Vai trò của chùa phật tích đối với sự phát triển phật giáo thời lý (từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIII)

129 68 0
Vai trò của chùa phật tích đối với sự phát triển phật giáo thời lý (từ thế kỷ XI đến thế kỷ XIII)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN DƢƠNG VĂN ĐỨC VAI TRÕ CỦA CHÙA PHẬT TÍCH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO THỜI LÝ (TỪ THẾ KỶ XI ĐẾN THẾ KỶ XIII) LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC Hà Nội -2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƢƠNG VĂN ĐỨC VAI TRÕ CỦA CHÙA PHẬT TÍCH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO THỜI LÝ (TỪ THẾ KỶ XI ĐẾN THẾ KỶ XIII) Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 03 09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ KIM OANH TS NGUYỄN TIẾN THIỆN Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Dƣơng Văn Đức LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Bộ môn Tôn giáo học giảng dạy, trang bị kiến thức giúp tác giả nắm vững vấn đề lý luận phương pháp luận để hoàn thành tốt luận văn Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tiến Thiện - người thầy tận tình hướng dẫn, bảo tác giả suốt trình làm luận văn Con xin đê đầu đảnh lễ tri ân chư tơn Hịa Thượng, chư Thượng tọa lãnh đạo Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam quan tâm, tạo nhiều thuận duyên cho suốt q trình học tập, bên cạnh nhờ động viên trợ duyên quý báu gia đình đàn na thí chủ Kính chúc Chư Liệt vị pháp thể khinh an, đạo lộ pháp, chúng sinh dị độ, Phật đạo viên thành! Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Dương Văn Đức MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI VÙNG ĐẤT PHẬT TÍCH VÀ LỊCH SỬ KHỞI DỰNG CHÙA PHẬT TÍCH 1.1 Đặc điểm tự nhiên xã Phật Tích 1.1.1 Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên 1.1.2 Đường đến xã Phật Tích 1.2 Vị danh lam xã Phật Tích 1.3 Lịch sử xã Phật Tích 11 1.4 Tình hình đời sống dân cƣ, kinh tế, văn hóa, trị, xã hội xã Phật Tích 13 1.4.1 Tình hình đời sống dân cư, kinh tế xã Phật Tích 13 1.4.2 Về tình hình trị, văn hóa, xã hội 14 1.5 Vị di tích chùa Phật Tích 15 1.6 Lịch sử chùa Phật Tích 17 1.7 Quy mô kiến trúc khảo cổ chùa Phật Tích 18 1.7.1 Quy mô kiến trúc chùa Phật Tích 18 1.7.2 Quy mơ kiến trúc khảo cổ chùa Phật Tích 25 1.8 Những di tích bảo vật quốc gia chùa Phật Tích 43 1.8.1 Tượng Phật A Di Đà 43 1.8.2 Hàng linh thú 44 1.8.3 Tượng nhục thân Chuyết Cơng hịa thượng 45 1.9 Lễ hội 46 Chương 2: NHỮNG KHÍA CẠNH THỂ HIỆN VAI TRÕ CỦA CHÙA PHẬT TÍCH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM THỜI KỲ NHÀ LÝ (TỪ THẾ KỶ XI ĐẾN THẾ KỶ XIII) 49 2.1 Chùa Phật Tích phát triển Phật giáo thời Lý 49 2.1.1 Nơi hội tụ luồng tư tưởng dấu ấn tam giáo đồng nguyên 49 2.1.2 Buổi đầu du nhập Đạo Phật đến kỷ X 51 2.2 Chùa Phật Tích trung tâm Phật giáo thời Lý 57 2.2.1 Đôi nét lịch sử Phật giáo thời Lý 57 2.2.2 Chùa Phật Tích trở thành trung tâm Phật giáo thời nhà Lý 59 2.3 Dấu ấn kiến trúc điêu khắc thời Lý chùa Phật Tích 66 2.3.1 Pho tượng A Di Đà: 69 2.3.2 Đầu tượng tiên nữ 71 2.3.3 Tượng nữ thần đầu người chim (Kinnari) 72 2.3.4 Lá đề chạm rồng 72 2.3.5 Bệ chân cột trang trí nhạc công thiên thần (Gandharva) 73 2.3.6 Tượng thần hộ pháp (Dvarapala) 73 2.3.7 Hàng linh thú: 74 2.4 Tinh thần dung thông thiền phái chùa Phật Tích 79 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH TRONG THỜI KỲ CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA VÀ HỘI NHẬP QUỐC TẾ HIỆN NAY 92 3.1 Đánh giá vai trị chùa Phật Tích Phật giáo thời Lý 92 3.2 Tồn 95 3.3 Định hƣớng giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 96 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Nghị Trung ương 5, Khóa VIII đề nhiệm vụ xây dựng sách văn hóa tơn giáo “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng” Văn kiện Đại hội XII nhấn mạnh: “Tiếp tục hoàn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo Quan tâm tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo Nhà nước công nhận, theo quy định pháp luật, đóng góp tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước” Luật Di sản văn hoá Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khố X kỳ họp thứ thông qua khẳng định “Di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận Di sản văn hố nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” Đó sách đắn tôn giáo, nhằm phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, bền vững dân tộc ta hun đúc phát triểnlịch sử dân tộc nhiệm vụ tâm Đảng Việt Nam quốc gia đa tơn giáo Trong Phật giáo quan tâm bảo tồn, gìn giữ phát huy Các vấn đề di tích lịch sử, di tích kiến trúc - nghệ thuật, di tích khảo cổ danh lam thắng cảnh Phật giáo nhận thức vai trò, ý nghĩa ngày nâng cao Bảo vệ di tích, phát huy giá trị di tích phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đấu tranh chống vi phạm trở thành nhiệm vụ quan trọng toàn Đảng, toàn dân Trong suốt chặng đường dựng nước giữ nước, từ buổi đầu dành độc lập, tự chủ phải kể đến vai trò Phật giáo thời Lý, tượng hồn bị nhất, từ dung hịa lớp văn hóa, tín ngưỡng du nhập với văn hóa, tín ngưỡng địa cách kỳ diệu, uyển chuyển thành sắc thái đặc trưng phong cách Phật giáo Việt Nam, tiến trình lịch sử dân tộc, từ tôn giáo ngoại lại Phật giáo trở thành quốc giáo Triều đại nhà Lý tồn 200 năm (1009-1225) với chín đời vua Trong lịch sử Việt Nam, triều Lý triều đại lớn để lại nhiều dấu ấn sâu sắc lĩnh vực khác nhau, bật gắn liền dấu ấn Phật giáo, kế thừa từ buổi dầu du nhập tiền để tiếp tục phát triển Phật giáo thời Trần Vai trò Phật giáo sách quân sự, trị, kinh tế, xã hội dựng độc lập, tự chủ buổi đầu thăng trầm qua thời đại Lý - Trần Đó thời kỳ phát triển rực rỡ Phật giáo Nhắc đến thời kỳ nhà Lý, phải nhắc đến thời kỳ Phật giáo hưng thịnh nhất, hàng trăm chùa xây dựng, hệ thống kinh, luật, luận tư tưởng, sách ủng hộ hoằng dương Phật pháp Nhưng chùa đầu tư kiến thiết với quy mô lớn phải kể đến chùa Phật Tích tọa lạc núi Phật Tích (cịn gọi núi Lạn Kha) – xã Phật Tích – Huyện Tiên Du – Tỉnh Bắc Ninh,với tên chữ “Vạn Phúc Tự” Với ý nghĩa, vai trị quốc tự Phật Tích trung tâm Phật giáo thời kỳ nhà Lý Và việc nhận thấy rõ tầm quan trọng việc bảo tồn giá trị di sản vật thể phi vật thể đặc biệt khu di tích lịch sử Quốc gia Chùa Phật Tích lịch sử dân tộc lịch sử Phật giáo Việt Nam từ buổi đầu dựng nước giữ nước Trong phạm vi nghiên cứu đề tài luận văn, sở lược khỏa tổng quan tài liệu bàn về: Vai trị Chùa Phật Tích phát triển Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo Thời Lý (Từ kỷ XI đến kỷ XIII) nói riêng Tình hình nghiên cứu Chùa Phật Tích với vị ngơi chùa cổ, có vai trò quan trọng Phật giáo thời Lý nói riêng, dịng chảy Phật giáo Việt Nam nói chung, vậy, vấn đề xoay quanh chùa Phật Tích đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhau, nhiều góc độ khác nhau: Tài liệu gốc chúng tơi tiếp cận nghiên cứu kể đến như: Hồ sơ xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt chùa Phật Tích, Hồ sơ tổng hợp tất thơng tin chùa Phật Tích Trong tài liệu cổ xưa tập hợp đầy đủ Tài liệu nhà nghiên cứu có đề cập đến liên quan trực tiếp như: Thích Đức Thiện (2014), Di sản Phật Tích, Nxb Mỹ Thuật Bảo tàng tỉnh Bắc Ninh năm 2013 tái sách Di tích Lịch sử - văn hóa tỉnh Bắc Ninh, sách gồm hai phần nội dung chính: giới thiệu toàn di tich lịch sử văn hóa tỉnh Bắc Ninh theo địa danh, địa giới hành phần phụ lục ảnh Cuốn sách kết việc sử dụng tư liệu thực tiễn kết hợp với tư liệu lưu trữ Bảo tàng quan chuyên môn tỉnh Bắc Ninh quan lưu trữ khác Nhận thức vai trị chùa Phật Tích với phát triển lịch sử Việt Nam nói chung, lịch sử Phật giáo Việt Nam nói riêng, Viện Nghiên cứu Tơn giáo, Viện Nghiên cứu Phật học phối hợp với Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học: Phật Tích phát triển lịch sử Hội thảo nhận quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu, khoa học quan tâm đến lĩnh vực này, kết nghiên cứu thể Kỷ yếu Hội thảo khoa học Phật Tích phát triển lịch sử Ngoài cơng trình nghiên cứu Phật giáo Việt Nam nói chung, có nhiều tác phẩm đề cập nhiều đến khía cạnh liên quan chùa Phật Tích: lịch sử, mỹ thuật, lễ hội,…, như: Thích Đức Thiện – Nguyễn Quốc Tuấn (Đồng chủ biên), Phật giáo thời Lý với 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Nguyễn Bá Lăng (1972), Kiến trúc Phật giáo, Nxb Vạn Hạnh, Kiều Thu Hoạch (1965), Tìm hiểu Thơ văn nhà sư thời Lý – Trần, Tạp chí Văn học Ở khía cạnh khác, cơng trình nghiên cứu vùng đất kinh Bắc xưa khơng đề cập đến vấn đề có liên quan đến chùa Phật Tích: Ty Văn hóa Thơng tin (1982), Địa chía Hà Bắc, Thư viện tỉnh Bắc Ninh; Đỗ Trọng Vĩ (1997), Bắc Ninh dư địa chí, Nxb Văn hóa Thơng tin, Sở Văn hóa – Thơng tin tỉnh Bắc Ninh (1997), Văn hiến Kinh Bắc, tập 1; Sở Văn hóa – Thơng tin tỉnh Bắc Ninh (2002), Văn hiến Kinh Bắc, tập Nhìn chung với vai trị đặc biệt mình, chùa Phật Tích đề cập đến nhiều khía cạnh khác nhau, nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhau, nhiên cơng trình nghiên cứu đầy đủ vai trị chùa Phật Tích phát triển Phật giáo thời Lý cịn bỏ ngỏ, luận văn cơng trình bù đắp vào khoảng trống nói Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Khảo cứu du nhập, tiếp biến văn hóa Phật giáo, văn hóa Ấn Độ với văn hóa địa người Việt năm đầu Cơng nguyên qua việc nghiên cứu chùa Phật Tích - Khẳng định vai trị, giá trị chùa Phật Tích phát triểnlịch sử Phật giáo Việt Nam - Trên sở nghiên cứu chùa Phật Tích phát triển lịch sử dân tộc ta, luận văn đề xuất định hướng, giải pháp thiết thực, hữu hiệu góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hội nhập quốc tế 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung giải số vấn đề sau: - Luận văn nghiên cứu thư tịch cổ, tài liệu nghiên cứu chùa Phật Tích thời kỳ đầu Công nguyên Phật giáo du nhập vào Việt Nam - Nghiên cứu tổng quan chùa Phật Tích qua thời kỳ lịch sử ( thời Lý.) - Nghiên cứu khảo sát thực trạng chùa Phật Tích (kiến trúc, điêu khắc, tài liệu cổ vật, hoạt động tâm linh, lễ hội ) - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích chùa Phật Tích thời kỳ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu chùa Phật Tích phát triển Phật giáo Thời kỳ Nhà Lý (thế kỷ XI – XIII) 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu chùa Phật Tích phát triểnlịch sử Phật giáo phát triển đến thời kỳ nhà Lý (Bởi theo sử liệu từ thời Lý Thánh Tông chùa xây dựng thành Đại danh Lam dấu tích vật chất cịn giữ đến nay) - Phạm vi khơng gian: Ngồi nghiên cứu khảo sát chùa Phật Tích, luận văn Hương án nhỏ CPT.TĐ.07.1-2 Bát hương nhỏ CPT TĐ.08.1-8 Câu đối CPT TĐ.09.1-2 10 Tượng Trừng Ác CPT TĐ.10 11 Hồnh phi: “Khí cao tinh hán” CPT TĐ.11 12 Tượng Đức Ông CPT TĐ.12 13 Tượng Võ Quan CPT TĐ.13 14 Tượng Văn Quan CPT TĐ.14 15 Hương án CPT TĐ.15.1-2 16 Đỉnh đồng CPT TĐ.16.1-2 17 Tượng Thánh Hiền CPT TĐ.17 18 Tượng Tiêu Diệu CPT TĐ.18 19 Tượng Ba-ha-sát CPT TĐ.19 20 Tượng Bát Bộ Kim Cương CPT TĐ.20.1-8 21 Sập thờ CPT TĐ.21.1-2 22 Chân nến gỗ CPT TĐ.22.1-8 23 Câu đối CPT TĐ.23.1-2 24 Hương án 25 Tượng linh thú: Sư tử đá CPT TĐ.25.1-2 26 Tượng linh thú: Voi đá CPT TĐ.26.1-2 27 Tượng linh thú: Trâu đá CPT TĐ.27.1-2 28 Tượng linh thú: Tê giác đá CPT TĐ.28.1-2 29 Tượng linh thú: Ngựa đá CPT TĐ.29.1-2 CPT TĐ.24 109 2.2 Thiêu hương Chân tháp cổ 7 7 7.1 7 7 3 Ghi chú: Tên gọi STT Mã số vật Chân tháp cổ Hoành phi: “Điều ngự giác hoàng” CPT TH.01 Tượng Adidà CPT TH.02 Câu đối Hoành phi: “Thanh tịnh cảnh” Câu đối Hoành phi: “Nhất tâm trung” CPT TH.06 Tượng Thập điện diêm vương CPT TH.07.1-10 CPT TH.03.1-2 CPT TH.04 CPT TH.05.1-2 110 2.3 Thượng điện 2.1 2.3 2.2 2.4 3 10 10 10 13 11 12 14 16 18 17 19 2 111 Ghi chú: Tên gọi STT Mã số vật Tượng Sơn Thần CPT.THĐ.01 Hương án CPT.THĐ.02.1-4 Bát hương CPT.THĐ.03.1-4 Tượng Quan Âm toạ sơn CPT.THĐ.04 Tượng Địa Tạng CPT.THĐ.05 Tượng Thánh Tăng CPT.THĐ.06 Hoành phi: Hải Yến hà CPT.THĐ.07 Hoành phi: Từ vân pháp vũ CPT.THĐ.08 Câu đối CPT.THĐ.09.1-2 10 Tượng Tam Thế CPT.THĐ.10.1-3 11 Tượng Thích ca thuyết pháp CPT.THĐ.11 12 Tượng Át lan CPT.THĐ.12 13 Tượng Ca Diếp CPT.THĐ.13 14 Hoành phi: Như lai sở CPT.THĐ.14 15 Câu đối 16 Tượng Thích Ca cửu long CPT.THĐ.16 17 Tượng Quán âm Bồ Tát CPT.THĐ.17 18 Tượng Đại chí Bồ Tát CPT.THĐ.18 19 Đỉnh đồng CPT.THĐ.19 20 Chân nến gỗ CPT.THĐ.15.1-2 CPT.THĐ.20.1-2 112 3.11 2.6 3.12 3.13 2.7 3.14 3.15 2.8 3.16 3.17 3.20 2.1 3.19 3 3.18 2.2 2.9 1.1 3 2.10 1.2 1.11 1.3 1.12 1.4 1.1 1.5 1 2.3 1.14 1.6 3 1.15 1.7 1 2.4 1.16 1.8 1.1 1.9 1.1 3.10 2.5 1.10 Hành lang Ghi chú: STT Tên gọi Mã số vật Tượng La Hán CPT.HL.01.1-18 Bát hương CPT.HL.02.1-10 Chân nến gỗ CPT.HL.03.1-20 113 Hậu đƣờng 1.8 4 21 2 1.7 19 20 1.6 12.1 30 1 12.9 12.8 15 1 1.5 13 14 16 12.7 12.6 1 1.4 12.5 12.4 28 9 27 1.3 4 12.3 12.2 1.2 12.1 1.12 5 25 6 Tên gọi Mã số vật Hương án CPT.HĐ.01.1-8 Tượng địa tạng CPT.HĐ.02 Chân nến gỗ CPT.HĐ.03.1-6 Bát hương CPT.HĐ.04.1-9 Mâm bồng CPT.HĐ.05.1-4 Tượng Tổ Bồ Đề CPT.HĐ.06 Tượng Tổ Pháp Loa CPT.HĐ.07 Tượng Tổ Trần Nhân Tông CPT.HĐ.08 Tượng Tổ Huyền Quang CPT.HĐ.09 114 3 Ghi chú: STT 23 4 10 Tượng Tổ Khương Tăng Hội CPT.HĐ.10 11 Tượng Tổ CPT.HĐ.11 12 Chân nến đồng CPT.HĐ.12.1-10 13 Tượng Quan Âm chuẩn đề CPT.HĐ.13 14 Tượng Văn Thù bồ tát CPT.HĐ.14 15 Tượng Phổ Hiền bồ tát CPT.HĐ.15 16 Bàn thờ CPT.HĐ.16 17 Tượng Tổ CPT.HĐ.17 18 Tượng Tổ Tỳ Ni đa lưu chi CPT.HĐ.18 19 Tượng vua Lý Thái Tổ CPT.HĐ.19 20 Tượng vua Lý Thái Tông CPT.HĐ.20 21 Tượng vua Lý Thánh Tông CPT.HĐ.21 22 Phù điêu đá CPT.HĐ.22 23 Hoành phi CPT.HĐ.23 24 Câu đối CPT.HĐ.24.1-2 25 Hoành phi CPT.HĐ.25 26 Câu đối CPT.HĐ.26.1-2 27 Hoành phi CPT.HĐ.27 28 Hoành phi CPT.HĐ.28 29 Câu đối CPT.HĐ.29.1-2 30 Hoành phi CPT.HĐ.30 31 Câu đối CPT.HĐ.31.1-2 115 Nhà Tổ Ghi chú: STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tên gọi Hồnh phi: Đơng Đô Thủy Tổ Câu đối (dài) Nhục thân thiền sư Chuyết công Tượng tổ Chân Nguyên Bàn thờ Bát hương Chân nến Tượng tổ Minh Hành Bàn thờ Đỉnh hương Bát hương Hoành phi: Kế khách vãng lai Câu đối Câu đối Hoành phi Hoành phi Hoành phi Tượng Diệu Tuệ Tỳ kheo ni Bàn thờ 116 Mã số vật CPT.NT.01 CPT.NT.02.1-2 CPT.NT.03 CPT.NT.04 CPT.NT.05.1-2 CPT.NT.06.1-4 CPT.NT.07.1-10 CPT.NT.08 CPT.NT.09 CPT.NT.10 CPT.NT.11 CPT.NT.12 CPT.NT.13.1-2 CPT.NT.14.1-2 CPT.NT.15 CPT.NT.16 CPT.NT.17 CPT.NT.18 CPT.NT.19.1-2 Nhà mẫu Ghi chú: Tên gọi STT Mã số vật Tượng thờ (Ban Sơn trang) CPT.NM.01 Hương án CPT.NM.02.1-5 Bát hương CPT.NM.03.1-5 Chân nến CPT.NM.04.1-10 Tượng thờ CPT.NM.05.1-2 (Ban Tứ phủ chầu bà – hàng trong) Tượng thờ CPT.NM.05.3-4 (Ban Tứ phủ chầu bà – hàng ngoài) Tượng Ngọc Hoàng CPT.NM.06 Tượng Bắc Đẩu CPT.NM.07 Tượng Nam Tào CPT.NM.08 10 Hoành phi: Uy linh võng CPT.NM.09 11 Tượng thờ (Ban Trần triều) CPT.NM.10 117 Phủ chúa 1.2 1.1 3.2 26 7.2 11 3.1 9.2 7.1 9.1 10 Tháp Linh Quang Ghi chú: STT 10 11 12 Tên gọi Câu đối Tượng Quận chúa Trịnh Thị Ngọc Am Tượng Ngọc nữ Bát hương Mâm bồng gỗ Chân nến đồng Hương án Hoành phi: Thanh Am Phủ Câu đối Hoành phi: Thánh trung vương Hoành phi “Vạn Đức Cụ” Tháp Linh Quang 118 Mã số vật CPT.PC.01.1-2 CPT.PC.02 CPT.PC.03.1-2 CPT.PC.04 CPT.PC.05.1-2 CPT.PC.06.1-2 CPT.PC.07.1-2 CPT.PC.08 CPT.PC.09.1-2 CPT.PC.10 CPT.PC.11 Bảo tàng Phật giáo Ghi chú: Tên gọi STT Mã số vật Lá đề lớn Lá đề nhỡ CPT.BTPG.02 Lá đề nhỏ CPT.BTPG.03.3-7 Tháp nhỏ CPT.BTPG.04 Kết cấu trụ đấu tháp CPT.BTPG.05 Mảnh tường tháp CPT.BTPG.06.1-2 CPT.BTPG.01.1-2 119 Kết cấu trụ đấu góc tháp CPT.BTPG.07 Mảnh đá chạm rồng CPT.BTPG.08 Trụ đá CPT.BTPG.09 10 Cối kê lề cửa lớn CPT.BTPG.10 11 Cối kê lề cửa nhỏ CPT.BTPG.11 12 Các mảnh gốm vỡ CPT.BTPG.12.1-12 13 Gạch xây dựng tháp CPT.BTPG.13 14 Gạch xây dựng tháp CPT.BTPG.14 15 Con giống trang trí CPT.BTPG.15.1-9 16 Đồ gốm gia dụng CPT.BTPG.16.1-9 17 Các mảnh đá đất nung trang trí CPT.BTPG.17.1-15 18 Tảng kê chân cột CPT.BTPG.18 19 Trụ đấu CPT.BTPG.19 20 Trụ đấu CPT.BTPG.20 21 Trụ đấu CPT.BTPG.21 22 Trụ đấu CPT.BTPG.22 23 Trụ đấu CPT.BTPG.23 24 Trụ đấu CPT.BTPG.24 25 Trụ đấu CPT.BTPG.25 26 Mảnh tường tháp CPT.BTPG.26 27 Chân tảng cột CPT.BTPG.27 27 Vò CPT.BTPG.28 29 Bệ đá CPT.BTPG.29 120 30 Mảnh tường tháp CPT.BTPG.30 31 Đâug tượng Phật CPT.BTPG.31 32 Vò CPT.BTPG.32 33 Tượng Quan Âm chuẩn đề CPT.BTPG.33 34 Bệ đá chạm sư tử CPT.BTPG.34 35 Âu sành CPT.BTPG.35.1-8 36 Tượng chim thần Kinnari lớn CPT.BTPG.36.1-3 37 Tượng chim thần Kinnari nhỏ CPT.BTPG.37.1-7 38 Bia: Vạn Phúc đại thiền tự bi CPT.BTPG.38 39 Kết cấu trụ đấu sơn tháp CPT.BTPG.39 40 Mảnh tường tháp chạm rồng CPT.BTPG.40 41 Mảnh vỡ thành bậc thềm rồng lớn CPT.BTPG.41 42 Mảnh vỡ thành bậc thềm rồng CPT.BTPG.42 43 Kết cấu trụ đấu tháp CPT.BTPG.43 44 Trống đồng CPT.BTPG.44 45 Mảnh vỡ diềm cửa tháp CPT.BTPG.45 46 Mảnh tường tháp chạm hoa cúc, hoa dây CPT.BTPG.46 47 Mảnh vỡ diềm cửa tháp CPT.BTPG.47 48 Mảnh cửa tháp Phật Tích chạm rồng CPT.BTPG.48 49 Các sách kinh cổ chùa Phật Tích qua CPT.BTPG.49 nhiều triều đại 121 Vƣờn tháp Ghi chú: STT Tên gọi Mã số vật Ao rồng CPT.VT.01 Bia đá Vạn Phúc tự bi ký” CPT.VT.02 Tháp mộ “Viên Giáp tháp” CPT.VT.03 Tháp mộ CPT.VT.04 Tháp mộ “Bồ Đề tháp” CPT.VT.05 Tháp mộ “Vô Nhiễm tháp” CPT.VT.06 Tháp mộ “Tuệ Đồng tháp” CPT.VT.07 Tháp mộ “Thọ Vực tháp” CPT.VT.08 Tháp mộ “Từ Quy tháp” CPT.VT.09 10 Bia tháp Phổ Quang CPT.VT.10 122 11 Tháp mộ “Viên Quang tháp” CPT.VT.11 12 Tháp mộ “Phổ Quang tháp” CPT.VT.12 13 Tháp mộ “Viên Quang tháp” CPT.VT.13 14 Tháp mộ “Báo Nghiêm tháp” CPT.VT.14 15 Tháp mộ “Viên Minh tháp” CPT.VT.15 16 Tháp mộ “Diệu Quang tháp” CPT.VT.16 17 Tháp mộ “Thành Viên tháp” CPT.VT.17 18 Tháp mộ “Sùng Ý tháp”” CPT.VT.18 19 Bia đá CPT.VT.19 20 Tháp mộ “Phổ Quy tháp” CPT.VT.20 21 Tháp mộ “Phổ Đồng tháp” CPT.VT.21 123 ... THỂ HIỆN VAI TRÕ CỦA CHÙA PHẬT TÍCH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM THỜI KỲ NHÀ LÝ (TỪ THẾ KỶ XI ĐẾN THẾ KỶ XIII) 49 2.1 Chùa Phật Tích phát triển Phật giáo thời Lý 49... DƢƠNG VĂN ĐỨC VAI TRÕ CỦA CHÙA PHẬT TÍCH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO THỜI LÝ (TỪ THẾ KỶ XI ĐẾN THẾ KỶ XIII) Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã số: 60 22 03 09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÔN GIÁO HỌC CHỦ... Tích phát triển Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo Thời Lý (Từ kỷ XI đến kỷ XIII) nói riêng Tình hình nghiên cứu Chùa Phật Tích với vị ngơi chùa cổ, có vai trị quan trọng Phật giáo thời Lý

Ngày đăng: 17/07/2020, 15:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan