III- Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học 1 Cấu tạo phân tử
b) Phản ứng thế ở nhân thơm của anilin
Ngày soạn: Ngày 02 tháng 10 năm 2009 Ngày dạy: Ngày 12 tháng 10 năm 2009
Lớp 12C1. Sĩ số …./….., vắng ……….
Tiết 13, 14. amin
(Tiết 14)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1. Cấu tạo phân tử
GV cho học sinh viết công thức cấu tạo của một amin bậc 1, một amin bậc 2, một amin bậc 3 và nêu nhận xét.
GV hớng dẫn, củng cố và kết luận.
Hoạt động 2. Tính chất hoá học.
GV cùng học sinh nghiên cứu tính chất hoá học, yêu cầu học sinh lên bảng viết phơng trình điện li, phơng trình phản ứng của amin với axit, với nớc brom và giải thích.
GV hớng dẫn và kết luận.
Học sinh viết công thức và nêu nhận xét.
Học sinh viết phơng trình phản ứng và giải thích hiện tợng
Hoạt động 3. Củng cố
GV cùng học sinh hoàn thành bài tập 4, 5, 6/44 -SGK
Ngày soạn: Ngày 10 tháng 10 năm 2009 Ngày giảng: Ngày 19 tháng 10 năm 2009
Lớp 12C1. Sĩ số …./….., vắng ………. Tiết 15. aminoaxit
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: GV tổ chức hoạt động nhận thức để - Học sinh biết TCVL, ứng dụng của aminoaxit
- Học sinh hiểu Định nghĩa, CT, DP, TCHH của aminoaxit
- Học sinh vận dụng để giải thích các hiện tợng tự nhiên có liên quan; giải bài tập hoá học.
2. Kỹ năng: So sánh, phân tích, tổng hợp, cân bằng PTPƯ 3. Thái độ: Quan điểm bảo vệ chủ nghĩa vô thần khoa học
II. Chuẩn bị
GV: Phiếu học tập (có phiếu kèm theo) HS: Chuẩn bị kiến thức về axit, bazơ
III. tiến trình bài học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1.
GV cho học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành các bài tập theo phiếu
Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thiện bài tập
học tập; GV quan sát, chỉnh sửa, uốn nắn, củng cố, kết luận vấn đề.
* Định nghĩa, CTCT, danh pháp
GV lấy một số ví dụ về aminoaxit (CTCT, tên gọi), từ đó học sinh rút ra định nghĩa về aminoaxit.
Phần II cho học sinh về đọc SGK
Hoạt động 3. Tính chất hoá học
GV đàm thoại gợi mở kết hợp kiểm tra học sinh.
- Nhắc lại TCHH của bazơ? - Nhắc lại TCHH của axit?
Bài tập: Nhúng quỳ tím vào dung dịch glyxin thấy màu quỳ tím không đổi, nhúng quỳ tím vào dung dịch axit glutamic thì màu quỳ tím chuyển thành màu hồng, nếu nhúng vào dung dịch lysin, quỳ tím chuyển thành màu xanh. Hãy giải thích.
- Từ ĐĐCT của aminoaxit, hãy dự đoán TCHH của nó?
* GV giới thiệu: Hợp chất có nhiều nhóm chức có thể tham gia phản ứng trùng ngng. Hớng dẫn HS viết PTPƯ trùng ngng.
Hoạt động 4. Củng cố: GV cùng học sinh trả lời bài tập SGK, về nhà hoàn thiện bài còn lại.
HS theo dõi, suy nghĩ để trả lời câu hỏi. Ghi khái niệm, danh pháp về aminoaxit và CTCT của một số chất. HS độc lập nghiên cứu để trả lời câu hỏi. Ghi TCHH của aminoaxit ( chú ý: Tính bazơ + các phơng trình phản ứng, tính axit + các phơng trình phản ứng)
Học sinh làm bài tập.
* HS chú ý nghe, t duy theo lời giảng của thầy và làm bài tập tơng tự.
Ngày soạn: Ngày 10 tháng 10 năm 2009 Ngày giảng: Ngày 19 tháng 10 năm 2009
Lớp 12C1. Sĩ số …./….., vắng ……….
Tiết 16, 17. peptit và protein
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Biết đợc:
- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của peptit (phản ứng thuỷ phân).
- Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất của protein (sự đông tụ, phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với Cu(OH)2). Vai trò của protein đối với sự sống.
- Khái niệm enzim và axit nucleic 2. Kỹ năng
- Viết các phơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của protit và protein
- Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác.