Thái độ: Từ cấu tạo suy ra tính chất, chống lại các quan điểm về mê tín

Một phần của tài liệu Bai soan Hoa 12.2 (Trang 38 - 43)

III- Cấu tạo phân tử và tính chất hoá học 1 Cấu tạo phân tử

3. Thái độ: Từ cấu tạo suy ra tính chất, chống lại các quan điểm về mê tín

II. Chuẩn bị

GV: Hình 34, 35 phóng to.

III. tiến trình bài học

Tiết 16.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1. Khái niệm

GV cho học sinh viết phản ứng trùng ngng của một số amino axit, sau đó chỉ ra cho học sinh thấy đợc thế nào là liên kết peptit, peptit, nhóm peptit

Hoạt động 2. Tính chất hoá học

GV yêu cầu học sinh phân tích lại đặc điểm cấu tạo của peptit, từ đó h- ớng dẫn học sinh tìm hiểu tính chất hoá học. Yêu cầu học sinh viết phơng trình phản ứng thuỷ phân.

Hoạt động 3. Củng cố

GV hớng dẫn học sinh hoàn thiện bài tập 1, 2, 3/55-SGK.

Học sinh hoàn thiện bài tập, cùng giáo viên tìm hiểu kiến thức.

Học sinh phân tích đặc điểm cấu tạo của peptit, tìm hiểu tính chất hoá học và viết phơng trình phản ứng.

Học sinh cùng giáo viên hoàn thiện bài tập.

Kiến thức cơ bản

Bài 10. Aminoaxit

I- Khái niệm

- Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH).

- Tên gọi:

+Tên thay thế: axit + số chỉ vị trí nhóm NH2 + amino + tên thay thế của axit tơng ứng

+ Tên bán hệ thống: axit + amino + tên thờng của axit tơng ứng + Tên thờng: Là tên riêng của amino axit

+ Ký hiệu: Lấy 3 chữ cái đầu trong tên thờng của amino axit.

Tên một số amino axit thông dụng

Công thức Tên thay thế Tên bán hệ thống Tên thờng Ký hiệu CH2-COOH

/NH2 NH2

axit 2-aminoetanoic axit aminoaxetic glyxin Gly CH3-CH2- COOH

/ NH2 NH2

axit 2-

aminopropanoic axit α-

aminopropionic alanin Ala CH3-CH- CH-COOH

/ / CH3 NH2 CH3 NH2

axit 2-amino-3-

metylbutanoic axit α-

aminoisovaleric valin Val NH2-(CH2)4 –CH-COOH

/ NH2 NH2

axit 2,6-

điaminohexanoic axit α, ε-

HOOC-CH-(CH2)2 -COOH / /

NH2

axit 2-

aminopentanđioic axit α-

aminoglutaric axit glutamic Glu

II- Cấu tạo phân tử

1. Cấu tạo phân tử: Có cấu tạo ion lỡng cực +

H2N - CH2-COOH H3N-CH2-COO- Dạng phân tử dạng ion lỡng cực 2. Tính chất hoá học

a) Tính chất lỡng tính

b) Tính axit-bazơ của dung dịch amino axit

c) Phản ứng riêng của nhóm COOH: phản ứng este hoá

d) Phản ứng trùng ngng: Xảy ra khi đun nóng các ε- hoặc ω-amino axit tạo ra polime thuộc loại poliamit.

Bài 11. Peptit và protein

I- Peptit

- Là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit

- Liên kết peptit là liên kết –CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit. Nhóm – C - NH- giữa hai đơn vị α-amino axit đợc gọi là nhóm peptit 

O

2. Tính chất hoá học a) Phản ứng thuỷ phân b) Phản ứng màu biure

Peptit tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trờng kiềm cho hợp chất màu tím.

II- Protein

1. Khái niệm 2. Cấu tạo phân tử 3. Tính chất

4. Vai trò của protein đối với sự sống

III- Khái niệm về enzim và axit nucleic

1. Enzim a) Khái niệm

Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hoá học, đặc biệt trong cơ thể sinh vật.

b) Đặc điểm của xúc tác enzim: Có tính chọn lọc rất cao và tốc độ phản ứng rất lớn

2. Axit nucleic

a) Khái niệm: Axit nucleic là polieste của axit photphoric và pentozơ, là thành phần quan trọng nhất của nhân tế bào. Loại polime này có tính axit. Axit nucleic thờng tồn tại dới dạng kết hợp với protein gọi là nucleoprotein. Axit nucleic có hai loại đợc ký hiệu là AND và ARN.

b) Vai trò: Axit nucleic có vai trò bậc nhất trong các hoạt động sống của cơ thể, nh sự tổng hợp protein, sự chuyển các thông tin di truyền.

AND chứa các thông tin di truyền. Nó là vật liệu di truyền ở cấp độ phân tử mang thông tin di truyền mã hoá cho hoạt động sinh trởng và phát triển của các cơ thể sống.

ARN chủ yếu nằm trong tế bào chất, nó tham gia vào quá trình giải mã thông tin di truyền.

Tiết 17.

III. tiến trình bài học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1. Protein

GV cho học sinh đọc sgk và trả lời câu hỏi sau.

Câu 1. Protein là gì?

Câu 2. Có mấy loại protein? Nêu đặc điểm của mỗi loại.

Câu 3. Viết cấu tạo phân tử của protein. Các phân tử protein khác nhau bởi những yếu tố nào?

Câu 4. Protein có tính chất vật lý đặc trng gì? Câu 5. Hãy viết phản ứng thuỷ phân của một chuỗi peptit.

GV hớng dẫn, củng cố và kết luận.

Hoạt động 2. Khái niệm về enzim và

axit nucleic

Học sinh hoàn thiện bài tập, cùng giáo viên tìm hiểu kiến thức.

Học sinh nghe giảng và trả lời câu hỏi bổ sung.

Giáo viên thuyết trình và liên hệ thực tế (có sử dụng mô hình cấu trúc một đoạn phân tử AND). 1. Enzim - Khái niệm - Đặc điểm 2. Axit nucleic - Khái niệm - Vai trò Hoạt động 3. Củng cố

GV hớng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập còn lại trong SGK.

Học sinh cùng giáo viên hoàn thiện bài tập sgk

Ngày soạn: 01/11/2009

Ngày dạy: /11/2009. Lớp 12C1. Sĩ số …./….. Tên học sinh vắng: …... Tiết 18. Luyện tập

I- Mục tiêu1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Học sinh hiểu

Mối liên quan giữa các đơn vị kiến thức

Cách làm một bài tập hoá học, đặc biệt là bài tập tính toán theo phơng trình phản ứng.

2. Kỹ năng

Viết phơng trình phản ứng, tính toán theo phơng trình phản ứng

3. Thái độ: Học tập nghiêm túc

I- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh1. Chuẩn bị của giáo viên: 1. Chuẩn bị của giáo viên:

2. Chuẩn bị của học sinh: Nghiên cứu bài tập trớc khi đến lớp

III- Tiến trình bài dạy

Hoạt động 1. (10p)Kiểm tra bài cũ

GV yêu cầu học sinh lên bảng viết công thức cấu tạo, các loại tên gọi, ký hiệu của một số amin, amino axit, protein và tính chất của nó. GV tổng kết lại kiến thức sau khi học sinh làm xong bài tập này.

Hoạt động 2. (25p) Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập trong sách hoá học.

Hoạt động 3. Củng cố

GV cho học sinh làm bài tập theo phiếu in sẵn.

Học sinh lên bảng làm bài tập và cùng giáo viên tổng kết lại.

Học sinh cùng giáo viên hoàn thành bài tập.

Học sinh thảo luận và hoàn thiện phiếu.

Phiếu học tập

Câu 1. Amin chứa 15,05% khối lợng nitơ là

Một phần của tài liệu Bai soan Hoa 12.2 (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w