Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
7,93 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phan Thanh Tùng ĐỐI SÁNH ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO ĐỊA ĐỘNG LỰC BỂ CỬU LONG VÀ NAM CÔN SƠN VÀ TRIỂN VỌNG DẦU KHÍ LIÊN QUAN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2011 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực luận văn Thạc sỹ, học viên nhận giúp đỡ tận tình kịp thời cán Trung tâm nghiên cứu Biển Đảo cán môn Địa chất Dầu khí khoa Địa chất - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Ngoài có giúp đỡ nhiệt tình người gia đình bạn bè tiế p sức cho h ọc viên hoàn thành tốt luận văn Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đế n giáo viên hư ớng dẫn mình, PGS TS Tạ Trọng Thắng bảo khuyến khích động viên tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình hoàn thành luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn GS TS Trần Nghi cán trung tâm nghiên cứu Biển Đảo giúp đỡ cung cấp tài liệu, giúp học viên hoàn thành tốt luận văn Xin cảm ơn bố mẹ người thân gia đình cũng b ạn bè động viên, chia sẻ khó khăn suốt trình học tập hoàn thiện luận văn Một lần học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy cô, bạn bè, gia đình người giúp đỡ học viên thời gian qua! Học viên Phan Thanh Tùng MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………… MỤC LỤC…………………………………………………………………… DANH MỤC HÌNH VẼ …………………………………………………… MỞ ĐẦU……………………………………………………………………… Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, CẤU TRÚC KIẾN TẠO BỂ CỬU LONG 1.1 Vị trí kiến tạo lịch sử nghiên cứu bể Cửu Long…………………… 1.1.1 Vị trí kiến tạo……………………………………………………… 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu………………………………………………… 1.2 Phân tầng cấu trúc……………………………………………………… 1.3 Phân vùng cấu trúc……………………………………………………… 1.4 Hệ thống đứt gãy………………………………………………………… Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, CẤU TRÚC KIẾN TẠO BỂ NAM CÔN SƠN 1.1 Vị trí kiến tạo lịch sử nghiên cứu bể Cửu Long…………………… 1.1.1 Vị trí kiến tạo……………………………………………………… 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu………………………………………………… 1.2 Phân tầng cấu trúc……………………………………………………… 1.3 Phân vùng cấu trúc……………………………………………………… 1.4 Hệ thống đứt gãy………………………………………………………… Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phƣơng pháp địa vật lý………………………………………………… 3.2 Hệ phƣơng pháp nghiên cứu cấu trúc kiến tạo lịch sử tiến hóa địa chất……………………………………… 3.3 Phƣơng pháp đánh giá tiềm dầu khí…………………………… Chƣơng ĐỐI SÁNH ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO ĐỊA ĐỘNG LỰC BỂ CỬU LONG VÀ NAM CÔN SƠN 4.1 Các giai đoạn phát triển địa chất bể Cửu Long Nam Côn Sơn 4.1.1 Bể Cửu Long……………………………………………………… 4.1.2 Bể Nam Côn Sơn…………………………………………………… 4.2 Đối sánh đặc điểm cấu trúc kiến tạo địa động lực bể Cửu Long Nam Côn Sơn………………………………………………………………… 4.2.1 Đối sánh vị trí địa lý…………………………………………… 1 13 20 25 25 27 31 34 42 47 51 53 55 55 63 73 73 4.2.2 Đối sánh lịch sử tiến hóa……………………………………… 4.2.3 Đối sánh địa tầng………………………………………………… 4.2.3 Đối sánh đặc điểm cấu trúc kiến tạo địa động lực……………… Chƣơng TRIỂN VỌNG DẦU KHÍ BỂ CỬU LONG VÀ NAM CÔN SƠN 5.1 Bể Cửu Long…………………………………………………………… 5.1.1 Các tích tụ Hydrocacbon……………………………………………… 5.1.2 Hệ thống dầu khí……………………………………………………… 5.1.3 Triển vọng dầu khí…………………………………………………… 5.2 Bể Nam Côn Sơn………………………………………………………… 5.2.1 Các tích tụ hydrocarbon……………………………………………… 5.2.2 Hệ thống dầu khí……………………………………………………… 5.2.3 Triển vọng dầu khí…………………………………………………… KẾT LUẬN…………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 77 78 78 84 85 86 92 93 93 95 101 103 105 DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản đồ vị trí bể Cửu Long Hình 1.2 Mặt cắt địa chấn tuyến S18 cắt qua bể Cửu Long Hình 1.3 Bảng tổng hợp đặc điểm địa chất bể Cửu Long Hình 1.4 Bản đồ phân vùng cấu trúc bể Cửu Long Hình 1.5 Bản đồ cấu trúc mặt móng bể Cửu Long Hình 1.6 Bản đồ hệ thống đứt gãy bể Cửu Long Hình 1.7 Mặt cắt địa chấn tuyến S18 bể Cửu Long thể hệ thống đứt gãy thuận Hình 2.1 Sơ đồ vị trí bể trầm tich Nam Côn Sơn Hình 2.2 Bảng tổng hợp đặc điểm địa chất bể Nam Côn Sơn Hình 2.3 Sơ đồ phân vùng cấu trúc bể Nam Côn Sơn Hình 2.4 Mặt cắt địa chấn tuyến S14 bể Nam Côn Sơn Hình 2.5 Bản đồ phân vùng cấu trúc bể Nam Côn Sơn Hình 2.6 Mặt cắt địa chấn tuyến S21 bể Nam Côn Sơn Hình 2.7 Mặt cắt địa chấn tuyến S15 bể Nam Côn Sơn Hình 2.8 Mặt cắt địa chấn tuyến S13 bể Nam Côn Sơn Hình 2.9 Mặt cắt địa chấn tuyến S21 bể Nam Côn Sơn Hình 2.10 Bản đồ hệ thống đứt gãy bể Nam Côn Sơn Hình 4.1 Mặt cắt địa chấn tuyến S18 cắt dọc bể Cửu Long Hình 4.2 Mặt cắt phục hồi tiến hóa địa chất (tuyến S18 bể Cửu Long) Hình 4.3 Mặt cắt địa chấn tuyến S5 cắt ngang bể Cửu Long Hình 4.4 Mặt cắt phục hồi tiến hóa địa chất tuyến S5 bể Cửu Long Hình 4.5 Mặt cắt phục hồi tiến hóa địa chất theo tuyến S12 bể Nam Côn Sơn Hình 4.6 Mặt cắt phục hồi tiến hóa địa chất tuyến S20 bể Nam Côn Sơn Hình 4.7 Mặt cắt địa chấn tuyến S19 cắt dọc bể Nam Côn Sơn Hình 4.8 Mặt cắt phục hồi tiến hóa địa chất theo tuyến S19 bể Nam Côn Sơn Hình 4.9 Sơ đồ phân bố miền vỏ Hình 4.10 Sơ đồ phân vùng kiến tạo bối cảnh địa động lực biển Đông Hình 4.11 Sơ đồ chiều sâu đáy biển Đông Hình 4.12 Sơ đồ đối sánh địa tầng Kainozoi Hình 4.13 Sơ đồ đối sánh địa tầng Pliocen – Q i Hình 5.1 Cột địa tầng bể Cửu Long Hình 5.2 Các phát dầu khí bể Cửu Long Hình 5.3 Bản đồ đẳng dày tầng sinh Oligocen – Eocen bể Cửu Long Hình 5.4 Bẫy cấu trúc bể Cửu Long Hình 5.5 Bẫy địa tầng bể Cửu Long Hình 5.6 Phân bố trữ lượng dầu khí bể Cửu Long theo play Hình 5.7 Mặt cắt địa chất bể Nam Côn Sơn Hình 5.8 Phân bố play đá móng nứt nẻ Hình 5.9 Phân bố play cát kết oligocen Hình 5.10 Phân bố cát kết Miocen Hình 5.11 Phân bố play hydrocacbonat Hình 5.12 Phân bố tiềm dầu khí theo Play BẢNG BIỂU Bảng 4.1 Bảng đối sánh tiến hóa địa chất Bảng 4.2 Bảng phân chia tầng cấu trúc theo thời gian Bảng 4.3 Bảng đối sánh mặt bất chỉnh hợp bể Bảng 4.4 Bảng đối sánh phân vùng cấu trúc bể Bảng 4.5 Bảng đối sánh pha nén ép hậu chúng Bảng 4.6 Bảng tổng hợp đối sánh hệ thống đứt gãy bể trầm tích Bảng 4.7 Bảng đối sánh biên độ sụt lún bể ii MỞ ĐẦU Cùng với phát triển kinh tế Việt Nam nói riêng toàn Thế giới nói chung, ngành công nghiệp Dầu khí coi ngành mũi nhọn quan trọng Ở Việt Nam, ngành công nghiệp Dầu khí phát triển nguồn đóng góp kinh phí đáng kể vào kinh tế nước nhà Do việc nghiên cứu cấu trúc kiến tạo đánh giá tiềm dầu khí góp phần quan trọng vào công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí Bể Cửu Long Nam Côn Sơn hai số bể trầm tích có tiềm dầu khí lớn nước ta Các công tác nghiên cứu, tìm kiếm thăm dò tiến hành thường xuyên nhằm nâng cao hệ số thu hồi hai bể trầm tích Vấn đề cần quan tâm đặc điểm cấu trúc kiến tạo triển vọng dầu khí chúng Luận văn “Đối sánh đặc điểm kiến tạo địa động lực bể Cửu Long Nam Côn Sơn triển vọng dầu khí liên quan” thực với mục đích nghiên cứu đặc điểm cấu trúc kiến tạo địa động lực, đối sánh để đưa điểm tương đồng khác hai bể trầm tích, bên cạnh đưa nhận xét triển vọng dầu khí chúng Và để thực mục đích trên, nội dung luận văn gồm phần sau (Không gồm Mở đầu Kết luận): Chương Đặc điểm địa chất, cấu trúc kiến tạo bể Cửu Long Chương Đặc điểm địa chất, cấu trúc kiến tạo bể Nam Côn Sơn Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Đối sánh đặc điểm kiến tạo địa động lực bể Nam Côn Sơn Cửu Long Chương Triển vọng dầu khí bể Cửu Long Nam Côn Sơn iii Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, CẤU TRÚC KIẾN TẠO BỂ CỬU LONG 1.1 Vị trí kiến tạo lịch sử nghiên cứu bể Cửu Long 1.1.1 Vị trí kiến tạo Bể trầm tích Cửu Long nằm phía Nam - Đông Nam biển Việt Nam, bể trầm tích có phần nằm đất liền thuộc khu vực cửa sông Cửu Long, phần lớn diện tích nằm thềm lục địa Việt Nam , bể bao gồm diện tích lô 01, 02, 15- 1, 9, 16 17 với diện tích gần 40.000 km2 (Hình 1.1) Về phương diện hình thái, bể Cửu Long có hình “ bầu dục” nằm dọc theo bờ biển Vũng Tàu- Bình Thuận, bể trầm tích nội lục khép kín điển hình thềm lục địa Việt Nam Cấu trúc bể phát triển theo phương ĐB - TN, sụt lún mạnh Kainozoi lấp đầy trầm tích từ thô đến mịn có tuổi từ Eocen (phát giếng khoan CL1 với chiều dày 800m) đến Đệ tứ Theo quan điểm địa tầng phân tập thành tạo bao gồm đầy đủ phức tập: (Eocen), (Oligocen dưới), (Oligocen trên), (Miocen dưới), (Miocen giữa), (Miocen trên), (Pliocen - Đệ tứ) Hiện tại, bể Cửu Long tiếp giáp với đất liền phía Tây Bắc, ngăn cách với bể Nam Côn Sơn đới nâng Côn Sơn, phía Tây Nam đới nâng Korat- Natuna phía Đông Bắc đới cắt trượt Tuy Hòa ngăn cách với bể Phú Khánh Bể Cửu Long bể Việt Nam phát dòng dầu công nghiệp khoan giếng khoan BH- 1X vào năm 1975, đá cát kết Miocen sau tiếp tục công tác tìm kiếm thăm dò phát dầu đá móng nứt nẻ khu vực Bạch Hổ Tập đoàn dầu khí Việt Nam công ty liên doanh Vietsovpetro đưa mỏ dầu khí Bạch Hổ vào khai thác, tiếp mỏ Rồng sau công ty khac tiếp tục phát thêm mỏ khác như: Rạng Đông, Hồng Ngọc, Sư tử đen v.v… đưa vào thẩm lượng chuẩn bị khai thác.Đến bể Cửu Long xem bể chứa dầu khí lớn thềm lục địa Việt Nam Cho đến tổng lượng dầu khai thác 200 triệu Hình 1.1 Bản đồ vị trí bể Cửu Long 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu Từ năm sáu mươi đến số bể trầm tích thềm lục địa Việt Nam, bể Cửu Long nơi mà công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí mở đầu sớm nơi đánh dấu thành lớn ngành dầu khí Việt Nam Lịch sử nghiên cứu, thăm dò tìm kiếm dầu khí bể Cửu Long bị chi phối trực tiếp công cách mạng giải phóng miền Nam dân tộc ta Vì vậy, lấy mốc năm 1975, mốc son chói lọi cách mạng Việt Nam, thời điểm thống đất nước, từ chia lịch sử nghiên cứu dầu khí bể Cửu Long thành giai đoạn, giai đoạn trước năm 1975 giai đoạn sau năm 1975 a Giai đoạn trước năm 1975 Mở đầu cho công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí bể Cửu Long Công ty Mandrel (năm 1969) tiến hành khảo sát địa chấn theo mạng lưới tuyến 30x50 km Sau công ty Mobil tiếp tục đan dày mạng lưới tuyến khảo sát địa chấn với tỷ lệ 8x8 km 4x4 km khu vực cấu tạo Bạch Hổ lân cận Trên sở kết xử lý giải đoán tài liệu địa chấn thu được, năm 1974 Công ty Mobil định khoan giếng khoan cấu tạo Bạch Hổ, giếng khoan BH-IX từ giếng khoan này, Mobil phát dầu thô trầm tích Oligocen Miocen sớm với lưu lượng 2400 thùng/ngày Cũng thời gian này, Công ty Retty Ray tiến hành khảo sát địa chấn chi tiết theo mạng lưới tuyến 2x2 km khu vực cấu tạo Bạch Hổ Từ tháng 4/1975 hai công ty Mobil Retty Ray phải ngưng công việc tìm kiếm thăm dò họ Như vậy, từ năm 1969 đến năm 1975, công tác tìm kiếm thăm dò bể Cửu Long triển khai chủ yếu địa vật lý mặt Chỉ có giếng khoan BH-IX thực song lại bị bỏ dở Trong giai đoạn này, chưa có tài liệu địa hoá liên quan đến giếng khoan BH-IX giữ lại mà có báo cáo công tác khoan giếng BH-IX ghi chép đến tháng 3/1975 Trong tài liệu có nói đến xuất khí trình khoan Như công tác nghiên cứu địa hoá cho giếng khoan giai đoạn trước năm 1975 coi chưa có b Giai đoạn sau năm 1975 Bắt đầu từ năm 1976, Công ty Địa vật lý CGG Pháp phối hợp với Tổng cục Dầu khí Việt Nam tiến hành khảo sát địa chấn đồng sông Cửu Long vùng biển nông để liên kết địa chấn lô lô 16 với đất liền Từ kết liên kết trên, Tổng cục Dầu khí Việt Nam cho tiến hành khoan thăm dò hai giếng CLIX HG-IX đồng sông Cửu Long Kết hai giếng khoan cho phép nhà địa chất dầu khí Việt Nam theo dõi thay đổi lát cắt trầm tích Đệ tam từ đất liền đến khu vực trung tâm bể Cửu Long Kết phân tích mẫu từ hai giếng khoan cho thấy trầm tích Đệ tam nghèo vật chất hữu (TOC dao động từ 0.1- 0.4%) khả sinh dầu (S2: 0.5- 1kg/T, HI: 80- 160mg/g, Tmax: 410-4200C) Tài liệu đánh giá địa hoá cho hai giếng khoan dừng lại với kết sơ Tuy nhiên, đến năm 1970, Công ty Deminex trúng thầu lô 15 công ty tiến hành công tác khảo sát địa chấn theo mạng lưới 3.5x3.5 km thu số kết Sau Deminex cho khoan liền giếng khoan thăm dò cấu tạo Trà Tân (15-G-IX), Sông Ba (15- đánh giá tiềm dầu khí phương pháp thể tích - xác suất cho đối tượng triển vọng bể Cửu Long có tổng trữ lượng tiềm dầu khí thu hồi dao động khoảng 650 - 750 triệu dầu quy đổi, tương đương trữ lượng tiềm HC chỗ khoảng 2,6 đến 3,0 tỷ quy dầu Theo số liệu thống kê tài nguyên dầu khí bể phát khai thác khoảng 70 % tổng tài nguyên dầu khí bể Như vậy, lượng tài nguyên dầu khí lại bể chưa phát lớn tiền đề cho việc triển khai tiếp công tác tìm kiếm, thăm dò dầu khí bể Cửu Long Hình 5.6 Phân bố trữ lượng dầu khí bể Cửu Long theo play 5.2 Bể Nam Côn Sơn 5.2.1 Các tích tụ hydrocarbon Ở bể Nam Côn Sơn dầu phát giếng khoan Dừa - 1X vào năm 1975 Tính đến năm 2004 có 78 giếng khoan thăm dò, 28 giếng khoan phát có biểu dầu khí, chiếm tỷ lệ thành công 35% Đã đưa mỏ vào khai thác: mỏ dầu khí Đại Hùng, mỏ khí Lan Tây Lan Đỏ Đang phát triển để đưa vào khai thác mỏ khí Rồng Đôi - Rồng Đôi Tây Hải Thạch Dầu khí phát tất đối tượng: Móng nứt nẻ trước Đệ Tam (Mỏ Đại Hùng, cấu tạo 04-A, Bồ Câu, Gấu Ong), cát kết tuổi Oligocen (các cấu tạo Dừa, Hải Thạch, Thanh Long, Nguyệt Thạch, Hướng Dương Bắc, Bồ Câu, 12-C), cát kết tuổi Miocen (các mỏ Đại Hùng, Rồng Đôi, Rồng Đôi Tây, Hải 93 Thạch, cấu tạo Kim Cương Tây, Mộc Tinh, Sông Tiền, Ngựa Bay, Hươi Trắng, Đại Bàng, 04-A, Thanh Long, Rồng Bay, Gấu Ong, Ngân Hà, Phi Mã, Cá Pecca Đông, Rồng Vĩ Đại, 12-C, Hải Âu), Carbonat tuổi Miocen (các mo Lan Tây, Lan Đỏ, Đại Hùng, cấu tạo Thanh Long, Đại Bàng, Mía, Bạc, Dừa, 04-A), cát kết tuổi Pliocen (mỏ Hải Thạch, cấu tạo Mộc Tinh, Thanh Long, Kim Cương Tây) Ở bể Nam Côn Sơn, chiều sâu vỉa dầu khí trầm tích Đệ Tam đạt tới gần 4.600m (GK 05-1B-TL-2X), chiều sâu lớn phát dầu khí thềm lục địa Việt Nam Các phát dầu khí thời gian qua chủ yếu khí khí condensat Hình 5.7 Mặt cắt địa chất bể Nam Côn Sơn 94 5.2.2 Hệ thống dầu khí 5.2.2.1 Đá sinh Trầm tích có tuổi Miocen sớm Oligocen có khả sinh dầu khí, đá mẹ thuộc loại trung bình đến tốt Đặc biệt thành tạo sét than tuổi Oligocen thuộc loại đá mẹ giàu vật chất hữu Với dạng kerogen loại III chủ yếu, lại lắng đọng môi trường lục địa, đá mẹ bể trầm tích Nam Côn Sơn có tiềm sinh khí condensat cao Mặc dù môi trường phân huỷ vật chất hữu thuận lợi: khử yếu khử Đá mẹ bể trầm tích Nam Côn Sơn trải qua pha tạo dầu khí, trình di cư sản phẩm tới bẫy chứa thuận lợi xảy 5.2.2.2 Đá chứa Đá chứa dầu khí bể Nam Côn Sơn bao gồm móng phong hoá nứt nẻ trước Đệ Tam, cát kết Oligocen, Miocen, Pliocen đá carbonat Miocen - Miocen 5.2.2.3 Đá chắn Ở bể Nam Côn Sơn tồn tầng đá chắn địa phương tầng đá chắn có tính khu vực Đá chắn địa phương tập trầm tích hạt mịn bao gồm sét, bột, sét than sét vôi trầm tích Oligocen Miocen nằm xen kẽ với tập hạt thô Chiều dày tập đá chắn địa phương thay đổi từ vài mét đến vài chục mét, chủ yếu phân bố địa hào bán địa hào, đặc biệt trũng phía Đông bể, chúng thành tạo môi trường đầm lầy, vũng vịnh biển nông Đá chắn có tính khu vực trầm tích hạt mịn tuổi Pliocen sớm có bề dày từ vài chục đến hàng trăm mét, thành tạo môi trường biển, phân bố rộng khắp phạm vi bể Ngoài tầng đá chắn nêu trên, có chắn kiến tạo Vai trò mặt trượt đứt gãy khả chắn có vị trí quan trọng mỏ (Đại Hùng, Rồng Đôi - Rồng Đôi Tây) 95 5.2.2.4 Di chuyển nạp bẫy Kết phân tích địa hoá cho thấy đá mẹ Miocen có hàm lượng vật chất hữu không cao, hầu hết trạng thái chưa trưởng thành nên khả sinh hydrocarbon hạn chế, sản phẩm dầu khí có mặt lát cắt Miocen - Pliocen chủ yếu di cư từ đá mẹ nằm độ sâu lớn Kết phân tích dầu thô Oligocen mỏ Đại Hùng cho thấy HC no chiếm tỷ lệ lớn (từ 80 - 90%), chứng tỏ dầu sinh mà di cư tới 5.2.2.5 Các dạng play hydrocarbon kiểu bẫy Ở bể Nam Côn Sơn tồn dạng play hydrocarbon: đá móng nứt nẻ trước Đệ Tam, trầm tích cát kết tuổi Oligocen, trầm tích cát kết tuổi Miocen, thành tạo carbonat tuổi Miocen a Play hydrocarbon đá móng nứt nẻ trước Đệ Tam Tương tự mỏ Bạch Hổ, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Rạng Đông, Rồng, Hồng Ngọc bể Cửu Long, Play xác minh chứa dầu mỏ Đại Hùng Thành phần đá chủ yếu granit, granodiorit, có độ rỗng nứt nẻ, hang hốc trung bình - 5% Hydrocarbon sinh từ đá mẹ tuổi Oligocen bắt đầu di cư cách 18,2 triệu năm, từ đá mẹ tuổi Miocen sớm 2,8 triệu năm Như vậy, kiểu bẫy có thời gian thành tạo hoàn thiện trước Miocen có khả đón nhận sản phẩm dầu khí Đặc biệt bẫy cấu tạo hỗn hợp phát triển kế thừa khối móng cao Song, hoạt động kiến tạo bể Nam Côn Sơn xảy mạnh kể từ Oligocen cuối Pliocen sớm với nhiều pha khác nhau, nên nhiều tích tụ dầu khí không bảo tồn Dầu khí bị di thoát khỏi bẫy dịch chuyển tiếp Dấu vết dầu nặng gặp đá móng nứt nẻ số giếng chủ yếu sét sét than Oligocen phân bố đới trũng sâu Bẫy chứa khối đứt gãy, tầng chắn tập sét phủ trực tiếp lên bề mặt móng Đôi chỗ mặt trượt đứt gãy giữ vai trò chắn quan trọng Cho đến phạm vi phân bố play phát đới nâng Mãng Cầu bể 96 Hình 5.8 Phân bố play đá móng nứt nẻ b Play hydrocarbon cát kết tuổi Oligocen Trầm tích cát kết tuổi Oligocen chứa dầu khí phát số giếng khoan phần Đông bể Nam Côn Sơn với chiều sâu 3.500m Cát kết lắng đọng môi trường bồi tích, sông ngòi, tam giác châu đến biển ven bờ Trầm tích biến tướng mạnh, nên phạm vi phân bố play bị hạn chế độ liên thông phức tạp Độ rỗng độ thấm giảm nhanh theo chiều sâu, nhiên đới có dị thường áp suất cao phần lát cắt tồn vỉa chứa dầu khí, chí đến 4.600m (cấu tạo Thanh Long) Đá mẹ play cát kết Oligocen tập sét sét than tuổi Kiểu bẫy chủ yếu bẫy cấu tạo - địa tầng nằm kế thừa kề khối nhô móng 97 Màn chắn tập sét, bột xen kẽ tầng Play phân bố tập trung địa hào, đặc biệt trũng phía Đông bể Hình 5.9 Phân bố play cát kết oligocen c Play hydrocarbon cát kết tuổi Miocen Play cát kết chứa dầu khí tuổi Miocen phân bố rộng khắp phạm vi bể, gồm nhiều tập vỉa mỏng từ vài mét đến 20-25m độ sâu 1.800-3.500m Cát kết thành tạo môi trường cửa sông, đầm lầy ven biển, biển nông đến biển thềm Play chứng minh giữ vai trò quan trọng trữ lượng 98 dầu khí mỏ Đại Hùng, Rồng Đôi - Rồng Đôi Tây, Hải Thạch phát Thanh Long, 12-C, Kim Cương Tây, Mộc Tinh, Gấu Ông, Đại Bàng Đá mẹ play sét, sét than sét vôi Oligocen Miocen Kiểu bẫy phong phú: bẫy cấu tạo gồm vòm, vòm đứt gãy, khối đứt gãy, hình hoa, nếp lồi cuốn, bẫy hỗn hợp cấu tạo - địa tầng (doi cát, thấu kính cát, turbidit) Tầng chắn tập sét bột xen kẽ trầm tích Miocen tập sét phân bố rộng tuổi Pliocen sớm Phạm vi phân bố play tương đối phổ biến diện tích bể hydrocarbon quan trọng mỏ (Đại Hùng, Rồng Đôi - Rồng Đôi Tây, Hải Thạch) Hình 5.10 Phân bố cát kết Miocen 99 d Play carbonat tuổi Miocen Thành tạo carbonat bao gồm dạng (platform) ám tiêu (reef) phân bố chủ yếu diện tích phía Đông bể, hình thành môi trường biển nông thềm nông Đá mẹ cho play tập sét, sét than sét vôi tuổi Oligocen Miocen sớm Hình 5.11 Phân bố play cacbonat Các khối xây ám tiêu play tích tụ dầu khí quan trọng mỏ Đại Hùng, Lan Tây, Lan Đỏ phát Thanh Long, 04-A, Đại Bàng, Bạc (Hình 10.30) Bẫy ám tiêu san hô nằm độ sâu từ 1.000 -1.800m, có độ rỗng cao 36-39% độ thấm tới hàng nghìn mD Còn bẫy kiểu carbonat 100 chưa có phát dầu khí đáng kể Tầng chắn tập sét biển Pliocen sớm phân bố rộng với chiều dày tới 30-40m Play phân bố tập trung đới nâng trũng phía Đông bể 5.2.3 Triển vọng dầu khí Cho đến tất play bể Nam Côn Sơn có phát dầu khí: Play móng (mỏ Đại Hùng, cấu tạo Bồ Câu), Play cát kết Oligocen (cấu tạo Dừa, 12C, Thanh Long ), Play cát kết Miocen (mỏ Đại Hùng, Rồng Đôi - Rồng Đôi Tây, Hải Thạch, Thanh Long ), Play carbonat Miocen (Lan Tây, Lan Đỏ, Đại Hùng, Thanh Long ) Trong phát triển đưa vào khai thác mỏ Đại Hùng, Lan Tây - Lan Đỏ phát triển mỏ Rồng Đôi - Rồng Đôi Tây, Hải Thạch để đưa vào khai thác thời gian tới Ngoài số phát thẩm lượng Mỏ Đại Hùng Kết khoan thẩm lượng khai thác cho thấy mỏ Đại Hùng có cấu trúc phức tạp bị phân cắt thành nhiều khối hàng loạt đứt gãy phương ĐB-TN, TB-ĐN Đ-T Mỏ có nhiều đối tượng chứa sản phẩm bao gồm cát kết Miocen có độ rỗng 14 - 21%, carbonat Miocen có độ rỗng 16 - 22% đá móng trước Đệ Tam (granit, granodiorit nứt nẻ), play cát kết Miocen đối tượng khai thác mỏ Các mỏ khí Lan Tây, Lan Đỏ Cấu trúc địa chất mỏ đơn giản, khối xây carbonat Miocen tương đối đồng nhất, bị phân cắt đứt gãy phá huỷ Biên độ khối carbonat từ 450m đến 600m Chiều dày thân chứa sản phẩm phát giếng khoan thay đổi từ 35m đến 122m Độ rỗng trung bình 28 đến 39% Độ thấm từ 750mD đến 2.500mD Mỏ khí Lan Tây đưa vào khai thác từ năm 2002 Hiện mỏ khai thác với sản lượng 2,7 tỷ m3/năm Mỏ Hải Thạch Cấu trúc mỏ Hải Thạch phức tạp, phân chia thành khối đứt gãy có hướng đông bắc - tây nam, khối địa luỹ trung tâm hai khối sụt TB ĐN cấu tạo Hoạt động đứt gãy thể rõ thời kỳ syn-rift, 101 hầu hết kết thúc vào cuối Miocen Bẫy chứa mỏ Hải Thạch thuộc dạng bẫy hỗn hợp (Khối đứt gãy kết hợp thạch địa tầng) Ngoài mỏ đặc trưng cho loại play nêu bể Nam Côn Sơn nhiều phát dầu khí, chủ yếu khí khí condensat Hiện có nhiều phát khoan thẩm lượng Kết thăm dò đến cho thấy bể Nam Côn Sơn có tiềm dầu khí đáng kể, với tổng trữ lượng tiềm khoảng 900 triệu qui dầu, tiềm khí chiếm ưu (khoảng 60%) Hình 5.12 Phân bố tiềm dầu khí theo Play Đến bể Nam Côn Sơn có 20 phát dầu khí với tổng trữ lượng tiềm phát khoảng 215 triệu qui dầu (khí chiếm ưu thế), đưa mỏ vào khai thác (Đại Hùng, Lan Tây-Lan Đỏ) với trữ lượng khoảng 65 triệu qui dầu Trữ lượng mỏ phát triển (Hải Thạch, Rồng ĐôiRồng Đôi Tây) khoảng 60 triệu qui dầu Tiềm năngchưa phát bể Nam Côn Sơn dự báo khoảng 680 triệu qui dầu (chủ yếu khí) Bể Nam Côn Sơn có tiềm dầu khí lớn với nhiều play loại bẫy khác nhau, song trữ lượng tiềm phát chiếm khoảng 25% tổng tiềm có khả thu hồi bể Bởi vậy, thời gian tới cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu thăm dò, đặc biệt bẫy phi cấu tạo – loại bẫy phổ biến bể chưa quan tâm đầu tư thăm dò 102 KẾT LUẬN Qua phân tích cấu trúc địa chất đặc điểm kiến tạo địa động lực hai bể trầm tích Cửu Long Nam Côn Sơn, cho phép rút số kết luận sau: Cả hai bể trầm tích có tầng cấu trúc thành tạo móng trước KZ thống có độ sâu khác phụ thuộc vào vị trí địa lý trường ứng suất kiến tạo địa phương Tầng cấu trúc có phân dị rõ nét bề dày trầm tích, đặc điểm trầm tích mức độ biến dạng đặc biệt có khác hoàn cảnh cổ địa lý, điều có ảnh hưởng trực tiếp đến khả sinh dầu khí bể Nhưng nhìn chung tầng cấu trúc hai bể hình thành tạo từ trầm tích có tuổi từ Eocen (E2 ?) đến Neogen- Đệ tứ hai bể có sở chắn (qua phân tích mặt cắt phục hồi) để chia ba phụ tầng cấu trúc: dưới, Tuy nhiên bề mặt bất chỉnh hợp để phân phụ tầng cấu trúc bể có khác không lớn Việc phân chia đứt gãy phát triển bể trầm tich Cửu Long Nam Côn Sơn thành cấp I, II, III (trên sở mặt cắt phục hồi) cho phép phân định bể đơn vị cấu trúc bậc II hoàn toàn có sở: bể Cửu Long đơn vị bể Nam Côn Sơn 12 đơn vị Cả hai bể trầm tích Cửu Long Nam Côn Sơn có vị trí địa lý khác chung thềm lục địa Việt Nam chịu tác động trực tiếp trình dịch trượt- xoay theo chiều kim đồng hồ phía ĐN sau mảng Ấn- Úc xô húc vào mảng Âu- Á Tính phức tạp tích hợp thêm khu vực ĐNA chịu tương tác mảng Thái Bình Dương Philipin Mối tương tác mảng Ấn- Úc, Âu- Á, Philipin Thái Bình Dương tạo nên tranh hấp dẫn bình đồ kiến tạo mảng khu vực Đông Nam Á giai đoạn Tân kiến tạo kiến tạo đại Tuy nhiên tổng thể, tương tác mảng Ấn- Úc Âu- Á tạo trường ứng suất kiến tạo, tác động trực tiếp đến chế hình thành bể trầm tích thềm lục địa Việt Nam 103 Bể trầm tích Cửu Long có tiềm dầu khí quan trọng bể trầm tích Việt nam Tầng đá mẹ Oligocen có tiềm sinh dầu cao Dầu khí phát khai thác từ nhiều đối tượng chứa khác nhau, từ cát kết tuổi Miocen- Oligocen đến đá móng trước đệ tam, móng granitoid nứt nẻ, hang hốc trước đệ tam đánh giá đặc biệt Sản lượng dầu khai thác chủ yếu từ đối tượng Trong bể Nam Côn Sơn với tầng sinh chủ yếu trầm tích Oligocen Miocen, khả sinh khí cao phát bẫy cấu trúc bẫy địa tầng Mặc dù năm qua đẩy mạnh công tác khai thác dầu khí hai bể triển vọng dầu khí chúng vấn lớn Trong thời gian tới cần tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu, thăm dò khảo sát, phục vụ cho việc khai thác đạt hệ số thu hồi cao 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Đặng Văn Bát, Cù Minh Hoàng nnk (2007), “Các cấu trúc hình thái bể Nam Côn Sơn”, Tạp chí Địa chất, Loạt A, số 299, pp 25-30 Báo cáo Tổng hợp đề tài KC.09.20/06-10 “Nghiên cứu địa tầng phân tập (Sequence stratigraphy) bể trầm tích sông Hồng, Cửu Long, Nam Côn Sơn nhằm đánh giá tiềm khoáng sản” GS.TS Trần Nghi chủ trì Các công trình nghiên cứu địa chất địa vật lý biển (1993), tập III, Hà Nội Các công trình nghiên cứu địa chất địa vật lý biển (1996), tập IV, Hà Nội Hoàng Ngọc Đang, Lê Văn Cự (2005), Các bể trầm tích Kainozoi Việt Nam: Cơ chế hình thành kiểu bể Hội nghị KHCN lần thứ 9, Trường ĐHBK TP Hồ Chí Minh Nguyễn Địch Dỹ, Trần Nghi nnk (1997), Điều kiện lắng đọng trầm tích- cổ địa lý tầng chứa dầu khí trầm tích Oliogocen hạ mỏ Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long Báo cáo tổng kết đề tài, Hà Nội Phan Trung Điền (2000), Một số biến cố địa chất Mesozoi muộn - Kainozoi hệ thống dầu khí thềm lục địa Việt Nam Tuyển tập Hội nghị KHKT 2000 ngành Dầu khí trước thềm kỷ 21 Trần Thanh Hải (2008), Địa chất cấu tạo đo vẽ đồ địa chất Trường ĐH Mỏ Địa chất, Hà Nội Tạ Thị Thu Hoài, Phạm Huy Long (2009) “Các giai đoạn biến dạng bồn trũng Cửu Long” Tạp chí Phát triển KH&CN, số 12, TP Hồ Chí Minh, pp 110-116 10 Phùng Khắc Hoàn, Hoàng Việt Bách, Ngô Thường San, Trần Đại Thắng (2010), Quan điểm hệ thống dầu khí đồng Sông Cửu Long Hội nghị KHCN Quốc tế “Dầu khí Việt Nam 2010: Tăng tốc phát triển” 11 Cù Minh Hoàng, Nguyễn Anh Đức, Đỗ Thị Nhàn, Trần Như Huy, Nguyễn Huy Ngọc (2010), Đánh giá phân bố đá chứa khả chắn trầm tích Oligocen rìa đông bắc lô 15.1 – bể Cửu Long tổ hợp tài liệu địa vật lý, địa chất Hội nghị KHCN Quốc tế “Dầu khí Việt Nam 2010: Tăng tốc phát triển” 12 Lê Như Lai nnk (1996), Tân kiến tạo thềm lục địa trung Việt Nam Các công trình nghiên cứu địa chất địa vật lý biển, Tập II, Hà Nội 105 13 Nguyễn Tiến Long, Sun Jin Chang (2000) Địa chất khu vực lịch sử phát triển địa chất bể Cửu Long TTBC Hội nghị KHCN “Ngành dầu khí trước thềm kỷ 21”, pp 436-453 14 Trần Nghi (2010), Trầm tích luận địa chất biển dầu khí NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Trần Nghi (2005), Giáo trình Địa chất biển NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Trần Nghi (2003), Giáo trình Trầm tích học NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Trần Nghi nnk (2000), “Tiến hóa trầm tích Kainozoi bể Sông Hồng mối quan hệ với hoạt động kiến tạo” Tạp chí Khoa học Trái đất Số 4.12/2000 18 Hoàng Phước Sơn (2001), Đặc điểm thành tạo, quy luật phân bố phát triển trầm tích chứa dầu khí Oligocen khu vực Đông Nam bể Cửu Long Luận án Tiến sĩ Địa chất Hà Nội 19 Hoàng Phước Sơn,Phan Thanh Hải,Nguyễn Lâm Anh (2006) Các phát dầu khí đới nâng trung tâm bồn trũng Nam Côn Sơn - kết việc kết hợp hiệu tổ hợp tài liệu địa chất địa chấn công tác thăm dò Trường đại học mỏ địa chất: Tuyển tập báo cáo hội nghị khoa học, lần thứ 17, Hà nội, 2006 Quyển Dầu khí pp 145-150 20 Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (2008), Địa chất tài nguyên dầu khí 21 Tạ Trọng Thắng nnk (2005), Giáo trình Địa chất cấu tạo vẽ Bản đồ địa chất NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Tạ Trọng Thắng nnk (2005), Giáo trình Địa kiến tạo đại cương NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Phan Trường Thị, Phan Trường Định Phan Trường Giang (2003), “Bàn chế hình thành Biển Đông bể dầu khí liên quan” Trong: Viện Dầu khí 25 năm xây dựng trưởng thành NXB KHKT, Hà Nội, 357-366 24 Phùng Đình Thực, Trần Ngọc Cảnh, Nguyễn Văn Minh, Ngô Thường San, Trần Lê Đông, Nguyễn Huy Quý, Hoàng Văn Quý (2010), Phát khai thác có hiệu dầu đá móng granite trước Đệ Tam mỏ Bạch Hổ - Những thành tựu Khoa học công nghệ kinh tế xã hội Hội nghị KHCN Quốc tế “Dầu khí Việt Nam 2010: Tăng tốc phát triển” 106 25 Nguyễn Trọng Tín, Nguyễn Thế Hùng, Cù Minh Hoàng, Phan Trường Thị, Nguyễn Văn Vượng, Trần Tuấn Dũng (2010), Đặc điểm kiến tạo bồn trầm tích Kainozoi biển Đông Việt Nam sở kết nghiên cứu Hội nghị KHCN Quốc tế “Dầu khí Việt Nam 2010: Tăng tốc phát triển” 26 Trần Văn Trị nnk (2000), Tài nguyên khoáng sản Việt Nam Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam 27 W.J.Schmidt, Phạm Huy Long, Nguyễn Văn Quế (2003), Tiến hóa kiến tạo bể Cửu Long, Việt Nam TTBC Hội nghị KHCN Viện Dầu khí 25 năm xây dựng trưởng thành, Hà Nội, tr 87-109 Tài liệu tiếng Anh Nguyen Du Hung and Hung Van Le (2003), Petroleum Geology of Cuu Long basin – offshore VietNam AAPG International Conference, Barcelona, Spain, September 21-24, 2003 C Sanders, T.A Murray and E Thompson (2001), Characterisation of fractured basement resevoirs, Cuulong basin, Vietnam, using 3D structural modelling and discrete fracture networks AAPG Annual Meeting, Denver, CO, June, 2001 Vietnam Oil and Gas Corporation (2006), Petroleum exploration opportunities in VietNam Exploration Division – 2006 107 [...]... tạo rift của bể và tạo ra hệ thống đứt gãy nghịch, chờm nghịch kèm theo dịch trượt phải phát triển rộng rãi trong toàn vùng nghiên cứu 24 Chƣơng 2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, CẤU TRÚC KIẾN TẠO BỂ NAM CÔN SƠN 2.1 Vị trí kiến tạo và lịch sử nghiên cứu bể Nam Côn Sơn 2.1.1 Vị trí kiến tạo Bể Nam Côn Sơn nằm ở vị trí là phần kéo dài của giãn đáy Biển Đông, nó được thể hiện rõ qua các bản đồ từ và trọng lực, vì vậy... nghiệp liên doanh Vietsovpetro (VSP) là kết quả của hiệp định về hữu nghị hợp tác tìm kiếm - thăm dò dầu khí ở thềm lục địa Nam Việt Nam giữa Liên Xô (cũ) và Việt Nam vào năm 1981 đã mở ra một giai đoạn phát triển mới trong công nghiệp dầu khí Việt Nam Song cũng cần phải nói rằng vì những lý do khác nhau, công tác địa chất - địa vật lý chủ yếu được đầu tư vào bể Cửu Long, còn đối với bể Nam Côn Sơn chỉ... khoan tìm kiếm, đặc biệt đã hoàn thành báo cáo tổng hợp “Cấu trúc địa chất và triển vọng dầu khí thềm lục địa Nam Việt Nam , đề cập đến nhiều vấn đề lịch sử phát triển địa chất toàn vùng nói chung và bể Nam Côn Sơn nói riêng, đồng thời cũng nêu lên một số cơ sở địa chất để đánh giá triển vọng dầu khí toàn vùng nghiên cứu Song do những điều kiện khách quan, bức tranh chi tiết về cấu trúc địa chất trong... như lịch sử nghiên cứu dầu khí bể Cửu Long đặc biệt là hai mỏ Bạch Hổ và Rồng về mặt địa tầng, địa chấn, kiến tạo, Carota và địa hóa dầu khí phát triển khá nhanh chóng thì nghiên cứu tướng đá - cổ địa lý chỉ mới được bắt đầu trong thời gian gần đây Có thể nói đề tài "Điều kiện lắng đọng trầm tích - cổ địa lý các tầng chứa dầu khí trong trầm tích Oligoxen hạ mỏ Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long" của tập thể tác... xếp bể Nam Côn Sơn vào bể Rift căng giãn điển hình của thềm lục địa Việt Nam Bể nằm trên vỏ lục địa có thành phần và tuổi khác nhau được hình thành trong Paleozoi và Mesozoi Bể Nam Côn Sơn là một bể trầm tích có diện tích khá rộng khoảng 100.000km2, gấp nhiều lần diện tích của bể Cửu Long Bể nằm ở vị trí đia lý trong khoảng 6000’ đến 9045’ vĩ độ Bắc và 106000’ đến 109000’ kinh độ Đông Ranh giới của bể. .. chuẩn quốc tế Công tác địa hóa dầu khí đã tiến thêm một bước quan trọng đó là đã tiến hành tổng hợp tài liệu địa hóa cho từng lô riêng biệt như các lô 1, 2, 9, 15, 16, 17 và cho toàn bể Cửu Long Ngoài ra, Viện Dầu khí còn phối hợp với Công ty Geochem Group tiến hành đánh giá về đá mẹ sinh dầu cho toàn bộ thềm lục địa Việt Nam, đặc biệt khu vực bể Cửu Long và Nam Côn Sơn Cũng trong thời gian này, hàng... trúc Dựa vào đặc điểm cấu trúc bên trong bể trầm tích Cửu Long và các đặc điểm khác như chiều dày trầm tích, cơ chế thành tạo, lịch sử hình thành, đặc điểm đứt 13 gãy, thành phần vật chất của các thành tạo trầm tích của từng khu vực… có thể phân chia bể Cửu Long ra các đơn vị cấu trúc cao hơn Sở dĩ có thể phân chia chi tiết bể Cửu Long ra các đơn vị cấu trúc khác nhau là do gần đây bể Cửu Long được... 28A- 1X và 29A1X) 28 Trên cơ sở công tác khảo sát địa chất, địa vật lý và khoan, các công ty nêu trên đã thành lập một số sơ đồ đẳng thời theo các tầng phản xạ ở các tỷ lệ khác nhau và đã có báo cáo tổng kết Công ty GECO đã thể hiện quan điểm của mình trong báo cáo “Minh giải địa chấn và đánh giá tiềm năng dầu khí thềm lục địa Việt Nam của Daniel S và Netleton Công ty AGIP đã nêu lên một số quan điểm. .. cấu trúc địa chất và đánh giá khả năng dầu khí trên các lô 04 và 12 Công ty Dầu khí Nam Việt Nam (Công ty II) đã tiến hành phân tích nghiên cứu và tổng hợp tài liệu đã có, xây dựng được một số sơ đồ đẳng thời và bản đồ cấu tạo tỷ lệ 1/100.000 và 1/50.000 cho các lô và một số cấu tạo phục vụ sản xuất Dưới sự chỉ đạo kỹ thuật của Ngô Thường San, đã hoàn thành một số phương án công tác địa vật lý và khoan... phát hiện được tiềm năng lớn về dầu khí đã được tích tụ trong các thành tạo cát kết tuổi Oligocen và Miocen dưới, cũng như các khối móng cổ nhô cao bị phong hóa và nứt nẻ trên các khu vực khác nhau của bể trầm tích này Nếu xem cấu tạo bậc I là các bể và các đới ngang cấp trong khu vực như đới nâng Côn Sơn (B), bể trầm tích Nam Côn Sơn (C), thì bể Cửu Long là “A” và từ cấu tạo bậc I tác giả có thể phân ... hai bể trầm tích Vấn đề cần quan tâm đặc điểm cấu trúc kiến tạo triển vọng dầu khí chúng Luận văn Đối sánh đặc điểm kiến tạo địa động lực bể Cửu Long Nam Côn Sơn triển vọng dầu khí liên quan ... ĐỐI SÁNH ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO ĐỊA ĐỘNG LỰC BỂ CỬU LONG VÀ NAM CÔN SƠN 4.1 Các giai đoạn phát triển địa chất bể Cửu Long Nam Côn Sơn 4.1.1 Bể Cửu Long …………………………………………………… 4.1.2 Bể Nam Côn Sơn …………………………………………………... Chương Đặc điểm địa chất, cấu trúc kiến tạo bể Cửu Long Chương Đặc điểm địa chất, cấu trúc kiến tạo bể Nam Côn Sơn Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Đối sánh đặc điểm kiến tạo địa động lực bể Nam