CHƯƠNG II : CACBOHIDRAT. TIẾT : . BÀI7 : TINH BỘT . 1) Mục đích yêu cầu : – Biết cấu trúc phân tử và tính chất của tinh bột. − Biết sự chuyển hóa và sự tạo thành tinh bột. 2) Trọng tâm : – Cấu tạo −Tính chất lý hóa − Chuyển hóa − Sự tạo thành Tinh bột 3) Đồ dùng dạy học : – Thí nghiệm minh họa, mô hình, tài liệu sưu tầm về Tinh bột … 4) Tiến trình : Phương pháp Nội dung I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN : • TB − chất rắn vô đònh hình, trắng. Không tan trong nước nguội, tan trong nước nóng → hồ TB. • TB − có trong các loại hạt, củ, quả, … II. CẤU TRÚC PHÂN TƯ Û: TB − hỗn hợp 2 polisaccarit: Amilozơ & Amilopectin. − CTPT: 6 10 5 n (C H O ) trong đó 6 10 5 C H O là gốc glucozơα − . → Amilozơ (20 − 30% khối lượng TB). PT glucozơα − LK với nhau → 1,4 glicozitα − − → chuổi 150.000 − 600.000 (n khoảng 1000 − 4000) → xoắn hình lò xo. − Amilopectin (70 − 80% KLTB), cấu tạo phân nhánh nối với nhau bởi LK 1,4 glicozitα − − và 1,6 glicozitα − − qua nguyên tử O (HS xem SGK) Trang 1 O H OH H O H OHH OH CH 2 OH H O H H H OHH OH CH 2 OH H O O H H H OHH OH CH 2 OH H O . O H H H OHH OH CH 2 OH H OH 1 4 1 4 1 4 a) Các gốc α -glucozơ nối với nhau bởi LK α =1,4-glicozit 1 b) Mô hình phân tử Amilozơ. CHƯƠNG II : CACBOHIDRAT. Phương pháp Nội dung → Amilopectin (70 −80% khối lượng TB), cấu tạo phân nhánh, khoảng 20 − 30 mắt xích glucozơα − LK với nhau bởi 1,4 glicozitα − − . Them LK từ C 1 − C 6 qua ng.tử O ( 1,6 glicozit)α − − → chuổi phân nhánh. PTK từ 300.000 − 3.000.000 ( khoảng từ 2.000 − 4.000) III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC : 1. Phản ứng thủy phân : a) Thủy phân nhờ xúc tác axit: Dd TB không có phản ứng tráng bạc, sau khi đun nóng + axit vô cơ loãng → dd có phản ứng tráng bạc do TB bò thủy phân → Glucozơ: Trang 2 OH O H H H OHH OH CH 2 OH H . . . O H H H OHH OH CH 2 OH H O 4 1 4 O O H OH H O H OHH OH CH 2 OH H O H H H OHH OH CH 2 OH H O O H H H OHH OH H 2 C H O . O H H H OHH OH CH 2 OH H OH 1 4 1 4 1 4 1 1 6 LK : 1,4 glicozitα − − và ( 1,6 glicozit)α − − Mô hình phân tử Amilopectin. CHƯƠNG II : CACBOHIDRAT. Phương pháp Nội dung o H , t 6 10 5 n 2 6 12 6 (C H O ) nH O nC H O + + → b) Thủy phân nhờ enzim: P.ứng nhờ enzim α− và β−amilaza (trong nước bọt & mầm lúa): Thủy 6 10 5 n 6 10 5 x 12 22 11 phân Mantozơ Tinh bột Đextrin (x n) Thủyphân 6 12 6 Enzim amolaza Glucozơ (C H O ) (C H O ) C H O C H O < → → → → 2. Phản ứng màu với dung dòch Iot : Thí nghiệm: Dd Iot + dd hồ TB + mặt cắt khoai lang. Hiện tượng: Xuất hiện màu xanh tím, đun → mất màu, để nguội → xanh tím xuất hiện. Giải thích: Phân tử TB hấp phụ Iot → màu xanh tím. Đun, Iot bò giải phóng → mất màu xanh tím. Để nguội, Iốt hấp phụ trở lại → dd lại có màu xanh tím: → Phản ứng nhận biết Tinh bột bằng Iot và ngược lại. IV. SỰ CHUYỂN HÓA TINH BỘT TRONG CƠ THỂ : 2 2 2 H O H O amilaza amilaza [O] 2 2 enzim H O mantaza enzim Tinh bột Đextrin Mantozơ CO H O Glucozơ Glicogen α− β− → → → + → → → ¬ V. SỰ TẠO THÀNH TINH BỘT TRONG CÂY XANH : − TB tạo thành từ cây xanh: CO 2 và H 2 O dưới tác dụng của chất diệp lục → Quá trình quang hợp. Ánh sáng 2 2 6 10 5 n 2 Clorophin 6nCO 5nH O (C H O ) 6nH O+ → + • Củng cố : GVPV lại : Các tính chất của tinh bột … • Bài tập : 1 − 5 Trang 44 − SGK12NC . Trang 3 . Các gốc α -glucozơ nối với nhau bởi LK α =1,4-glicozit 1 b) Mô hình phân tử Amilozơ. CHƯƠNG II : CACBOHIDRAT. Phương pháp Nội dung → Amilopectin (70 −80%. CACBOHIDRAT. TIẾT : . BÀI 7 : TINH BỘT . 1) Mục đích yêu cầu : – Biết cấu trúc phân tử và tính chất của tinh bột. − Biết sự chuyển hóa và sự tạo thành tinh