VAI TRÒ của các yếu tố đối với sự HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH LIÊN hệ THỰC TIỄN

4 257 2
VAI TRÒ của các yếu tố đối với sự HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH LIÊN hệ THỰC TIỄN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH. LIÊN HỆ THỰC TIỄN Nhân cách là một trong những vấn đề quan trọng trong Tâm lý học được các nhà tâm lý cũng như các tác giả ở các lĩnh vực khoa học khác quan tâm nghiên cứu. Từ khi sinh ra cho đến khi từ giã cõi đời, con người chúng ta trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau. Ở mỗi giai đoạn, chúng ta đều để lại những dấu ấn mang tính đặc trưng, khác biệt so với mọi người và được xã hội nhìn nhận, đánh giá một cách tổng thể. Tổ hợp những đặc trưng đó còn được gọi là tổ hợp các thuộc tính tâm sinh lý (nhân cách). Sau đây em xin trình bày về đề tài “ Phân tích vai trò của các yếu tố đối với sự hình thành, phát triển nhân cách. Liên hệ với thực tiễn ” I.Khái niệm về nhân cách Nhân cách được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau thuộc nhiều nghành khoa học xã hội khác nhau, trong đó có khoa học tâm lý. Ta có thể định nghĩa nhân cách như sau: “Nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tâm sinh lý của cá nhân thể hiện bản sắc và giá trị xã hội của cá nhân biểu hiện ở bản sắc và giá trị của người ấy”. Từ định nghĩa trên cho ta thấy,chỉ có thể dùng nhân cách cho con người và chỉ từ một giao đoạn phát triển nhất định nào đó. Vì thế người ta không nói “ nhân cách của con vật” hay “ nhân cách của một đứa trẻ sơ sinh, một trẻ hai tuổi”. Nhưng lại có thể nói đến nhân cách của 1 học sinh tiểu học, nhân cách của 1 sinh viên. Con người được sinh ra chua phải đã là một nhân cách, mà trong quá trình sinh sống và hoạt , giao lưu của mình trong xã hội, con người mới trở thành một nhân cách. II. Vai trò của các yếu tố đối với sự hình thành và phát triển nhân cách Theo quan điểm tâm lý học Mácxít thì nhân cách không có sẵn và cũng không phải nó được bộc lộ dần các bản năng nguyên thủy. Nhân cách là cấu tạo tâm lí mới được hình thành trong quá trình sống, giao tiếp, vui chơi, lao động…của mỗi con người. Như V.I Lênin đã khằng định “ Cùng dòng sữa mẹ, con người hấp thụ tâm lý, đạo đức của xã hội mà nó là thành viên”1. Trong quá trình hình thành, nhân cách bị chi phối bởi nhiều yếu tố : yếu tố bẩm sinh di truyền, môi trường, giáo dục, giao tiếp, hoạt động. 1. Yếu tố bẩm sinh di truyền có vai trò tạo tiền đề vật chất cho sự hình thành và phát triển nhân cách Không thể có nhân cách trừu tượng ở bên ngoài một con người bằng xương bằng thịt mà nhân cách của một con người cụ thể sống trong xã hội cụ thể. Theo sinh vật học hiện đại, Di truyền là mối liên hệ kế thừa của cơ thể sống đảm bảo sự tái tạo ở thế hệ mới những nét giống nhau về mặt sinh vật đối với thế hệ trước và đảm bảo năng lực đáp ứng những đòi hỏi của hoàn cảnh theo một cơ chế đã định sẵn. Trong khi đó những đặc điểm giải phẫu sinh lí của cá thể ngoài những yếu tố do di truyền tạo nên, còn có những yếu tố riêng tự tạo do sự vận động và phát triển của cá thể. Những yếu tố đó đối với con người có ngay từ trong môi trường bào thai của mẹ. Chính vì vậy, một cá thể vừa mang đặc điểm giải phẫu sinh lí của cha mẹ vừa có những cái riêng của nó. Bẩm sinh – di truyền là những đặc điểm giải phẫu sinh lý của hệ thần kinh và các cơ quan cảm giác, vận động. Đối với mỗi cá thể khi ra đời đã nhận được một số đặc điểm về cấu tạo và chức năng của cơ thể từ các thế hệ trước theo con đường di truyền, trong đó có những đặc điểm về cấu tạo và các chức năng của các giác quan và não. Ví dụ: Một đứa trẻ sinh ra trong một gia đình mà bố mẹ là ca sỹ, nhạc sỹ thì nó sẽ có cơ hội và khả năng trở thành một người hoạt động nghệ thuật khi trưởng thành, cộng với việc bố mẹ nó phát triển và bồi dưỡng từ nhỏ khả năng tiềm tàng của bộ máy phân tích âm thanh, phát triển giọng. Theo quan điểm tâm lí học Mácxít “di truyền và những đặc điểm sinh học của nó không quyết định chiều hướng cũng như giới hạn phát triển của nhân cách. Mắc dù có thể nó ảnh hưởng mạnh tới quá trình hình thành tài năng, xúc cảm… trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển con người nhưng nó chỉ đóng vai trò tạo nên tiền đề cho sự phát triển nhân cách”2 2. Yếu tố môi trường Môi trường là hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài các điều kiện tự nhiên và xã hội xung quanh cần thiết cho hoạt động sống và phát triển của con người. Môi trường chia thành 2 loại: Môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. 2.1 Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách Để hình thành nên nhân cách của con người thì trước tiên vẫn phải trải qua các yếu tố của hoàn cảnh tự nhiên, nó như là các nền vốn có quy định ít nhiều tính cách của con người. Như chúng ta đã biết, mỗi dân tộc sống trên một vùng lãnh thổ nhất định, có cái đọc đáo của hoàn cảnh địa lí : ruộng đồng và khoáng sản, núi và sông, trời và biển, mưa và gió, hoa cỏ và âm thanh…Những điều đấy quy định về đặc điểm của các dạng, các nghành sản xuất, đặc tính của nghề nghiệp( tức là phương thức hoạt động của con người trong tự nhiên) và một số nét riêng trong phạm vi sáng tạo nghệ thuật. Qua đó, quy định các giá trị vật chất và tinh thần ở một mức độ nhất định. Cho nên có thể nói rằng, tâm lý dân tộc mang dấu ấn của hoàn cảnh tự nhiên thông qua khâu trung gian là phương thức sống. Xét cho cùng, nhiều phong tục tập quán đều có nguồ gốc điều kiện tự nhiên và hoàn cảnh sống tự nhiên. Một số nét tâm lí nào đó của bản địa, của nghề nghiệp cũng có thể được hiểu theo lôgic ấy. Nhân cách như là một thành viên xã hội, chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên thông qua những giá trị vật chất và tinh thần, qua phong tục tập quán của dân tộc, của địa phương, của nghề nghiệp – những cái vốn có liên hệ với điều kiện tự nhiên ấy và qua phương thức sống của chính bản thân nó. Ví dụ: Người dân vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long nước ta có truyền thống trồng lúa nước, cây lúa nước không đơn thuần là một cây nông nghiệp mà từ xa xưa nó đã trở thành biểu tượng của nền nông nghiệp 2 vùng này. Người dân không chỉ có kinh nghiệm trồng lúa nước, tâm lý gắn bó với cây lúa nước mà còn có những hoạt động văn hóa, nghệ thuật liên quan đến cây lúa nước. Sở dĩ có điều này là bởi nơi đây có điều kiện tự nhiên cho việc trồng lúa nước ( có 2 cong sông lớn chay qua, địa hình bằng phẳng…) 2.2 Môi trường xã hội có vai trò quan trọng trong sự phát triển tâm lí nhân cách Nếu không có sự tiếp xúc, trao đổi với người xung quanh hoặc trong một xã hội quá đơn điệu thì cơ thẻ sẽ lớn lên và phát triển trong trạng thái của động vật hoặc sẽ nghèo nàn về tâm lí, kém sự linh động. Chẳng hạn, bác sĩ Sing người Ấn Độ có kể về trường hợp cô Kamala được chó sói nôi từ nhỏ. Khi được đưa ra khỏi rừng, cô đã 12 tuổi. Bình thường, cô ngủ trong xó nhà, đem đén thì tỉnh táo và đôi khi sủa lên như chó rừng. Cô đi bằng 2 chân nhưng khi bị đuổi thì chạy bằng 4 chân khá nhanh. Người ta dạy nói Kamala trong4 năm nhưng cô chỉ nói được 2 từ. Cô khổng thể thành người thực sự và 18 tuổi thì cô qua đời. Sự thực đó đã khẳng định tính đúng đắn trong nhận xét của C.Mác “ trong tính hiện thức của nó, bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội ” hay “ hoàn cảnh đã sáng tạo ra con người, trong chừng mực mà con người đã sang tạo ra hoàn cảnh” 3 Như vậy, nhân cách là một sản phẩm của xã hội. Đứa trẻ muốn trở thành nhân cách phải có sự tiếp xúc với người lớn để lắm vững tri thức, kinh nghiệm lịch sử xã hội, để được chuẩn bị bước vào cuộc sống và lao động trong văn hóa của thời đại. Quan hệ sản xuất: Quy định nội dung của nhiều nét tâm lý cơ bản của nhân cách. Tâm lý nhân cách phụ thuộc vào quan hệ chính trị và pháp luật. Vị trí giai cấp của cá nhân sẽ kích thích tính tích cực của nó ở mức độ này mức độ khác trong vai trò xã hội. Nhu cầu, hứng thú, lí tưởng phụ thuộc không ít vào vai trò ấy. Ví dụ:Người có địa vị cao như các chính trị gia, các nhà nghiên cứu, lãnh đạo…sẽ có nhu cầu, hứng thú khác với nông dân, sinh viên… Đặc tính của quan hệ sản xuất, quan hệ chính trị pháp luật biểu hiện qua hệ tư tưởng đạo đức và ở những mức độ khác nhau qua phong tục và tập quán. Trong môi trường xã học ta còn thấy những hiện tượng tâm lý xã hội quần chúng khác ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lí nhân cách. Dư luận và tâm trạng chung, đó là sự phán xét đánh giá của sự đông người về sự kiện đời sống xã hội của hoạt động tập thể của hành vi các nhân. Dư luận được hình thành thầm lặng hoặc có ý thức. Có thể đóng vai trò tích cực hay tiêu cực trong đời sống được bắt nguồn từ sự kiện thực hay bịa đặt. Nó nảy sinh, phát triển trên tâm trạng xã hội và có ảnh hưởng trở lại tâm trạng đó. Tâm trạng chung: Bao trùm bầu không khí lạc quan hay bi quan – sức phấn đấu chung VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH. LIÊN HỆ THỰC TIỄN Nhân cách là một trong những vấn đề quan trọng trong Tâm lý học được các nhà tâm lý cũng như các tác giả ở các lĩnh vực khoa học khác quan tâm nghiên cứu. Từ khi sinh ra cho đến khi từ giã cõi đời, con người chúng ta trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau. Ở mỗi giai đoạn, chúng ta đều để lại những dấu ấn mang tính đặc trưng, khác biệt so với mọi người và được xã hội nhìn nhận, đánh giá một cách tổng thể. Tổ hợp những đặc trưng đó còn được gọi là tổ hợp các thuộc tính tâm sinh lý (nhân cách). Sau đây em xin trình bày về đề tài “ Phân tích vai trò của các yếu tố đối với sự hình thành, phát triển nhân cách. Liên hệ với thực tiễn ” I.Khái niệm về nhân cách Nhân cách được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau thuộc nhiều nghành khoa học xã hội khác nhau, trong đó có khoa học tâm lý. Ta có thể định nghĩa nhân cách như sau: “Nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tâm sinh lý của cá nhân thể hiện bản sắc và giá trị xã hội của cá nhân biểu hiện ở bản sắc và giá trị của người ấy”. Từ định nghĩa trên cho ta thấy,chỉ có thể dùng nhân cách cho con người và chỉ từ một giao đoạn phát triển nhất định nào đó. Vì thế người ta không nói “ nhân cách của con vật” hay “ nhân cách của một đứa trẻ sơ sinh, một trẻ hai tuổi”. Nhưng lại có thể nói đến nhân cách của 1 học sinh tiểu học, nhân cách của 1 sinh viên. Con người được sinh ra chua phải đã là một nhân cách, mà trong quá trình sinh sống và hoạt , giao lưu của mình trong xã hội, con người mới trở thành một nhân cách. II. Vai trò của các yếu tố đối với sự hình thành và phát triển nhân cách Theo quan điểm tâm lý học Mácxít thì nhân cách không có sẵn và cũng không phải nó được bộc lộ dần các bản năng nguyên thủy. Nhân cách là cấu tạo tâm lí mới được hình thành trong quá trình sống, giao tiếp, vui chơi, lao động…của mỗi con người. Như V.I Lênin đã khằng định “ Cùng dòng sữa mẹ, con người hấp thụ tâm lý, đạo đức của xã hội mà nó là thành viên”1. Trong quá trình hình thành, nhân cách bị chi phối bởi nhiều yếu tố : yếu tố bẩm sinh di truyền, môi trường, giáo dục, giao tiếp, hoạt động. 1. Yếu tố bẩm sinh di truyền có vai trò tạo tiền đề vật chất cho sự hình thành và phát triển nhân cách Không thể có nhân cách trừu tượng ở bên ngoài một con người bằng xương bằng thịt mà nhân cách của một con người cụ thể sống trong xã hội cụ thể. Theo sinh vật học hiện đại, Di truyền là mối liên hệ kế thừa của cơ thể sống đảm bảo sự tái tạo ở thế hệ mới những nét giống nhau về mặt sinh vật đối với thế hệ trước và đảm bảo năng lực đáp ứng những đòi hỏi của hoàn cảnh theo một cơ chế đã định sẵn. Trong khi đó những đặc điểm giải phẫu sinh lí của cá thể ngoài những yếu tố do di truyền tạo nên, còn có những yếu tố riêng tự tạo do sự vận động và phát triển của cá thể. Những yếu tố đó đối với con người có ngay từ trong môi trường bào thai của mẹ. Chính vì vậy, một cá thể vừa mang đặc điểm giải phẫu sinh lí của cha mẹ vừa có những cái riêng của nó. Bẩm sinh – di truyền là những đặc điểm giải phẫu sinh lý của hệ thần kinh và các cơ quan cảm giác, vận động. Đối với mỗi cá thể khi ra đời đã nhận được một số đặc điểm về cấu tạo và chức năng của cơ thể từ các thế hệ trước theo con đường di truyền, trong đó có những đặc điểm về cấu tạo và các chức năng của các giác quan và não. Ví dụ: Một đứa trẻ sinh ra trong một gia đình mà bố mẹ là ca sỹ, nhạc sỹ thì nó sẽ có cơ hội và khả năng trở thành một người hoạt động nghệ thuật khi trưởng thành, cộng với việc bố mẹ nó phát triển và bồi dưỡng từ nhỏ khả năng tiềm tàng của bộ máy phân tích âm thanh, phát triển giọng. Theo quan điểm tâm lí học Mácxít “di truyền và những đặc điểm sinh học của nó không quyết định chiều hướng cũng như giới hạn phát triển của nhân cách. Mắc dù có thể nó ảnh hưởng mạnh tới quá trình hình thành tài năng, xúc cảm… trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển con người nhưng nó chỉ đóng vai trò tạo nên tiền đề cho sự phát triển nhân cách”2 2. Yếu tố môi trường Môi trường là hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài các điều kiện tự nhiên và xã hội xung quanh cần thiết cho hoạt động sống và phát triển của con người. Môi trường chia thành 2 loại: Môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. 2.1 Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách Để hình thành nên nhân cách của con người thì trước tiên vẫn phải trải qua các yếu tố của hoàn cảnh tự nhiên, nó như là các nền vốn có quy định ít nhiều tính cách của con người. Như chúng ta đã biết, mỗi dân tộc sống trên một vùng lãnh thổ nhất định, có cái đọc đáo của hoàn cảnh địa lí : ruộng đồng và khoáng sản, núi và sông, trời và biển, mưa và gió, hoa cỏ và âm thanh…Những điều đấy quy định về đặc điểm của các dạng, các nghành sản xuất, đặc tính của nghề nghiệp( tức là phương thức hoạt động của con người trong tự nhiên) và một số nét riêng trong phạm vi sáng tạo nghệ thuật. Qua đó, quy định các giá trị vật chất và tinh thần ở một mức độ nhất định. Cho nên có thể nói rằng, tâm lý dân tộc mang dấu ấn của hoàn cảnh tự nhiên thông qua khâu trung gian là phương thức sống. Xét cho cùng, nhiều phong tục tập quán đều có nguồ gốc điều kiện tự nhiên và hoàn cảnh sống tự nhiên. Một số nét tâm lí nào đó của bản địa, của nghề nghiệp cũng có thể được hiểu theo lôgic ấy. Nhân cách như là một thành viên xã hội, chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên thông qua những giá trị vật chất và tinh thần, qua phong tục tập quán của dân tộc, của địa phương, của nghề nghiệp – những cái vốn có liên hệ với điều kiện tự nhiên ấy và qua phương thức sống của chính bản thân nó. Ví dụ: Người dân vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long nước ta có truyền thống trồng lúa nước, cây lúa nước không đơn thuần là một cây nông nghiệp mà từ xa xưa nó đã trở thành biểu tượng của nền nông nghiệp 2 vùng này. Người dân không chỉ có kinh nghiệm trồng lúa nước, tâm lý gắn bó với cây lúa nước mà còn có những hoạt động văn hóa, nghệ thuật liên quan đến cây lúa nước. Sở dĩ có điều này là bởi nơi đây có điều kiện tự nhiên cho việc trồng lúa nước ( có 2 cong sông lớn chay qua, địa hình bằng phẳng…) 2.2 Môi trường xã hội có vai trò quan trọng trong sự phát triển tâm lí nhân cách Nếu không có sự tiếp xúc, trao đổi với người xung quanh hoặc trong một xã hội quá đơn điệu thì cơ thẻ sẽ lớn lên và phát triển trong trạng thái của động vật hoặc sẽ nghèo nàn về tâm lí, kém sự linh động. Chẳng hạn, bác sĩ Sing người Ấn Độ có kể về trường hợp cô Kamala được chó sói nôi từ nhỏ. Khi được đưa ra khỏi rừng, cô đã 12 tuổi. Bình thường, cô ngủ trong xó nhà, đem đén thì tỉnh táo và đôi khi sủa lên như chó rừng. Cô đi bằng 2 chân nhưng khi bị đuổi thì chạy bằng 4 chân khá nhanh. Người ta dạy nói Kamala trong4 năm nhưng cô chỉ nói được 2 từ. Cô khổng thể thành người thực sự và 18 tuổi thì cô qua đời. Sự thực đó đã khẳng định tính đúng đắn trong nhận xét của C.Mác “ trong tính hiện thức của nó, bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội ” hay “ hoàn cảnh đã sáng tạo ra con người, trong chừng mực mà con người đã sang tạo ra hoàn cảnh” 3 Như vậy, nhân cách là một sản phẩm của xã hội. Đứa trẻ muốn trở thành nhân cách phải có sự tiếp xúc với người lớn để lắm vững tri thức, kinh nghiệm lịch sử xã hội, để được chuẩn bị bước vào cuộc sống và lao động trong văn hóa của thời đại. Quan hệ sản xuất: Quy định nội dung của nhiều nét tâm lý cơ bản của nhân cách. Tâm lý nhân cách phụ thuộc vào quan hệ chính trị và pháp luật. Vị trí giai cấp của cá nhân sẽ kích thích tính tích cực của nó ở mức độ này mức độ khác trong vai trò xã hội. Nhu cầu, hứng thú, lí tưởng phụ thuộc không ít vào vai trò ấy. Ví dụ:Người có địa vị cao như các chính trị gia, các nhà nghiên cứu, lãnh đạo…sẽ có nhu cầu, hứng thú khác với nông dân, sinh viên… Đặc tính của quan hệ sản xuất, quan hệ chính trị pháp luật biểu hiện qua hệ tư tưởng đạo đức và ở những mức độ khác nhau qua phong tục và tập quán. Trong môi trường xã học ta còn thấy những hiện tượng tâm lý xã hội quần chúng khác ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lí nhân cách. Dư luận và tâm trạng chung, đó là sự phán xét đánh giá của sự đông người về sự kiện đời sống xã hội của hoạt động tập thể của hành vi các nhân. Dư luận được hình thành thầm lặng hoặc có ý thức. Có thể đóng vai trò tích cực hay tiêu cực trong đời sống được bắt nguồn từ sự kiện thực hay bịa đặt. Nó nảy sinh, phát triển trên tâm trạng xã hội và có ảnh hưởng trở lại tâm trạng đó. Tâm trạng chung: Bao trùm bầu không khí lạc quan hay bi quan – sức phấn đấu chung VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH. LIÊN HỆ THỰC TIỄN Nhân cách là một trong những vấn đề quan trọng trong Tâm lý học được các nhà tâm lý cũng như các tác giả ở các lĩnh vực khoa học khác quan tâm nghiên cứu. Từ khi sinh ra cho đến khi từ giã cõi đời, con người chúng ta trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau. Ở mỗi giai đoạn, chúng ta đều để lại những dấu ấn mang tính đặc trưng, khác biệt so với mọi người và được xã hội nhìn nhận, đánh giá một cách tổng thể. Tổ hợp những đặc trưng đó còn được gọi là tổ hợp các thuộc tính tâm sinh lý (nhân cách). Sau đây em xin trình bày về đề tài “ Phân tích vai trò của các yếu tố đối với sự hình thành, phát triển nhân cách. Liên hệ với thực tiễn ” I.Khái niệm về nhân cách Nhân cách được nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau thuộc nhiều nghành khoa học xã hội khác nhau, trong đó có khoa học tâm lý. Ta có thể định nghĩa nhân cách như sau: “Nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tâm sinh lý của cá nhân thể hiện bản sắc và giá trị xã hội của cá nhân biểu hiện ở bản sắc và giá trị của người ấy”. Từ định nghĩa trên cho ta thấy,chỉ có thể dùng nhân cách cho con người và chỉ từ một giao đoạn phát triển nhất định nào đó. Vì thế người ta không nói “ nhân cách của con vật” hay “ nhân cách của một đứa trẻ sơ sinh, một trẻ hai tuổi”. Nhưng lại có thể nói đến nhân cách của 1 học sinh tiểu học, nhân cách của 1 sinh viên. Con người được sinh ra chua phải đã là một nhân cách, mà trong quá trình sinh sống và hoạt , giao lưu của mình trong xã hội, con người mới trở thành một nhân cách. II. Vai trò của các yếu tố đối với sự hình thành và phát triển nhân cách Theo quan điểm tâm lý học Mácxít thì nhân cách không có sẵn và cũng không phải nó được bộc lộ dần các bản năng nguyên thủy. Nhân cách là cấu tạo tâm lí mới được hình thành trong quá trình sống, giao tiếp, vui chơi, lao động…của mỗi con người. Như V.I Lênin đã khằng định “ Cùng dòng sữa mẹ, con người hấp thụ tâm lý, đạo đức của xã hội mà nó là thành viên”1. Trong quá trình hình thành, nhân cách bị chi phối bởi nhiều yếu tố : yếu tố bẩm sinh di truyền, môi trường, giáo dục, giao tiếp, hoạt động. 1. Yếu tố bẩm sinh di truyền có vai trò tạo tiền đề vật chất cho sự hình thành và phát triển nhân cách Không thể có nhân cách trừu tượng ở bên ngoài một con người bằng xương bằng thịt mà nhân cách của một con người cụ thể sống trong xã hội cụ thể. Theo sinh vật học hiện đại, Di truyền là mối liên hệ kế thừa của cơ thể sống đảm bảo sự tái tạo ở thế hệ mới những nét giống nhau về mặt sinh vật đối với thế hệ trước và đảm bảo năng lực đáp ứng những đòi hỏi của hoàn cảnh theo một cơ chế đã định sẵn. Trong khi đó những đặc điểm giải phẫu sinh lí của cá thể ngoài những yếu tố do di truyền tạo nên, còn có những yếu tố riêng tự tạo do sự vận động và phát triển của cá thể. Những yếu tố đó đối với con người có ngay từ trong môi trường bào thai của mẹ. Chính vì vậy, một cá thể vừa mang đặc điểm giải phẫu sinh lí của cha mẹ vừa có những cái riêng của nó. Bẩm sinh – di truyền là những đặc điểm giải phẫu sinh lý của hệ thần kinh và các cơ quan cảm giác, vận động. Đối với mỗi cá thể khi ra đời đã nhận được một số đặc điểm về cấu tạo và chức năng của cơ thể từ các thế hệ trước theo con đường di truyền, trong đó có những đặc điểm về cấu tạo và các chức năng của các giác quan và não. Ví dụ: Một đứa trẻ sinh ra trong một gia đình mà bố mẹ là ca sỹ, nhạc sỹ thì nó sẽ có cơ hội và khả năng trở thành một người hoạt động nghệ thuật khi trưởng thành, cộng với việc bố mẹ nó phát triển và bồi dưỡng từ nhỏ khả năng tiềm tàng của bộ máy phân tích âm thanh, phát triển giọng. Theo quan điểm tâm lí học Mácxít “di truyền và những đặc điểm sinh học của nó không quyết định chiều hướng cũng như giới hạn phát triển của nhân cách. Mắc dù có thể nó ảnh hưởng mạnh tới quá trình hình thành tài năng, xúc cảm… trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển con người nhưng nó chỉ đóng vai trò tạo nên tiền đề cho sự phát triển nhân cách”2 2. Yếu tố môi trường Môi trường là hệ thống các hoàn cảnh bên ngoài các điều kiện tự nhiên và xã hội xung quanh cần thiết cho hoạt động sống và phát triển của con người. Môi trường chia thành 2 loại: Môi trường tự nhiên và môi trường xã hội. 2.1 Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển nhân cách Để hình thành nên nhân cách của con người thì trước tiên vẫn phải trải qua các yếu tố của hoàn cảnh tự nhiên, nó như là các nền vốn có quy định ít nhiều tính cách của con người. Như chúng ta đã biết, mỗi dân tộc sống trên một vùng lãnh thổ nhất định, có cái đọc đáo của hoàn cảnh địa lí : ruộng đồng và khoáng sản, núi và sông, trời và biển, mưa và gió, hoa cỏ và âm thanh…Những điều đấy quy định về đặc điểm của các dạng, các nghành sản xuất, đặc tính của nghề nghiệp( tức là phương thức hoạt động của con người trong tự nhiên) và một số nét riêng trong phạm vi sáng tạo nghệ thuật. Qua đó, quy định các giá trị vật chất và tinh thần ở một mức độ nhất định. Cho nên có thể nói rằng, tâm lý dân tộc mang dấu ấn của hoàn cảnh tự nhiên thông qua khâu trung gian là phương thức sống. Xét cho cùng, nhiều phong tục tập quán đều có nguồ gốc điều kiện tự nhiên và hoàn cảnh sống tự nhiên. Một số nét tâm lí nào đó của bản địa, của nghề nghiệp cũng có thể được hiểu theo lôgic ấy. Nhân cách như là một thành viên xã hội, chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên thông qua những giá trị vật chất và tinh thần, qua phong tục tập quán của dân tộc, của địa phương, của nghề nghiệp – những cái vốn có liên hệ với điều kiện tự nhiên ấy và qua phương thức sống của chính bản thân nó. Ví dụ: Người dân vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long nước ta có truyền thống trồng lúa nước, cây lúa nước không đơn thuần là một cây nông nghiệp mà từ xa xưa nó đã trở thành biểu tượng của nền nông nghiệp 2 vùng này. Người dân không chỉ có kinh nghiệm trồng lúa nước, tâm lý gắn bó với cây lúa nước mà còn có những hoạt động văn hóa, nghệ thuật liên quan đến cây lúa nước. Sở dĩ có điều này là bởi nơi đây có điều kiện tự nhiên cho việc trồng lúa nước ( có 2 cong sông lớn chay qua, địa hình bằng phẳng…) 2.2 Môi trường xã hội có vai trò quan trọng trong sự phát triển tâm lí nhân cách Nếu không có sự tiếp xúc, trao đổi với người xung quanh hoặc trong một xã hội quá đơn điệu thì cơ thẻ sẽ lớn lên và phát triển trong trạng thái của động vật hoặc sẽ nghèo nàn về tâm lí, kém sự linh động. Chẳng hạn, bác sĩ Sing người Ấn Độ có kể về trường hợp cô Kamala được chó sói nôi từ nhỏ. Khi được đưa ra khỏi rừng, cô đã 12 tuổi. Bình thường, cô ngủ trong xó nhà, đem đén thì tỉnh táo và đôi khi sủa lên như chó rừng. Cô đi bằng 2 chân nhưng khi bị đuổi thì chạy bằng 4 chân khá nhanh. Người ta dạy nói Kamala trong4 năm nhưng cô chỉ nói được 2 từ. Cô khổng thể thành người thực sự và 18 tuổi thì cô qua đời. Sự thực đó đã khẳng định tính đúng đắn trong nhận xét của C.Mác “ trong tính hiện thức của nó, bản chất con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội ” hay “ hoàn cảnh đã sáng tạo ra con người, trong chừng mực mà con người đã sang tạo ra hoàn cảnh” 3 Như vậy, nhân cách là một sản phẩm của xã hội. Đứa trẻ muốn trở thành nhân cách phải có sự tiếp xúc với người lớn để lắm vững tri thức, kinh nghiệm lịch sử xã hội, để được chuẩn bị bước vào cuộc sống và lao động trong văn hóa của thời đại. Quan hệ sản xuất: Quy định nội dung của nhiều nét tâm lý cơ bản của nhân cách. Tâm lý nhân cách phụ thuộc vào quan hệ chính trị và pháp luật. Vị trí giai cấp của cá nhân sẽ kích thích tính tích cực của nó ở mức độ này mức độ khác trong vai trò xã hội. Nhu cầu, hứng thú, lí tưởng phụ thuộc không ít vào vai trò ấy. Ví dụ:Người có địa vị cao như các chính trị gia, các nhà nghiên cứu, lãnh đạo…sẽ có nhu cầu, hứng thú khác với nông dân, sinh viên… Đặc tính của quan hệ sản xuất, quan hệ chính trị pháp luật biểu hiện qua hệ tư tưởng đạo đức và ở những mức độ khác nhau qua phong tục và tập quán. Trong môi trường xã học ta còn thấy những hiện tượng tâm lý xã hội quần chúng khác ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lí nhân cách. Dư luận và tâm trạng chung, đó là sự phán xét đánh giá của sự đông người về sự kiện đời sống xã hội của hoạt động tập thể của hành vi các nhân. Dư luận được hình thành thầm lặng hoặc có ý thức. Có thể đóng vai trò tích cực hay tiêu cực trong đời sống được bắt nguồn từ sự kiện thực hay bịa đặt. Nó nảy sinh, phát triển trên tâm trạng xã hội và có ảnh hưởng trở lại tâm trạng đó. Tâm trạng chung: Bao trùm bầu không khí lạc quan hay bi quan – sức phấn đấu chung

VAI TRỊ CỦA CÁC YẾU TỐ ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH LIÊN HỆ THỰC TIỄN Nhân cách vấn đề quan trọng Tâm lý học nhà tâm lý nh tác giả lĩnh vực khoa học khác quan tâm nghiên cứu Từ sinh từ giã cõi đời, người trải qua giai đoạn phát triển khác Ở giai đoạn, để lại dấu ấn mang tính đặc trưng, khác biệt so với người xã hội nhìn nhận, đánh giá cách tổng thể Tổ hợp đặc trưng gọi tổ hợp thuộc tính tâm sinh lý (nhân cách) Sau em xin trình bày đề tài “ Phân tích vai trò yếu tố hình thành, phát triển nhân cách Liên hệ với thực tiễn ” I.Khái niệm nhân cách Nhân cách nghiên cứu nhiều góc độ khác thuộc nhiều nghành khoa học xã hội khác nhau, có khoa học tâm lý Ta định nghĩa nhân cách sau: “Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm sinh lý cá nhân thể sắc giá trị xã hội cá nhân biểu sắc giá trị người ấy” Từ định nghĩa cho ta thấy,chỉ dùng nhân cách cho người từ giao đoạn phát triển định Vì người ta khơng nói “ nhân cách vật” hay “ nhân cách đứa trẻ sơ sinh, trẻ hai tuổi” Nhưng lại nói đến nhân cách học sinh tiểu học, nhân cách sinh viên Con người sinh chua phải nhân cách, mà trình sinh sống hoạt , giao lưu xã hội, người trở thành nhân cách II Vai trò yếu tố hình thành phát triển nhân cách Theo quan điểm tâm lý học Mácxít nhân cách khơng có sẵn khơng phải bộc lộ dần nguyên thủy Nhân cách cấu tạo tâm lí hình thành q trình sống, giao tiếp, vui chơi, lao động…của người Như V.I Lênin khằng định “ Cùng dòng sữa mẹ, người hấp thụ tâm lý, đạo đức xã hội mà thành viên”[1] Trong trình hình thành, nhân cách bị chi phối nhiều yếu tố : yếu tố bẩm sinh - di truyền, môi trường, giáo dục, giao tiếp, hoạt động Yếu tố bẩm sinh - di truyền có vai trò tạo tiền đề vật chất cho hình thành phát triển nhân cách Khơng thể có nhân cách trừu tượng bên người xương thịt mà nhân cách người cụ thể sống xã hội cụ thể Theo sinh vật học đại, Di truyền mối liên hệ kế thừa thể sống đảm bảo tái tạo hệ nét giống mặt sinh vật hệ trước đảm bảo lực đáp ứng đòi hỏi hồn cảnh theo chế định sẵn Trong đặc điểm giải phẫu sinh lí cá thể ngồi yếu tố di truyền tạo nên, có yếu tố riêng tự tạo vận động phát triển cá thể Những yếu tố người có từ mơi trường bào thai mẹ Chính vậy, cá thể vừa mang đặc điểm giải phẫu sinh lí cha mẹ vừa có riêng Bẩm sinh – di truyền đặc điểm giải phẫu sinh lý hệ thần kinh quan cảm giác, vận động Đối với cá thể đời nhận số đặc điểm cấu tạo chức thể từ hệ trước theo đường di truyền, có đặc điểm cấu tạo chức giác quan não Ví dụ: Một đứa trẻ sinh gia đình mà bố mẹ ca sỹ, nhạc sỹ có hội khả trở thành người hoạt động nghệ thuật trưởng thành, cộng với việc bố mẹ phát triển bồi dưỡng từ nhỏ khả tiềm tàng máy phân tích âm thanh, phát triển giọng Theo quan điểm tâm lí học Mácxít “di truyền đặc điểm sinh học khơng định chiều hướng giới hạn phát triển nhân cách Mắc dù ảnh hưởng mạnh tới trình hình thành tài năng, xúc cảm… giai đoạn đầu trình phát triển người đóng vai trò tạo nên tiền đề cho phát triển nhân cách”[2] Yếu tố môi trường Mơi trường hệ thống hồn cảnh bên điều kiện tự nhiên xã hội xung quanh cần thiết cho hoạt động sống phát triển người Môi trường chia thành loại: Môi trường tự nhiên môi trường xã hội 2.1 Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách Để hình thành nên nhân cách người trước tiên phải trải qua yếu tố hồn cảnh tự nhiên, vốn có quy định nhiều tính cách người Như biết, dân tộc sống vùng lãnh thổ định, có đọc đáo hồn cảnh địa lí : ruộng đồng khống sản, núi sơng, trời biển, mưa gió, hoa cỏ âm thanh…Những điều quy định đặc điểm dạng, nghành sản xuất, đặc tính nghề nghiệp( tức phương thức hoạt động người tự nhiên) số nét riêng phạm vi sáng tạo nghệ thuật Qua đó, quy định giá trị vật chất tinh thần mức độ định Cho nên nói rằng, tâm lý dân tộc mang dấu ấn hồn cảnh tự nhiên thơng qua khâu trung gian phương thức sống Xét cho cùng, nhiều phong tục tập quán có nguồ gốc điều kiện tự nhiên hoàn cảnh sống tự nhiên Một số nét tâm lí địa, nghề nghiệp hiểu theo lơgic Nhân cách thành viên xã hội, chịu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên thông qua giá trị vật chất tinh thần, qua phong tục tập quán dân tộc, địa phương, nghề nghiệp – vốn có liên hệ với điều kiện tự nhiên qua phương thức sống thân Ví dụ: Người dân vùng đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long nước ta có truyền thống trồng lúa nước, lúa nước không đơn nông nghiệp mà từ xa xưa trở thành biểu tượng nông nghiệp vùng Người dân kinh nghiệm trồng lúa nước, tâm lý gắn bó với lúa nước mà có hoạt động văn hóa, nghệ thuật liên quan đến lúa nước Sở dĩ có điều nơi có điều kiện tự nhiên cho việc trồng lúa nước ( có cong sơng lớn chay qua, địa hình phẳng…) 2.2 Mơi trường xã hội có vai trò quan trọng phát triển tâm lí nhân cách Nếu khơng có tiếp xúc, trao đổi với người xung quanh xã hội đơn điệu thẻ lớn lên phát triển trạng thái động vật nghèo nàn tâm lí, linh động Chẳng hạn, bác sĩ Sing người Ấn Độ có kể trường hợp Kamala chó sói nơi từ nhỏ Khi đưa khỏi rừng, 12 tuổi Bình thường, ngủ xó nhà, đem đén tỉnh táo đơi sủa lên chó rừng Cơ chân bị đuổi chạy chân nhanh Người ta dạy nói Kamala trong4 năm nói từ Cơ khổng thể thành người thực 18 tuổi qua đời Sự thực khẳng định tính đắn nhận xét C.Mác “ tính thức nó, chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội ” hay “ hoàn cảnh sáng tạo người, chừng mực mà người sang tạo hoàn cảnh” [3] Như vậy, nhân cách sản phẩm xã hội Đứa trẻ muốn trở thành nhân cách phải có tiếp xúc với người lớn để vững tri thức, kinh nghiệm lịch sử xã hội, để chuẩn bị bước vào sống lao động văn hóa thời đại Quan hệ sản xuất: Quy định nội dung nhiều nét tâm lý nhân cách Tâm lý nhân cách phụ thuộc vào quan hệ trị pháp luật Vị trí giai cấp cá nhân kích thích tính tích cực mức độ mức độ khác vai trò xã hội Nhu cầu, hứng thú, lí tưởng phụ thuộc khơng vào vai trò Ví dụ:Người có địa vị cao trị gia, nhà nghiên cứu, lãnh đạo…sẽ có nhu cầu, hứng thú khác với nơng dân, sinh viên… Đặc tính quan hệ sản xuất, quan hệ trị pháp luật biểu qua hệ tư tưởng đạo đức mức độ khác qua phong tục tập quán Trong môi trường xã học ta thấy tượng tâm lý xã hội quần chúng khác ảnh hưởng đến phát triển tâm lí nhân cách Dư luận tâm trạng chung, phán xét đánh giá đông người kiện đời sống xã hội hoạt động tập thể hành vi nhân Dư luận hình thành thầm lặng có ý thức Có thể đóng vai trò tích cực hay tiêu cực đời sống bắt nguồn từ kiện thực hay bịa đặt Nó nảy sinh, phát triển tâm trạng xã hội có ảnh hưởng trở lại tâm trạng Tâm trạng chung: Bao trùm bầu khơng khí lạc quan hay bi quan – sức phấn đấu chung ... hạn phát triển nhân cách Mắc dù ảnh hưởng mạnh tới trình hình thành tài năng, xúc cảm… giai đoạn đầu trình phát triển người đóng vai trò tạo nên tiền đề cho phát triển nhân cách [2] Yếu tố môi... nhiên có ảnh hưởng đến hình thành phát triển nhân cách Để hình thành nên nhân cách người trước tiên phải trải qua yếu tố hồn cảnh tự nhiên, vốn có quy định nhiều tính cách người Như biết, dân... chất cho hình thành phát triển nhân cách Khơng thể có nhân cách trừu tượng bên người xương thịt mà nhân cách người cụ thể sống xã hội cụ thể Theo sinh vật học đại, Di truyền mối liên hệ kế thừa

Ngày đăng: 26/01/2019, 17:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan