NH3; C6H5NH2; (CH3)2NH; CH3NH2; Câu 8 Tên gọi của amino axit nào dới đây là đúng

Một phần của tài liệu Bai soan Hoa 12.2 (Trang 43 - 44)

A. H2N-CH2-COOH (glixerol)

B. CH3-CH-COOH (anilin); C. CH3 – CH - CH-COOH / / / / / /

D. HOOC-[CH2]2 – CH – COOH (axit glutaric) / /

NH2

Câu 9. Cho 0,01 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của A có dạng:

A. H2NRCOOH. B. (H2N)2RCOOH. C. H2NR(COOH)2. D. H2N)2R(COOH)2Câu 10. Cho 0,1 mol A (∝-amino axit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 Câu 10. Cho 0,1 mol A (∝-amino axit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là

A. Glixin. B. Alanin. C. Phenylalanin. D. Valin

Câu 11. Cho ∝-amino axit mạch thẳng A có công thức H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 g muối. A là

A. Axit 2-aminopropanđioic. B. Axit 2-aminobutanđioic C. Axit 2-aminopentanđioic D. Axit 2-aminohexanđioic C. Axit 2-aminopentanđioic D. Axit 2-aminohexanđioic Câu 12. Este X đợc điều chế từ amino axit Y và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 51,5. Đốt cháy hoàn toàn 10,3 g X thu đợc 17,6 gam khí CO2, 8,1 gam nớc và 1,12 lit nitơ (đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là

A. H2N - (CH2)2 - COO - C2H5. B. H2N-CH2-COO-C2H5 C. H2N-CH(CH3)-COOH. D. H2N-CH(CH3)-COOC2H5 C. H2N-CH(CH3)-COOH. D. H2N-CH(CH3)-COOC2H5 Câu 13. Protein có thể đợc mô tả nh

A. Chất pilime trùng hợp. B. Chất polieste. C. Chất polime đồng trùng hợp. D. Chất polime ngng tụ. C. Chất polime đồng trùng hợp. D. Chất polime ngng tụ.

Ngày soạn: 02/11/2009

Ngày dạy: / /2009. Lớp 12C1. Sĩ số …./….. tên học sinh vắng: …... Tiết 19, 20 đại cơng về polime

I- Mục tiêu1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Học sinh biết:

Polime: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý (trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, cơ tính), tính chất hoá học (cắt mạch, giữ nguyên mạch, tăng mạch), ứng dụng, một số phơng pháp tổng hợp polime (trùng hợp, trùng ngng)

2. Kỹ năng:

- Từ monome viết đợc công thức cấu tạo của polime và ngợc lại

- Viết đợc các phơng trình hoá học tổng hợp một số polime thông dụng

- Phân biệt đợc polime thiên nhiên với polime tổng hợp hoặc nhân tạo

3. Thái độ: Có ý thức sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách hợplý, có ý thức bảo vệ môi trờng sống lý, có ý thức bảo vệ môi trờng sống

II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

a) Chuẩn bị của giáo viên: Một số mẫu polime

b) Chuẩn bị của học sinh: Xem lại kiến thức về phản ứng trùng hợp, trùng ngng đã học

Một phần của tài liệu Bai soan Hoa 12.2 (Trang 43 - 44)