Vật liệu compozit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất hai thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau.

Một phần của tài liệu Bai soan Hoa 12.2 (Trang 51 - 55)

không tan vào nhau.

Thành phần của vật liệu compozit gồm: Chất nền (polime) và chất độn, ngoài ra còn chất phụ gia khác. 2. Một số polime dùng làm chất dẻo a) Polietilen (PE) b) Poli(vinyl clorua) (PVC) c) Poli(metyl metacrylat) d) Poli(phenol-fomanđehit) (PPF) II- Tơ

1. Khái niệm: Tơ là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định.2. Phân loại. Gồm hai loại 2. Phân loại. Gồm hai loại

a) Tơ thiên nhiênb) Tơ hoá học b) Tơ hoá học b1) Tơ tổng hợp

b2) Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo) 3. Một số loại tơ tổng hợp thờng gặp a) Tơ nilon t0

nH2N-[CH2]6-NH2 + nHOOC-[CH2]4-COOH -> (-NH-[CH2]6-NHCO-[CH2]4-CO-)n + 2nH2O hexametylenđiamin axit ađipic poli(hexametylen ađipamit) (nilon-6,6)

b) Tơ nitron (olon)

nCH2=CH ROOR/, t0 (-CH2-CH-)n

| |

acrilonitrin poliacrilonitrin III- Cao su

1. Khái niệm: Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi2. Phân loại: Có hai loại là cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp 2. Phân loại: Có hai loại là cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp a) Cao su thiên nhiên

Cấu tạo: (-CH2-C=CH-CH2-)n với n ≈ 1500 - 15000 | CH3 b) Cao su tổng hợp b1) Cao su buna Na nCH2=CH-CH=CH2 -> (-CH2-CH=CH-CH2-)n t0, p

buta -1,3-đien polibuta -1,3-đien b2) Cao su buna-S b3) Cao su buna-N IV- Keo dán tổng hợp 1. Khái niệm 2. Một số keo dán tổng hợp thông dụng Tiết 22

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1. (20p) Cao su

GV cho học sinh đọc SGK và trả lời các câu hỏi sau

a) Cao su là gì? b) Tính đàn hồi là gì?

c) Viết công thức cấu tạo của cao su thiên nhiên, cao su nhân tạo, cao su buna – S, cao su buna – N.

GV hớng dẫn, củng cố và kết luận vấn đề.

Hoạt động 2. (15p) keo dán tổng hợp

GV thuyết trình, nhấn mạnh khái niệm về keo dán, nhựa vá săm, keo dán epoxi và keo dán ure – fomanđehit

Hoạt động 3. (10p) Củng cố

GV cùng học sinh hoàn thiện các bài tập trang 72, 73- SGK.

Học sinh đọc sgk và trả lời câu hỏi.

Học sinh nghe giảng và trả lời câu hỏi bổ sung

Học sinh cùng giáo viên làm bài tập SGK.

Ngày soạn: 16/11/2009

Ngày kiểm tra: 23/11/2009. Lớp 12C1. Sĩ số …./... Tên học sinh vắng: …... Tiết 25. Kiểm tra viết

I- Mục tiêu

- Đánh giá, phân loại học sinh sau 13 tiết học (phần amin, amino axit, peptit và protein)

- Điều chỉnh phơng pháp dạy – học và quản lý học sinh

- Khích lệ học sinh chăm ngoan đồng thời ngăn chặn tình trạng lời học, ỷ lại của một bộ phận học sinh.

II- Bảng ma trận 2 chiều

Mức độ

Nội dung

(Số câu/số điểm)

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Este 2/1 0/0 1/0.5 0/0 0/0 1/2 3/1.5 1/2 Lipit 1/0.5 0/0 1/0.5 0/0 0/0 0/0 2/1 0/0 Chất giặt rửa 1/0.5 0/0 0/0 0/0 0/0 0/0 1/0.5 0/0 Glucozơ 1/0.5 0/0 1/0.5 0/0 0/0 1/2 2/1 1/2 Saccarozơ 1/0.5 0/0 1/0.5 0/0 0/0 0/0 2/1 0/0 Tinh bột và 1/0.5 0/0 1/0.5 0/0 0/0 0/0 2/1 0/0

xenlulozơ

Tổng 7/3.5 0/0 5/2.5 0/0 0/0 2/4 12/6 2/4

Đề kiểm tra Hoá học 12

(Thời gian làm bài 45 phút) Họ và tên: ……….. Lớp 12C1

Điểm Lời phê của giáo viên

Điền đỏp ỏn cho cỏc cõu hỏi sau

Cõu 1. Tờn gọi của C6H5NH2 là: ………..

Cõu 2. Cụng thức phõn tử C3H9N cú x chất đồng phõn. Giỏ trị của x là: ……….

Cõu 3. Cho cỏc chất: C6H5NH2, CH3CH2NH2, NH3, CH3NHCH2CH3. Chất khụng làm đổi màu quỳ tớm

là: ………..

Cõu 4. Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tỏc dụng vừa đủ với dung

dịch HCl 1M, rồi cụ cạn dung dịch thỡ thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tớch dung dịch HCl đó dựng là: ………...

Cõu 5. Đốt chỏy một đồng đẳng của metyl amin, người ta thấy tỉ lệ thể tớch cỏc khớ và hơi

VCO2:VH2O sinh ra bằng 2:3. Cụng thức phõn tử của amin là: ……..………..

Cõu 6. Đốt chỏy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, đơn chức phải dựng hết 10,08 lit khớ oxi (đktc).

Cụng thức của amin đú là: ………

Cõu 7. Trung hoà 3,1 gam một amin đơn chức X cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Cụng thức của X

là: ………..

Cõu 8. Người ta điều chế anilin bằng cỏch nitro hoỏ 500 gam benzen rồi khử hợp chất nitro sinh

ra. Hiệu suất mỗi giai đoạn là 50%. Khối lượng anilin thu được là: ………...

Cõu 9. Cho một hỗn hợp A chứa NH3, C6H5NH2 và C6H5OH. A được trung hoà bởi 0,02 mol NaOH

hoặc 0,01 mol HCl. A cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br2 tạo kết tủa. Số mol cỏc chất NH3, C6H5NH2 và C6H5OH lần lượt là: …..………

Cõu 10. Cho ∝-amino axit mạch thẳng A cú cụng thức H2NR(COOH)2phản ứng với 0,1 mol NaOH

tạo 9,55 gam muối. A là………..

Cõu 11. Cho ∝-amino axit no A chỉ chứa một nhúm –COOH và một nhúm –NH2. Cho 10,3 gam A

tỏc dụng với dung dịch HCl dư thu được 13,95 gam muối clohiđrat của A. Cụng thức cấu tạo thu gọn của A là: ………..

Cõu 12. Este X được điều chế từ aminoaxit Y và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 51,5. Đốt chỏy hoàn toàn 10,3 gam X thu được 17,6 gam CO2, 8,1 gam nước và 1,12 lớt nitơ (đktc). Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là: ………..

Cõu 13. Chất hữu cơ T chứa C, H, O, N. Tỉ khối hơi của T đối với CO2 là 89/44. Đốt chỏy hoàn

toàn 0,5 mol T thu được 1,5 mol CO2, 0,25 mol N2 và a mol H2O. Cụng thức phõn tử của T là: ………

Cõu 14. Thuỷ phõn đến cựng protein ta thu được chất gỡ? ……….

Cõu 15. Sử dụng alanin, glyxin, valin cú thể tạo ra bao nhiờu tripeptit: ………

Cõu 16. Thuỷ phõn một peptit người ta thu được 2 đipeptit là: ala – gly, gly – val. Cấu tạo của

peptit đú cú thể là: ……….. ………

Hiệu suất: 10% 20% 50%

Cõu 17. PVC được điều chế theo sơ đồ: CH4 -> C2H2 -> CH2 = CHCl -> PVC

Thể tớch khớ thiờn nhiờn (đktc) cần thiết để điều chế được 1 tấn PVC là: (khớ thiờn nhiờn chứa 90% metan về thể tớch) ……….

Cõu 18. Để tổng hợp 100 mol poli(metyl metacrylat) với hiệu suất quỏ trỡnh este hoỏ là 50%, hiệu

suất quỏ trỡnh trựng hợp là 60% thỡ cần lượng axit và ancol tương ứng là: ……….

Cõu 19. Tờn và cụng thức của cỏc polime thiờn nhiờn thuộc loại gluxit đó học trong chương trỡnh

lớp 12 là: ………...

Cõu 20. Keo dỏn ure – fomanđehit cú độ polime hoỏ là 1000. Với hiệu suất 50% thỡ khối lượng ure,

khối lượng metanal cần thiết để điều chế keo dỏn trờn lần lượt là……… Đáp án

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp

Một phần của tài liệu Bai soan Hoa 12.2 (Trang 51 - 55)