/content_466654.htm, truy cập ngày 1/1/2020 58 孙韶华 (2015), “2014对外投资创1231.2亿美元新高”, 经济 参考报, http://dz.jjckb.cn/www/pages/webpage2009/html/2015-09/18/content _10214.htm, truy cập ngày 1/1/2020 59 王晓丹 (2019), “2018年中国海洋经济总量达83415亿元”, 新华社, http://www.xinhuanet.com/fortune/2019-10/16/c_1125112341.htm, truy cập ngày 1/1/2020 60 新华社 到746.5亿美元”, (2012), “2011年我国对外直接投资再创新高达 http://www.gov.cn/zhuanti/2012-08/30/content_2596963 htm, truy cập ngày 1/1/2020 116 61 新华社 (2014), “2013年我国对外直接投资流量首次突破千 亿美元”, http://www.fdi.gov.cn/1800000121_21_67568_0_7.html, truy cập ngày 1/1/2020 62 余建斌 (2016), “去年海洋生产总值超6万亿元”, 人民日报 海外版, http://paper.people.com.cn/rmrbhwb/html/2016-03/03/content_1658374 htm, truy cập ngày 1/1/2020 63 郑玮娜 (2016), ““北部湾之星”邮轮将首次执行三亚至西沙群岛 旅游航线”, 新华社, http://www.xinhuanet.com/travel/2016-03/14/c_ 128797107.htm, truy cập ngày 24/2/2020 64 中国广播网 (2015), “西沙群岛将开放淡水岛旅游 12至65岁游 客可前往”, http://www.xinhuanet.com/world/2015-08/04/c_128090960.htm, truy cập ngày 24/2/2020 65 中国人民共和国国务院新闻办公室 (2016), “中国对外直接 投资创下1456.7亿美元历史最高值”, https://www.scio.gov.cn/video/gxsp/ Document/1492145/1492145.htm, truy cập ngày 1/1/2020 66 中国政府网 (2019), “2018年国内生产总值900309亿元,比上 年增长6.6%”, http://www.gov.cn/xinwen/2019-01/21/content_5359746.htm, truy cập ngày 24/2/2020 67 中国证券报 (2020), “2019年GDP接近100万亿元”, http://www xinhuanet.com/money/2020-01/19/c_1125479567.htm, truy cập ngày 24/2/2020 117 III Tài liệu tiếng Anh 68 Cronin, Patrick M Dutton, Peter A Fravel, James R Kaplan, Robert D Rogers, Will Storey, Center for A new American Security, Washington D.C, (2012), Cooperation from Strength: The United States, China and the South China Sea 69 Chong Wei Zheng, Hui Zhuang, Xin Li, Xun Qiang Li, Science China, Technological Sciences (2012), Wind energy and wave energy resources assessment in the East China Sea and South China Sea 70 Christopher H Sharman, Center for the Study of Chinese Military Affairs, Institute for National Strategic Studies National Defense University, (2014), China Moves Out: Stepping Stones Toward a New Maritime Strategy 71 Gurpreet S Khurana, Indian Defence Review (2009), China-India Maritime Rivalry 72 James Holmes and Toshi Yoshihara, Mao Zedong (2006), “Meet Alfred Thayer Mahan: Strategic Theory and Chinese Sea Power”, Australian Defence Force Journal, Issue No 171 73 Peter A Dutton, China Maritime Studies Institute, U.S Naval War College (2014), Testimony before the House Foreign Affairs Committee Hearing on China’s Maritime Disputes in the East and South China Seas IV Trang web bổ trợ http://china.com http://chinadailymail.com http://nghiencuubiendong.com http://thediplomat.com http://vi.wikipedia.org http://wsws.org 118 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Nguyễn Thúy Hằng VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CƯỜNG QUỐC BIỂN CỦA TRUNG QUỐC (GIAI ĐOẠN 2012 ĐẾN NAY) - TÁC ĐỘNG VÀ ĐỐI SÁCH CỦA... chủ đề ? ?Vấn đề xây dựng cường quốc biển Trung Quốc (giai đoạn 2012 đến nay) - Tác động đối sách Việt Nam? ?? để làm luận văn Cao h c chuyên ngành Quan hệ quốc tế Tình hình nghiên cứu đề tài Nhiều... siêu cường Trung Quốc [24] Giới chức trách Trung Quốc tin việc xây dựng Trung Quốc trở thành cường quốc biển tạo tiền đề tiến tới siêu cường Chiến lược biển Trung Quốc gì? Theo Trung Quốc, đề cập

Ngày đăng: 20/07/2020, 09:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan