Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
474 KB
Nội dung
Học kì I Tiết 1: Ôn tập đầu năm. Chơng 1. Este - Lipit (4 tiết) Tiết 2: Este Tiết 3: Lipit Tiết 4: Chất giặt rửa Tiết 5: Luyện tập : Este và chất béo Chơng 2. Cacbohiđrat (7 tiết) Tiết 6, 7: Glucozơ Tiết 8, 9: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ Tiết 10: Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat Tiết 11: Thực hành: Điều chế, tính chất hoá học của este và gluxit Tiết 12: Kiểm tra viết Chơng 3. Amin, Amino axit và Protein (6 tiết) Tiết 13, 14: Amin Tiết 15: Amino axit Tiết 16, 17: Peptit và Protein Tiết 18: Luyện tập : Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein Chơng 4. Polime và Vật liệu polime (7 tiết) Tiết 19, 20: Đại cơng về polime Tiết 21, 22: Vật liệu polime Tiết 23: Luyện tập : Polime và vật liệu polime Tiết 24: Thực hành : Một số tính chất của polime và vật liệu polime Tiết 25: Kiểm tra viết Chơng 5. Đại cơng về kim loại (15 tiết) Tiết 26: Vị trí và cấu tạo của kim loại Tiết 27, 28, 29: Tính chất của kim loại. Dãy điện hoá của kim loại Tiết 30: Luyện tập. Tính chất của kim loại Tiết 31: Điều chế kim loại Tiết 32: Luyện tập : Điều chế kim loại Tiết 33: Hợp kim Tiết 34, 35: Ôn tập học kì I Tiết 36: Kiểm tra học kì I Học kì II Tiết 37, 38: Sự ăn mòn kim loại Tiết 39: Luyện tập : Sự ăn mòn kim loại Tiết 40: Thực hành : Tính chất, điều chế và sự ăn mòn kim loại 1 Chơng 6. Kim loại kiềm, Kim loại kiềm thổ, Nhôm (11 tiết) Tiết 41, 42: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm Tiết 43, 44, 45: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ Tiết 46: Luyện tập : Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và một số hợp chất của chúng Tiết 47, 48: Nhôm và hợp chất của nhôm Tiết 49: Luyện tập : Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm Tiết 50: Thực hành : Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng Tiết 51: Kiểm tra viết Chơng 7. Sắt và một số kim loại quan trọng (10 tiết) Tiết 52: Sắt Tiết 53: Một số hợp chất của sắt Tiết 54: Hợp kim của sắt Tiết 55: Luyện tập : Tính chất hoá học của sắt và hợp chất quan trọng của sắt Tiết 56: Crom và hợp chất của crom Tiết 57: Đồng và hợp chất của đồng Tiết 58: Luyện tập : Tính chất hoá học của crom, đồng và hợp chất của chúng Tiết 59: Kiểm tra 1 tiết Tiết 60: Sơ lợc về niken, kẽm, chì, thiếc Tiết 61: Thực hành : Tính chất hoá học của sắt, crom, đồng và những hợp chất của chúng Chơng 8. Phân biệt một số chất vô cơ (6 tiết) Tiết 62: Nhận biết một số ion trong dung dịch Tiết 63: Nhận biết một số chất khí Tiết 64: Luyện tập : Nhận biết một số ion trong dung dịch Tiết 65, 66: Ôn tập học kì II Tiết 67: Kiểm tra cuối năm Chơng 9. Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế - xã hội và môi trờng (3 tiết) Tiết 68: Hoá học và vấn đề phát triển kinh tế Tiết 69: Hoá học và vấn đề xã hội Tiết 70: Hoá học và những vấn đề môi trờng 2 Ngày soạn: 16/8/2009 Ngày giảng: 24/8/2009 Tiết 1. Ôn tập đầu năm I- Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Hệ thống lại kiến thức hoá hữu cơ chơng trình lớp 11 - Học sinh hiểu: Mối liên hệ giữa các đơn vị kiến thức - Học sinh vận dụng: Làm các bài tập hoá hữu cơ, đặc biệt là bài tập lập công thức phân tử 2. Kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng cân bằng phơng trình phản ứng, kỹ năng tính toán 3. Thái độ: Nghiêm túc, say mê trong học tập và lao động sản xuất II- Chuẩn bị 1. Học sinh: SGK Hoá học 11 2. GV: Hệ thống bài tập (in thành phiếu học tập) để học sinh học và tự học ở nhà. III- Lên lớp Lớp 12C1: SS / vắng . Hoạt động 1 (15 phút). GV yêu cầu học sinh tự hệ thống lại kiến thức hoá học hữu cơ 11, sau đó GV chỉnh sửa, củng cố và kết luận. Hoạt động 2 (33 phút). GV cho học sinh làm một bài tập lập công thức phân tử, sau đó GV chữa, ôn tập lại các loại công thức và cách lập ra chúng. GV cùng học sinh làm một số bài tập về lập công thức phân tử ngay tại lớp. Học sinh tự giác làm một số bài tập, trên cơ sở đó GV củng cố toàn bộ tiết học. Hoạt động 3 (1p). Gv cho học sinh một số bài tập để học sinh tự nghiên cứu ở nhà. 3 Kiến thức cơ bản và bài tập rèn kỹ năng I- Công thức đơn giản nhất Chất hoá học có dạng C x H y O z N t Khi đó x : y : z : t = n C : n H : n O : n N = : : : 12,0 1,0 16,0 14,0 mC mH mO mN = % % % % : : : 12 1 16 14 C H O N II- Công thức phân tử 1. Lập CTPT chất hoá học dựa vào công thức tính toán sau: Chất hoá học có dạng C x H y O z N t , M là KLPT Khi đó ta có tỉ lệ: 12 1 16 16 : : : : 100% % % % % M x y z t C H O N Từ đây ta tính đợc x, y, z, t. x = .% 12.100% M C ; y = .% 1.100% M H ; z = .% 16.100% M O ; t = .% 14.100% M N 2. Lập CTPT chất hoá học dựa vào công thức nguyên. 3. Lập công thức phân tử chất hoá học dựa vào sản phẩn cháy. III- Bài tập áp dụng. Bài 1. Kết quả phân tích nguyên tố hợp chất X cho biết %C = 40%; %H = 6,67%, còn lại là oxi. a) Lập công thức đơn giản nhất của X b) Biết tỉ khối hơi của A so với không khí là 60/29. Lập CTPT của X. Bài 2. Khối lợng mol phân tử của phenolphtalein là 318 g/mol, trong đó %C, H, O lần lợt là 75,47%, 4,35% và 20,18%. a) Lập công thức đơn giản nhất của phenolphtalein b) Lập CTPT của phenolphtalein. Bài 3. Hợp chất Y chứa các nguyên tố C, H, O. Đốt cháy hoàn toàn 0,88 gam Y thu đợc 1,76 gam CO 2 và 0,72 gam H 2 O. Tỉ khối hơi của Y so với không khí xấp xỉ 3,04. Xác định công thức phân tử của Y theo 3 cách. Bài 4. Chất hữu cơ A chứa 7,86%H; 15,73%N về khối lợng. Đốt cháy hoàn toàn 2,225 g A thu đợc 1,68 lit CO 2 (đktc), ngoài ra còn có hơi nớc và khí nitơ. Tìm công thức phân tử của A, biết A có khối lợng mol phân tử nhỏ hơn 100 gam. ĐS C 3 H 7 O 2 N Bài 5. Hợp chất hữu cơ X có phần trăm khối lợng cacbon bằng 83,33%, còn lại là hiđro. a) Tìm công thức đơn giản nhất của X b) Tìm công thức phân tử của X biết rằng ở cùng điều kiện 1 lít khí X nặng hơn 1 lít khí nitơ 2,57 lần. ĐS C 5 H 12 Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X chứa C, H, O trong phân tử thu đợc 8,8 gam CO 2 và 3,6 gam nớc. ở đktc 1 lít hơi X có khối lợng xấp xỉ 3,93 gam. Tìm công thức phân tử của X. ĐS C 4 H 8 O 2 Ngày soạn: 30/8/2009 Ngày dạy: 31/8/2009. Lớp 12C1. Sĩ số ./ Tên học sinh vắng: . 4 Tiết 2 este I- Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc-chức) của este Tính chất hoá học: Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá). Phơng pháp điều chế bằng phản ứng este hoá ứng dụng của một số este tiêu biểu - Học sinh hiểu: Este không tan trong nớc và có nhiệt độ sôi thấp hơn axit đồng phân 2. Kỹ năng: Viết đợc công thức cấu tạo của este có tối đa 4 nguyên tử cacbon Viết các phơng trình hóa học minh hoạ tính chất hoá học của este no, đơn chức Phân biệt đợc este với các chất khác nh ancol, axit, bằng phơng pháp hoá học Tính khối lợng các chất trong phản ứng xà phòng hoá 3. Thái độ: Có ý thức sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách hợp lý, có ý thức bảo vệ môi trờng sống II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh a) Chuẩn bị của giáo viên: 01 mẫu dầu ăn, 01 mẫu mỡ lợn, 01 lọ dd H 2 SO 4 l, 01 lọ dd NaOH, 03 ống nghiệm, 01 đèn cồn, hộp diêm, kẹp ống nghiệm. b) Chuẩn bị của học sinh: Xem lại kiến thức về ancol và axit lớp 11 III- Tiến trình bài dạy 5 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. (15p) Kiểm tra bài cũ Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng nhắc lại kiến thức của ancol và axit cacboxylic, viết phản ứng este hoá giữa axit và rợu sau đó. GV hệ thống lại và khắc sâu kiến thức, trên cơ sở đó hoàn thành phần đầu bài học (I- Khái niệm, danh pháp) Hoạt động 2. (5p) GV cho học sinh quan sát một số mẫu este, yêu cầu học sinh nhận xét tính chất vật lý của chúng qua việc quan sát; HD học sinh giải thích vì sao nhiệt độ sôi của este thấp hơn của ancol và axit tơng ứng. Hoạt động 3. (15p) Tính chất hoá học GV hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo (SGK) và giải thích hiện tợng xảy ra Hoạt động 4. (5p) Điều chế, ứng dụng Trên cơ sở kiến thức đã học, GV yêu cầu học sinh nêu cách điều chế este và ứng dụng của chúng sau đó kết luận vấn đề. Hoạt động. (5p) GV cho học sinh thảo luận nhóm để làm các bài tập để củng cố và khắc sâu kiến thức đã học. Học sinh lên bảng nhắc lại kiến thức theo yêu cầu của giáo viên, ghi chép lại nội dung kiến thức khi giáo viên kết luận. Học sinh quan sát, kết hợp SGK và hớng dẫn của giáo viên để hiểu biết đợc TCVL của este Học sinh quan sát và làm theo h- ớng dẫn của giáo viên, giải thích hiện tợng xảy ra và viết phơng trình hoá học. Học sinh rút ra cách điều chế este và ứng dụng của chúng. Học sinh làm bài tập theo nhóm I- kiến thức về ancol và axit cacboxylic có liên quan đến bài học 6 1. Ancol: Là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm hiđroxyl OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon no. a) Ancol no, đơn chức, mạch hở: CTPT C n H 2n+2 O - Cấu tạo: Phân tử có một nhóm OH liên kết với gốc ankyl: (CT của gốc ankyl: C n H 2n+1 ) CTCT: C n H 2n+1 -OH - Danh pháp: Tên thông thờng: Ancol + tên gốc ankyl + ic Ví dụ: CH 3 OH: Ancol metylic; C 2 H 5 OH: Ancol etylic; CH 3 CH 2 CH 2 OH: Ancol propylic. Tên thay thế: Tên hiđrocacbon tơng ứng với mạch chính + số chỉ vị trí nhóm OH + ol Ví dụ: CH 3 OH: metanol; C 2 H 5 OH: etanol; CH 3 CH 2 CH 2 OH: propan 1 - ol. b) Ancol không no, đơn chức, mạch hở - Cấu tạo: Phân tử có một nhóm OH liên kết với nguyên tử cacbon no của gốc hiđrocacbon không no, mạch hở. VD: CH 2 =CH-CH 2 -OH c) Ancol thơm, đơn chức - Cấu tạo: Phân tử có một nhóm OH liên kết với nguyên tử cacbon no thuộc mạch nhánh của vòng benzen. Ví dụ: Ancol benzylic d) Ancol vòng no, đơn chức - Cấu tạo: Phân tử có một nhóm OH liên kết với nguyên tử cacbon no thuộc gốc hiđrocacbon vòng no. Ví dụ: xiclohexanol e) Ancol đa chức: - Cấu tạo: Phân tử có hai hay nhiều nhóm OH ancol. Ví dụ: etylen glicol, glixerol. 2. Axit cacboxylic * Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm cacboxyl (-COOH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro. a) Axit no, đơn chức, mạch hở. CTPT C n H 2n O 2 - Cấu tạo: Phân tử có gốc ankyl hoặc nguyên tử hiđro liên kết với một nhóm COOH. - Danh pháp: Tên thông thờng: Ví dụ. HCOOH: axit fomic; CH 3 COOH: axit axetic; CH 3 CH 2 COOH: axit propionic Tên thay thế: Axit + Tên hiđrocacbon tơng ứng với mạch chính + oic Ví dụ: HCOOH: axit metanoic; CH 3 COOH: axit etanoic; CH 3 CH 2 COOH: axit propanoic b) Axit không no, đơn chức, mạch hở - Cấu tạo: Phân tử có gốc hiđrocacbon không no, mạch hở liên kết với một nhóm COOH - Ví dụ: CH 2 =CH-COOH: Axit acrylic; CH 2 = C(CH 3 )-COOH: Axit metacrylic. (HS đọc tên thay thế) c) Axit thơm đơn chức - Cấu tạo: Phân tử có gốc hiđrocacbon thơm liên kết với một nhóm COOH. VD C 6 H 5 COOH d) Axit đa chức: Phân tử axit cacboxylic có hai hay nhiều nhóm COOH. VD: HOOC-(CH 2 ) 4 - COOH: axit ađipic; HOOC-CH 2 -COOH: axit malonic. 7 este I- Khái niệm, danh pháp 1. Khái niệm, công thức, danh pháp - Khái niệm: Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì đợc este. t 0 , H 2 SO 4 đ VD: C 2 H 5 OH + CH 3 COOH CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O - Công thức chung: RCOOR / : R là gốc hiđrocacbon hoặc H; R / là gốc hiđrocacbon - Este no đơn chức đợc tạo thành từ ancol no đơn chức mạch hở và axit no đơn chức mạch hở CTPT: C n H 2n O 2 - Tên este RCOOR / : Tên gốc R / + tên gốc axit RCOO (đuôi at) Ví dụ: HCOOCH 3 : Metyl fomiat; CH 3 COOC 2 H 5 : Etyl axetat ; CH 2 =CH-COOCH 3 : Metyl acrylat; CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 : Metyl metacrylat 2. Tính chất hoá học t 0 , H 2 SO 4 - Thuỷ phân trong môi trờng axit: RCOOR + H 2 O RCOOH + R OH - Thuỷ phân trong môi trờng kiềm( p xà phòng hoá): t 0 RCOOR + NaOH RCOONa+ R OH - Este đợc tạo từ axit fomic đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vì trong cấu tạo phân tử có chứa nhóm CHO: HCOOR + 2AgNO 3 -> NH 4 OCOOR + 3NH 3 + 2Ag + H 2 O -Este ko no tham gia phản ứng cộng, trùng hợp nh anken - Phản ứng cháy: C n H 2n O 2 + (3n-2)/2 O 2 -> nCO 2 +nH 2 O 3. Điều chế: t 0, H 2 SO 4 đ RCOOH + R OH RCOOR + H 2 O Bài tập 1. Viết phơng trình phản ứng thuỷ phân trong môi trờng axit và môi trờng kiềm, phản ứng cháy của etyl fomiat, metyl axetat, metyl metacrylat, etyl acrylat. 2. Để thuỷ phân hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở D cần 150ml ddNaOH 1M. Sau p thu đợc 14,4g muối và 4,8g ancol. Xác định CTCT của D 3. Cho 4,6 gam ancol etylic tác dụng với 12 gam axit axetic thu đợc m gam chất hữu cơ A, hiệu suất 50%. a) CTCT của A là: A. CH 3 COOCH 3 ; B. CH 3 COOC 2 H 5 ; C. C 2 H 5 COOCH 3 ; D. C 2 H 5 COOC 2 H 5 b) Giá trị của m là: A. 8,8; B. 17,6; C. 16,6 D. 4,4 4. Cho 4,6 gam ancol etylic tác dụng với m gam axit etanoic thu đợc 2,2 gam chất hữu cơ A, hiệu suất phản ứng đạt 50%. Giá trị của m là: A. 12; B. 6; C. 3 D. 2,4. 5. Cho dd NaOH tác dụng với etyl axetat thu đợc muối B. Công thức phân tử của muối B là A. C 2 H 3 O 2 Na; B. C 2 H 4 O 2 Na; C. C 3 H 6 O 2 Na D. C 2 H 5 ONa. 6. Chất có khả năng tham gia phản ứng làm mất màu dd nớc brom là A. Axit axetic; B. Ancol etylic C. Etyl acrylat D. HNO 3 đặc nóng. Ngày soạn: 30/8/2009 8 Ngày dạy: 31/8/2009. Lớp 12C1. Sĩ số ./ Tên học sinh vắng: . Tiết 3. lipit I- Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Khái niệm và phân loại lipit Khái niệm chất béo, tính chất vật lý, tính chất hoá học (tính chất chung của este và phản ứng hiđrô hoá chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo Cách chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn, phản ứng oxi hoá chất béo bởi oxi không khí 2. Kỹ năng: Viết đợc các phơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của chất béo Phân biệt đợc dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hoá học BiÊts cách sử dụng, bảo quản đợc một số chất béo an toàn, hiệu quả Tính khối lợng chất béo trong phản ứng 3. Thái độ: Biết quý trọng và sử dụng hợp lý các nguồn chất béo trong tự nhiên II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1) Chuẩn bị của giáo viên: Dầu ăn, mỡ lợn, 2 cốc, nớc, NaOH đặc, đèn cồn. 2) Chuẩn bị của học sinh: Chuẩn bị t liệu về ứng dụng của chất béo III- Tiến trình bài dạy 9 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. (10p) GV cho học sinh đọc SGK kết hợp với việc quan sát mẫu vật và lên trình bầy: Khái niệm lipit, khái niệm chất béo, công thức cấu tạo của glixerin và công thức cấu tạo của chất béo, cách gọi tên chất béo, tính chất vật lý của chất béo. GV hớng dẫn học sinh cách gọi tên chất béo, kết luận vấn đề. Hoạt động 2. Tính chất hoá học (20p) GV hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm về phản ứng thuỷ phân chất béo, phản ứng xà phòng hoá chất béo và viết phơng trình phản ứng. - GV cùng học sinh phân tích cấu tạo của chất béo lỏng và đi đến phản ứng hiđro hoá chúng. Hoạt động 4. (5p) ứng dụng Trên cơ sở kiến thức đã học, GV yêu cầu học sinh nêu ứng dụng của chất béo sau đó kết luận vấn đề. Hoạt động. (5p) GV cho học sinh thảo luận nhóm để làm các bài tập để củng cố và khắc sâu kiến thức đã học. Học sinh đọc SGK và lên trình bầy theo yêu cầu của giáo viên - Học sinh quan sát và làm theo h- ớng dẫn của giáo viên, giải thích hiện tợng xảy ra và viết phơng trình hoá học. - Học sinh tìm hiểu lại CTCT chất béo lỏng và viết phơng trình phản ứng. Học sinh đọc SGK, kết hợp với việc tìm hiểu về chất béo để trình bầy Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập. lipit 1. Tóm tắt kiến thức 10 [...]... hoá học giữa và fructozơ fructozơ và glucozơ GV củng cố và kết luận vấn đề Học sinh hoàn thành bài tập trang 25 Hoạt động 2 Giáo viên cùng học sinh hoàn thành các bài tập trong sách giáo sách giáo khoa khoa trang 25 Học sinh thảo luận nhóm để hoàn Hoạt động 3 Giáo viên mở rông kiến thiện bài tập thức cho học sinh thông qua các bài tập trong Phiếu học tập số 2 Kiến thức cơ bản I- Tính chất vật lý và... 2, 3, 4 trong sách giáo khoa, viết phơng trình phản ứng xảy ra (nếu có) Giáo viên kết luận và khắc sâu kiến thức, nhấn mạnh một số điểm cơ bản Học sinh nghe hớng dẫn của Hoạt động 2 Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và hớng dẫn cách lắp ráp thí giáo viên và tiến hành lần lợt từng nghiệm, cách làm thí nghiệm, yêu cầu thí nghiệm các nhóm tiến hành các thí nghiệm trong sách giáo khoa GV quan sát, uốn nắn,... Để phân biệt dung dịch của 3 chất: hồ tinh bột, dd glucozơ, dd saccarozơ đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử là: A Cu(OH)2 B dd AgNO3 C Cu(OH)2/OH-, t0 D dd iot Câu 18 Lên men 1 tấn khoai chứa 70% tinh bột để sản xuất ancol etylic, hiệu suất của quá trình sản xuất là 85% Khối lợng ancol thu đợc là A 0,338 tấn B 0,833 tấn C 0,383 tấn D 0,668 tấn Câu 19 Tính khối lợng xenlulozơ và khối... các phơng trình hoá học chứng minh tính chất hoá học của glucozơ - Phân biệt dung dịch glucozơ với glixerol bằng phơng pháp hoá học Tính khối lợng glucozơ trong phản ứng 3 Thỏi : Nghiờm tỳc, tin tng vo khoa hc II Chuẩn bị 1 Giỏo viờn: Phiếu học tập 2 Hc sinh: Đọc lại kiến thức về rợu, anđehit III TiếN TRìNH bài học Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Học sinh tái hiện lại bài cũ và trình Hoạt động 1 Kiểm tra... 0/0 0/0 2/1 0/0 7/3.5 0/0 5/2.5 0/0 0/0 2/4 12/6 2/4 Đề kiểm tra Hoá học 12 (Thời gian làm bài 45 phút) Họ và tên: Lớp 12C1 Điểm Lời phê của giáo viên I- Phần trắc nghiệm khách quan (12 câu/6 điểm) Khoanh tròn vào phơng án trả lời đúng Câu 1 Etyl fomiat có công thức phân tử là A C2H4O2 B HCOOH C C2H5OH D C3H6O2 Câu 2 Chất tham gia phản ứng thuỷ phân trong môi trờng kiềm cho sản phẩm là muối và ancol... amin Phân biệt anilin và phenol bằng phơng pháp hoá học - Xác định công thức phân tử theo số liệu đã cho II- chuẩn bị của thầy và trò (tiết 13) 1 GV: SGK và tài liệu tham khảo 2 HS: Đọc trớc sách giáo khoa III- tiến trình bài học (tiết 13) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Khái niệm, phân loại Học sinh lấy ví dụ minh hoạ cho khái GV thông báo khái niệm về amin, bậc amin, yêu cầu học sinh... aminoaxit - Học sinh vận dụng để giải thích các hiện tợng tự nhiên có liên quan; giải bài tập hoá học 2 Kỹ năng: So sánh, phân tích, tổng hợp, cân bằng PTPƯ 3 Thái độ: Quan điểm bảo vệ chủ nghĩa vô thần khoa học II Chuẩn bị GV: Phiếu học tập (có phiếu kèm theo) HS: Chuẩn bị kiến thức về axit, bazơ III tiến trình bài học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Học sinh thảo luận nhóm để hoàn GV . cacboxylic O 2 , t 0 , xt Thí dụ: CH 3 [CH 2 ] 14 CH 2 CH 2 [CH 2 ] 14 CH 3 2CH 3 [CH 2 ] 14 COOH 2CH 3 [CH 2 ] 14 COOH + Na 2 CO 3 -> 2CH 3 [CH 2 ] 14 COONa. 2 2C 6 H 12 O 6 + Cu(OH) 2 -> (C 6 H 11 O 6 ) 2 Cu + 2H 2 O b) Phản ứng tạo este piriđin Glucozơ + (CH 3 CO) 2 O -> este chứa 5 gốc axit axetic 2.