THUốC TÁC DụNG LÊN Hệ THầN KINH Đại cương về hệ thần kinh Hệ thần kinh gồm có Hệ thần kinh trung ương (TKTW) Hệ thần kinh ngoại biên (TKNB) Có cấu trúc phức tạp, nhưng có thể hiểu quy tắc hoạt động như sau: thu nhận các tín hiệu kích thích từ các cơ quan thụ cảm (cơ quan cảm giác), xử lý phân tích các tín hiệu và phát thông tin đáp lại. Hệ THầN KINH TRUNG ƯƠNG Não bộ và tủy sống – bộ phận điều khiển trung tâm có chức năng thu nhận, xử lý và phân tích tất cả các thông tin kích thích và gửi thông tin đáp trả. Trong đó, não bộ là trung khu hoạt động thần kinh cao cấp: trí nhớ, tư duy… Gồm các tế bào và các dây thần kinh phân bố trong cơ thể ngoài tủy sống và não bộ, làm chức năng liên lạc giữa hệ TKTW và các mô, các cơ quan của cơ thể. Hệ TKNB được chia thành thần kinh thân thể (còn gọi là thần kinh động vật) (somatic nervous system) – gồm các dây thần kinh liên lạc giữa da và cơ xương (cơ vân) với hệ TKTW và thần kinh thực vật (autonomic nervous system) – gồm các dây thần kinh liên lạc giữa cơ trơn, cơ tim và tuyến nội tiết với TKTW. Dây thần kinhĐược cấu tạo bởi các phần mọc dài của tế bào thần kinh được xếp song song và được bao bọc bởi mô liên kết. Có ba loại: Dây thần kinh cảm giác truyền xung động từ cơ quan cảm giác về TKTW. Dây thần kinh vận động truyền xung động từ TKTW đến các cơ quan. Dây thần kinh hỗn hợp chứa cả hai loại cảm giác và vận động. Tế bào thần kinh Neuron Cấu tạo của nơron: có cấu tạo 3 phần: Nơron và tế bào thần kinh đệm (neuroglia), trong đó nơron đảm bảo những nhiệm vụ chủ yếu của hệ thần kinh, còn các tế bào thần kinh đệm đóng vai trò nâng đỡ và bảo vệ nơron. Cấu tạo của nơron: Số lượng tế bào lên tới nghìn tỷ tế bào và có cấu tạo 3 phần: Thân tế bàoCó cấu trúc như tế bào bình thường gồm: màng sinh chất, tế bào chất chứa mạng lưới nội chất, ty thể, phức hệ Gongi, riboxom, nhân tế bào và hạch nhân. Các quá trình tổng hợp protein, chuyển hoá năng lượng và tổng hợp ATP diễn ra trong thân tế bào. Đuôi gai: Là phần mọc dài ra của thân nơron, chúng gồm có nhiều sợi phân nhánh có chức năng thu nhận các xung động từ các nơron khác và chuyển vào thân nơron. Mỗi nơ ron thường có nhiều đuôi gai, mỗi đuôi gai chia làm nhiều nhánh. Đuôi gai là bộ phận chủ yếu tiếp nhận xung động thần kinh truyền đến nơ ron. Thân nơ ron chứa một cấu trúc đặc biệt gọi là thể Nissl có màu xám. Vì vậy, nơi nào tập trung nhiều thân nơ ron thì tổ chức thần kinh có màu xám (ví dụ: vỏ não, các nhân xám dưới vỏ, chất xám tủy sống...) Thân nơ ron có chức năng dinh dưỡng cho nơ ron. Ngoài ra, thân nơ ron có thể là nơi phát sinh xung động thần kinh và cũng có thể là nơi tiếp nhận xung động thần kinh từ nơi khác truyền đến nơ ron. Sợi trụcSợi trục: (axon) thường là một sợi mọc dài từ thân của nơron. Sợi truyền xung động từ thân nơron, ở phần cuối của sợi trục có nhiều nhánh nhỏ và tận cùng của nhánh nhỏ bị phình to ra được gọi là tận cùng synap – nơi nối với nơron khác hoặc nối với mô cơ quan (cơ)... Bao mielin là kết quả của sự biến đổi màng sinh chất của các tế bào Soan. Các tế bào Soan nằm cách nhau một khoảng thắt không có mielin gọi là thắt Ranvie. Xinap (synapase)Nơi các tận cùng của sợi trục của một tế bào thần kinh này tiếp xúc với các tận cùng sợi nhánh của một tế bào thần kinh khác, hoặc tế bào cơ được gọi là Xinap (synapase). Gồm có ba phần Phần trước xinap – là tận cùng của sợi trục Phần sau xinap – là tận cùng của sợi nhánh hoặc màng tế bào cơ Khe xinap là phần khe hẹp giữa phần trước và phần sau. Phần trước xy náp Phần trước xy náp chính là cúc tận cùng của nơ ron, trong cúc tận cùng có chứa các túi nhỏ gọi là túi xynáp, bên trong túi chứa 1 chất hóa học đặc biệt đóng vai trò quan trọng trong sự dẫn truyền xung động thần kinh đi qua xy náp gọi là chất trung gian hóa học (chemical mediator). Acetylcholin, Epinephrin, Norepinephrin, Glutamat, GABA (Gamma amino butyric acid). Tuy nhiên, các cúctận cùng của cùng một nơ ron chỉ chứa một chất trung gian hóa học mà thôi. Khe xy náp Khe xy náp là khoảng hở giữa phần trước và phần sau xy náp, tại đây có chứa các enzym đặc hiệu có chức năng phân giải chất trung gian hóa học để điều hòa sự dẫn truyền qua xy náp. Khi các enzym này bị bất hoạt, cơ thể có thể gặp nguy hiểm. Phần sau xy náp Phần sau xy náp là màng của nơ ron (xy náp thần kinh thần kinh) hoặc là màng của tế bào cơ quan (xy náp thần kinh cơ quan). Trên màng sau xy náp có một cấu trúc đặc biệt đóng vai trò tiếp nhận chất trung gian hóa học gọi là thụ thể (receptor). Mỗi receptor gồm có 2 thành phần: Thành phần gắn vào chất trung gian hóa học Thành phần nối với các kênh ion hoặc nối với các enzym Mỗi receptor chỉ tiếp nhận một chất trung gian hóa học đặc hiệu mà thôi. Tuy nhiên, ngoài chất trung gian hóa học đặc hiệu đó, receptor có thể tiếp nhận một số chất lạ khác và khi đó nó không tiếp nhận chất trung gian hóa học đặc hiệu nữa làm thay đổi mức độ dẫn truyền qua xy náp. Trong y học, một số chất này được sử dụng làm thuốc. Màng sinh chất của các nơron sau xinap có chứa các thụ thể tiếp nhận (receptor) các chất trung gian dẫn truyền xung động thần kinh. Trong phần trước xinap có nhiều bóng xinap chứa các chất trung gian dẫn truyền xung thần kinh (neurotransmitter) – đóng vai trò là các tín hiệu hoá học có tác dụng kích thích các tế bào nơron sau xinap khi chúng được giải phóng ra. Chất trung gian dẫn truyền xung thần kinh (neurotransmitter)Các tiêu chuẩn của một chất trung gian dẫn truyền xung động thần kinh Có các tiền chất vàhoặc các enzym tổng hợp chất đó tại phần trước xinap. Chất đó có mặt trong phần trước của xinap, được giải phóng trong các túi xinap (cúc xinap – synaptic vesicle). Tồn tại một lượng đủ lớn chất đó trong nơron trước xinap và tác động hiệu quả lên nơron (hoặc tế bào cơ) sau xinap. Có các thụ thể tiếp nhận các chất đó tại phần sau xinap. Có một cơ chế hoá sinh làm bất hoạt chất đó. Có khoảng trên 50 chất trung gian dẫn truyền xung thần kinh (số lượng không dừng lại) và chúng được phân loại (tạm thời) như sau: Các axitamin
THUốC TÁC DụNG LÊN Hệ THầN KINH Đại cương hệ thần kinh Hệ thần kinh gồm có Hệ thần kinh trung ương (TKTW) Hệ thần kinh ngoại biên (TKNB) Có cấu trúc phức tạp, hiểu quy tắc hoạt động sau: thu nhận tín hiệu kích thích từ quan thụ cảm (cơ quan cảm giác), xử lý phân tích tín hiệu phát thơng tin đáp lại Hệ THầN KINH TRUNG ƯƠNG Não tủy sống – phận điều khiển trung tâm có chức thu nhận, xử lý phân tích tất thơng tin kích thích gửi thơng tin đáp trả Trong đó, não trung khu hoạt động thần kinh cao cấp: trí nhớ, tư duy… Hệ Thần kinh Ngoại biên Gồm tế bào dây thần kinh phân bố thể tủy sống não bộ, làm chức liên lạc hệ TKTW mô, quan thể Hệ TKNB chia thành thần kinh thân thể (còn gọi thần kinh động vật) (somatic nervous system) – gồm dây thần kinh liên lạc da xương (cơ vân) với hệ TKTW thần kinh thực vật (autonomic nervous system) – gồm dây thần kinh liên lạc trơn, tim tuyến nội tiết với TKTW DÂY THầN KINH Được cấu tạo phần mọc dài tế bào thần kinh xếp song song bao bọc mơ liên kết Có ba loại: Dây thần kinh cảm giác truyền xung động từ quan cảm giác TKTW Dây thần kinh vận động truyền xung động từ TKTW đến quan Dây thần kinh hỗn hợp chứa hai loại cảm giác vận động Tế bào thần kinh - Neuron Cấu tạo nơron: có cấu tạo phần: -Nơron tế bào thần kinh đệm (neuroglia), nơron đảm bảo nhiệm vụ chủ yếu hệ thần kinh, tế bào thần kinh đệm đóng vai trị nâng đỡ bảo vệ nơron -Cấu tạo nơron: Số lượng tế bào lên tới nghìn tỷ tế bào có cấu tạo phần: Thân tế bào Có cấu trúc tế bào bình thường gồm: màng sinh chất, tế bào chất chứa mạng lưới nội chất, ty thể, phức hệ Gongi, riboxom, nhân tế bào hạch nhân Các trình tổng hợp protein, chuyển hoá lượng tổng hợp ATP diễn thân tế bào Đuôi gai: Là phần mọc dài thân nơron, chúng gồm có nhiều sợi phân nhánh có chức thu nhận xung động từ nơron khác chuyển vào thân nơron - Mỗi nơ ron thường có nhiều gai, gai chia làm nhiều nhánh Đuôi gai phận chủ yếu tiếp nhận xung động thần kinh truyền đến nơ ron Thân nơ ron chứa cấu trúc đặc biệt gọi thể Nissl có màu xám Vì vậy, nơi tập trung nhiều thân nơ ron tổ chức thần kinh có màu xám (ví dụ: vỏ não, nhân xám vỏ, chất xám tủy sống ) Thân nơ ron có chức dinh dưỡng cho nơ ron Ngồi ra, thân nơ ron nơi phát sinh xung động thần kinh nơi tiếp nhận xung động thần kinh từ nơi khác truyền đến nơ ron SợI TRụC • Sợi trục: (axon) thường sợi mọc dài từ thân nơron Sợi truyền xung động từ thân nơron, phần cuối sợi trục có nhiều nhánh nhỏ tận nhánh nhỏ bị phình to gọi tận synap – nơi nối với nơron khác nối với mô quan (cơ) Bao mielin kết biến đổi màng sinh chất tế bào Soan Các tế bào Soan nằm cách khoảng thắt khơng có mielin gọi thắt Ranvie XINAP (SYNAPASE) Nơi tận sợi trục tế bào thần kinh tiếp xúc với tận sợi nhánh tế bào thần kinh khác, tế bào gọi Xinap (synapase) Gồm có ba phần Phần trước xinap – tận sợi trục Phần sau xinap – tận sợi nhánh màng tế bào Khe xinap - phần khe hẹp phần trước phần sau Phần trước xy náp Phần trước xy náp cúc tận nơ ron, cúc tận có chứa túi nhỏ gọi túi xynáp, bên túi chứa chất hóa học đặc biệt đóng vai trị quan trọng dẫn truyền xung động thần kinh qua xy náp gọi chất trung gian hóa học (chemical mediator) - Acetylcholin, Epinephrin, Norepinephrin, Glutamat, GABA (Gamma amino butyric acid) Tuy nhiên, cúctận cùng nơ ron chứa chất trung gian hóa học mà thơi Khe xy náp Khe xy náp khoảng hở phần trước phần sau xy náp, có chứa enzym đặc hiệu có chức phân giải chất trung gian hóa học để điều hịa dẫn truyền qua xy náp Khi enzym bị bất hoạt, thể gặp nguy hiểm Phần sau xy náp Phần sau xy náp màng nơ ron (xy náp thần kinh - thần kinh) màng tế bào quan (xy náp thần kinh - quan) Trên màng sau xy náp có cấu trúc đặc biệt đóng vai trị tiếp nhận chất trung gian hóa học gọi thụ thể (receptor) Mỗi receptor gồm có thành phần: - Thành phần gắn vào chất trung gian hóa học - Thành phần nối với kênh ion nối với enzym Mỗi receptor tiếp nhận chất trung gian hóa học đặc hiệu mà thơi Tuy nhiên, ngồi chất trung gian hóa học đặc hiệu đó, receptor tiếp nhận số chất lạ khác khơng tiếp nhận chất trung gian hóa học đặc hiệu làm thay đổi mức độ dẫn truyền qua xy náp Trong y học, số chất sử dụng làm thuốc TổNG HợP THUốC MÊ ĐƯờNG HÔ HấP Cl F F O H F CH3 Cl2 Cl F F Cl O H F H2F2/SbCl3 Enflurane CH Cl or SbF3/SbCl5 TổNG HợP THUốC MÊ ĐƯờNG HÔ HấP F F F OH (CH3O)2SO2/KOH F F O F F F Cl2/hv CH3 H2F2/SbCl3 Cl2/hv F O CHF2 Isoflurane F Cl Cl KOH F Cl CH3OH/KOH F Cl F Cl CHCl2-CF2-O-CH3 Methoxyflurane Thuốc gây mê đường tiêm Sử dụng thuận lợi, chế tạo đơn giản, tác dụng ngắn Thuốc mê có cấu trúc barbiturat: Thiopental natrium, thiamylal natrium, methohexitalnatri Thuốc mê có cấu trúc khác: Ketamin, etomidat, propofol.ONa SNa O HN HN NH Cl O O NH HCl HN N O C2H5 O CH3 C3H7 Thiopental Natrium O HN S O NH O O O H2C HOH 2C N O CH3 O N N Thiamylal Methohexital Natrium SƠ ĐỒ CHUNG TỔNG HỢP BARBITURAT TổNG HợP KETAMINE O MgBr NC Br2 Cl + NH2CH2 Cl Cl NCH3 OH HCl, to Cl NH O Thuốc gây tê Là hoạt chất có tác dụng làm cảm giác (đau, nhiệt độ) tạm thời vùng thể, ức chế dẫn truyền thần kinh ngoại vi không ảnh hưởng đến chức vân động Các tiêu chuẩn: Ức chế hoàn toàn hữu hiệu dẫn truyền cảm giác Chức thần kinh hồi phục hoàn toàn sau tác dụng thuốc Thời gian khởi tê ngắn, thời gian tác dụng lâu, phù hợp với nhiệm vụ Không độc không gây tác dụng phụ không mong muốn Tan tốt nước, dạng dung dịch bền vững THUốC GÂY TÊ Cấu tạo chung: Các thuốc tê có cấu trúc gần giống nhau, gồm ba phần: Phần ưa dầu – có tác dụng đến khuếch tán, phân bố tác dụng thuốc Tính ưa dầu tăng làm tăng cường độ tê, kéo dài thời gian tê tăng độc tính Phần ưa nước (các nhóm amin bậc 2, 3), Phần trung gian – có 4-6 nguyên tử với độ dài 6-9 nm (giới hạn tối ưu), ảnh hưởng tới đốc tính, chuyển hố thời gian tác dụng thuốc Có cấu tạo nhóm este (-COO) amide (-CONH-) THUốC GÂY TÊ Phân loại: Thuốc gây tê đường tiêm Dẫn xuất acid p-aminobenzoic: Procain, tetracain, cloroprocain Các dẫn xuất acid aminobenzoic khác: Primacain (Metabutoxycaine), parethoxycain Các amide dẫn xuất anilin với acid hữu cơ: bupivacaine Thuốc gây tê bề mặt Có cấu trúc giống với thuốc gây tê đường tiêm, có độc tính cao hơn, nên khơng định dùng tiêm Ethyl chloride sử dụng để gây tê bề mặt bề mặt vùng da phun thuốc TổNG HợP THUốC TÊ TổNG HợP THUốC TÊ THUốC GÂY TÊ Cơ chế tác dụng: Các thuốc gây tê tác dụng lên tế bào thần kinh ngoại biên, làm giảm tính thẩm thấu ion Na+ qua mang tế bào – liên kết với receptor kênh ion Na+ mặt màng tế bào (khác với số độc tố tự nhiên – tetrodotosin gắn mặt ngồi) Dó đó, ion Na+ khơng vào nơron tượng khử cực không xảy Đồng thời cịn có tác dụng làm giảm tần số phóng xung sợi thần kinh cảm giác THUốC GÂY TÊ THIếT Kế PHÂN Tử THUốC Thiết kế phân tử thuốc có mục đích làm tăng khả tác dụng thuốc kéo dài thời gian – chậm q trình thủy phân, chuyền hóa thuốc Một số cơng cụ tổng hợp hóa dược: Sử dụng kỹ thuật tạo hiệu ứng cản trở không gian Hiệu ứng điện tử - thay nhóm đẳng cấu điện tử sinh học Block nhóm chức vị trí nhạy cảm với chuyển hóa Loại bỏ nhóm nhạy cảm chuyển hóa, nhiên giữ nhóm thể hoạt tính Kỹ thuật chuyển nhóm chức tương đương THIếT Kế PHÂN Tử THUốC Thiết kế phân tử thuốc có mục đích làm tăng thủy phân, chuyển hóa thuốc – trường hợp thuốc bền với chuyển hóa, thời gian bán thải dài gây nguy ngộ độc tích lũy, tác dụng phụ, độc tính trường diễn, … ... chứa nơron thần kinh cảm giác THUốC TÁC DụNG LÊN Hệ THầN KINH Tổng hợp thuốc tác dụng lên hệ thần kinh Thuốc gây tê gây mê Thuốc ngủ thuốc an thần Thuốc ngủ Thuốc an thần (Antianxiety... tài liệu) Thuốc gây mê Là hoạt chất có tác dụng ức chế thần kinh trung ương làm cảm giác đau, định dùng cho gây mê phẫu thuật Phân loại Thuốc gây mê đường hô hấp Thuốc gây mê đường tiêm... Thuốc gắn vào receptor phụ thuộc vào lực thuốc Các thuốc có receptor, thuốc có lực cao có đẩy thuốc khác Tác dụng thuốc hiệu lực thuốc TƯƠNG TÁC THUốC VÀ RECEPTOR THUốC GÂY TÊ VÀ GÂY MÊ Hiểu biết