Polime trùng hợp bị nhiệt phân ở nhiệt độ thích hợp 3000C VD: Polistiren > stiren

Một phần của tài liệu Bai soan Hoa 12.2 (Trang 48 - 51)

VD: Polistiren -> stiren - Một số polime bị oxi hoá cắt mạch Cl 2. Phản ứng giữ nguyên mạch polime 

(-CH2-CH=C-CH2-)n + nHCl -> (-CH2-CH2 – C - CH2-)n  

CH3 CH3 Poliisopren poliisopren hiđroclo hoá Poliisopren poliisopren hiđroclo hoá Polime có liên kết đôi trong mạch hoặc nhóm chức ngoài mạch có thể tham gia phản ứng này.

3. Phản ứng tăng mạch polime

Khi có điều kiện thích hợp (nhiệt độ, chất xúc tác, ..) các mạch polime có thể nối với nhau thành mạch dài hơn hoặc thành mạng lới

Trong công nghiệp ngời ta còn gọi là phản ứng khâu mạch cac bon. OH CH2OH CH2 CH2 OH n + CH2 CH2 OH CH2 OH n n + nH2O V- Phơng pháp điều chế

Polime thờng đợc điều chế theo hai loại phản ứng là trùng hợp và trùng ngng 1. Phản ứng trùng hợp

Trùng hợp là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tơng tự nhau thành phân tử lớn (polime)

Điều kiện cần: Phân tử monome phải có liên kết bội hoặc vòng kém bền có thể mở ra. Ví dụ: etilen, stiren, but -1,3 - ađien, etilen oxit,

N O  t0, xt, p H nCH2 = CH (-CH2-CH-)n   Cl Cl

Vinyl clorua poli (vinyl clorua) 2. Phản ứng trùng ngng

Trùng ngng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác

Điều kiện cần: monome có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng. t0

axit terephtalic etylen glicol poli (etylen terephtalat)

Ngày soạn: 06/11/2009

Ngày dạy: /11/2009. Lớp 12C1. Sĩ số …./….. tên học sinh vắng: …... Tiết 21, 22 vật liệu polime

I- Mục tiêu1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Học sinh biết: Khái niệm, thành phần chính, sản xuất và ứng dụng của: chất dẻo, vật liệu compozit, tơ tổng hợp và tơ nhân tạo, cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp, keo dán tự nhiên và keo dán tổng hợp.

2. Kĩ năng:

- Viết các phơng trình hoá học cụ thể điều chế một số chất dẻo, tơ, cao su, keo dán thông dụng.

- Sử dụng và bảo quản đợc một số vật liệu polime trong đời sống - Giải đợc bài tập có nội dung liên quan

3. Thái độ: ý thứctiết kiệm, bảo vệ môi trờng (thực hiện ngày không dùng túinilon) nilon)

II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

b) Chuẩn bị của giáo viên: Sơ đồ lu hoá cao su (hình 4.3 phóng to), một đoạn mạch phân tử nhựa rezol và nhựa rezit phóng to.

b) Chuẩn bị của học sinh: Xem lại kiến thức về phản ứng trùng hợp, trùng ngng đã học

III- Tiến trình bài dạy

Tiết 21

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1. (20p) Chất dẻo

1. Giáo viên thuyết trình kết hợp vấn đáp học sinh để hoàn thành khai niệm về chất dẻo và vật liệu compozit

2. - GV yêu cầu học sinh trao đổi để hiểu và viết công thức cấu tạo của PE, PVC, poli(metyl metacrylat), PPF. GV giới thiệu về tính chất của từng chất. - GV hớng dẫn học sinh viết công thức cấu tạo của nhựa novolac, nhựa rezol và nhựa rezit (có hình vẽ kèm theo) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2. (15p) Tơ

- GV cho học sinh đọc SGK và nêu khái niệm, phân loại tơ.

- GV hớng dẫn học sinh viết phản ứng điều chế tơ nilon – 6,6; tơ nitron (hay tơ olon) và nêu tính chất của một số tơ trên.

Hoạt động 3. Củng cố

GV yêu cầu học sinh viết lại phản ứng điều chế tơ nilon – 6,6; tơ nitron (hay tơ olon), PE, PVC, poli(metyl metacrylat), PPF.

- Học sinh cùng giáo viên tìm hiểu khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit

- Học sinh trao đổi để hiểu và viết công thức cấu tạo của PE, PVC, poli(metyl metacrylat), PPF.

- Học sinh cùng giáo viên để hiểu đợc công thức cấu tạo của nhựa novolac, nhựa rezol và nhựa rezit

- Học sinh đọc SGK và rút ra khái niệm, phân loại tơ.

- Học sinh cùng giáo viên viết phản ứng điều chế tơ nilon – 6,6; tơ nitron (hay tơ olon)

Học sinh xem lại bài học, viết ra nháp và lên bảng trình bầy.

Kiến thức cơ bản

Vật liệu polime

I- Chất dẻo

1. Khái niệm về chất dẻo và vật liệu compozit- Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo - Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo

Một phần của tài liệu Bai soan Hoa 12.2 (Trang 48 - 51)