Dựa theo chỉ số mãn kinh của Kupperman (có chỉnh sửa), các tác giả phỏng vấn 265 phụ nữ đã mãn kinh ở cả nội / ngoại thành Hải phòng. Bằng phương pháp nghiên cứu ngang mô tả, các số liệu đã được thống kê phân tích và so sánh (t-test và test χ² ) với SPSS 16.0. Các tác giả nhận thấy: Tuổi mãn kinh trung bình của phụ nữ tp Hải Phòng = 49,26 ± 3,53.
NGHIÊN CỨU Lê Thanh Bình, Nguyễn Thu Trang, Vũ Thanh Hương TUỔI MÃN KINH VÀ NHỮNG NHU CẦU CẢI THIỆN QUANH TUỔI MÃN KINH CỦA PHỤ NỮ THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG Lê Thanh Bình(1), Nguyễn Thu Trang(1), Vũ Thanh Hương(2) (1)Bộ mơn Phụ Sản, Đại học Y Dược Hải Phịng; (2) Khoa Phụ, Bệnh viện Phụ Sản Hải Phịng Tóm tắt Dựa theo số mãn kinh Kupperman (có chỉnh sửa), tác vấn 265 phụ nữ mãn kinh nội / ngoại thành Hải phịng Bằng phương pháp nghiên cứu ngang mơ tả, số liệu thống kê phân tích so sánh (t-test test χ² ) với SPSS 16.0 Các tác giả nhận thấy: Tuổi mãn kinh trung bình phụ nữ Hải Phòng = 49,26 ± 3,53 Triệu chứng toàn thân bật quanh mãn kinh mức độ nặng nhẹ: đau nhức xương khớp 90,6% với 2,02 ± điểm; rối loạn kinh nguyệt 84.9% với 1,42 ± 0,88 điểm; đau đầu giảm trí nhớ 81,5% với 1,53 ± điềm; rối loạn giấc ngủ 81,1% với 1,58 ± 1,01 điểm Rối loạn tình dục: khơ âm đạo 92.1% với ± 0,95 điểm; giảm ham muốn 91,7% với 1,95 ± 0,93 điểm; khó đạt khối cảm 89.1% với 1,96 ± 0,98 điểm Trong nhiều triệu chứng gây khó chịu quanh tuổi mãn kinh, số phụ nữ mong muốn cải thiện tình trạng khơ rát âm đạo có tỉ lệ cao 45.7%, đau nhức xương khớp 38,2% nhu cầu làm đẹp da 36,2% Đặt vấn đề Mãn kinh tượng sinh lý bình thường đời người phụ nữ buồng trứng suy tàn, nội tiết sinh dục không chế tiết, dẫn đến biến đổi rối loạn tạm thời số chức tâm sinh lý Hơn 80% phụ nữ có thay đổi ảnh hưởng không nhỏ tới sống quanh thời kỳ mãn kinh Tại Hải Phịng chưa có nghiên cứu tiến hành để đánh giá tình hình sức khỏe sinh sản tìm hiểu nhu cầu phụ nữ quanh tuổi mãn kinh Vì vậy, chúng tơi thực đề tài: “Tuổi mãn kinh nhu cầu cải thiện quanh tuổi mãn kinh phụ nữ tpHải Phịng” nhằm mục đích: (1) Xác định tuổi mãn kinh tự nhiên trung bình phụ nữ Hải phịng số yếu tố ảnh hưởng (2)Mô tả số đặc điểm lâm sàng quanh tuổi mãn kinh nhu cầu cải thiện Tạp chí Phụ Sản 40 Tập 11, số 04 Tháng 12-2013 Abstract The age of natural menopause and desires to improve of women in HP Based on the menopausal index of Kupperman (revised), the authors interviewed over 265 postmenopausal women in both suburban and urban areas in Hai Phong city By the cross sectional survey method, data was statistically analyzed and compared (t-test and test χ²) with SPSS 16.0, the authors found that the menopausal average age of women in Hai Phong = 49.26 ± 3.53 The popular systemic symptoms in perimenopause and severity: musculoskeletal pain 90.6 ± 2.02% with point; menstrual disorders 84.9% to 1.42 ± 0.88 points; headache and memory loss 81.5 ± 1.53% with point; sleep disorders 81.1% to 1.58 ± 1.01 points Sexual dysfunction: vaginal dryness 92.1 ± 0.95% with points, decreased libido 91.7% to 1.95 ± 0.93 points; difficulty reaching orgasm 89.1% to 1.96 ± 0.98 points In many unpleasant symptoms around the menopause, number of women having desires to improve vaginal dryness irritation ranks the highest rate with 45.7%, osteoarthritis pain 38.2%, and desire to beauty skin 36, 2% Đối tượng phương pháp nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: 01 / 2013 đến 06 / 2013 Đối tượng nghiên cứu + Tiêu chuẩn lựa chọn: Phụ nữ mãn kinh chấp nhận tham gia nghiên cứu; Thời gian mãn kinh tự nhiên sau năm đến năm kể từ lần thấy kinh cuối cùng; Có hộ thường trú Hải phịng + Tiêu chuẩn loại trừ: có sử dụng liệu pháp hormone thay thế; mắc bệnh nội tiết, tâm thần, nội khoa mạn tính; mổ cắt xạ trị diệt tử cung buồng trứng Phương pháp nghiên cứu: + Thiết kế nghiên cứu ngang mô tả + Cơng thức tính cỡ mẫu: n = Z² α/2 × S²/ ∆² = 200 Trong đó: n = cỡ mẫu nghiên cứu ; S = độ lệch chuẩn 3,61 (từ nghiên cứu trước); Δ = khoảng sai lệch mong muốn < tháng ( = 0,5 ); α = 0,05 = 95%; Hệ số thiết kế chọn 1,2; Cỡ mẫu tối thiểu n = 240 Tác giả liên hệ (Corresponding author): Lê Thanh Bình, lebinhbs@yahoo.com Ngày nhận (received): 26/08/2013 Ngày phản biện đánh giá báo (revised): 20/09/2013 Ngày báo chấp nhận đăng (accepted): 30/11/2013 Tạp chí phụ sản - 11(4), 40 - 44, 2013 + Sử dụng kỹ thuật chọn mẫu chùm: - Chọn có chủ định quận nội thành (Hồng Bàng , Lê Chân , Ngô Quyền) huyện ngoại thành (Vĩnh Bảo, Tiên Lãng, An Dương) - Mỗi Quận, Huyện ngẫu nhiên theo giới thiệu Hội phụ nữ Phịng Y tế huyện để tích lũy tối thiểu 40 người đủ tiêu chuẩn nghiên cứu Công cụ phương pháp thu thập số liệu + Công cụ Phiếu vấn in sẵn câu trả lời mang ý nghĩa + Đối tượng giải thích rõ mục đích đối tượng đồng ý, tiến hành vấn trực tiếp, thông tin thu thập ghi vào phiếu có sẵn + Người vấn tác giả đề tài kết hợp với cán trung tâm y tế / hội phụ nữ huyện Kết thúc vấn, lấy chữ ký xác nhận cộng tác viên đối tượng + Các triệu chứng lâm sàng bảng vấn, dựa theo số mãn kinh Kupperman (1953) có chỉnh sửa để phù hợp với thực tế tính điểm để định lượng với bậc ( 0đ = không triệu chứng, 1đ = nhẹ, 2đ = trung bình, 3đ = nặng) Phương pháp xử lý phân tích thống kê + Số thống kê mơ tả biến số định tính /định lượng tính tỷ lệ trung bình mẫu với khoảng tin 95% Mức có ý nghĩa thống kê p < 0,05 + Số thống kê phân tích so sánh: dùng t-test test χ², với phần mềm SPSS 16.0 Kết nghiên cứu Bảng Tuổi mãn kinh tự nhiên đối tượng nghiên cứu Tuổi mãn kinh tự nhiên (theo dương lịch) N < 40 tuổi 40 – 44 tuổi 19 45 – 49 tuổi 104 50- 54 tuổi 126 ≥ 55 tuổi 11 Tổng số 265 = 49,26 ± 3,53 ( khoảng tin cậy 95% ) % 1,9 7,2 39,2 47,5 4,2 100.0% Bảng Liên quan tuổi mãn kinh tuổi dậy Tuổi bắt đầu có kinh N % Tuổi mãn kinh p 10 – 13 48 18.1% 48,91 ± 2,98 14 – 17 tuổi 169 63.8% 49,5 ± 3,43 p = 0,326 >17 tuổi 48 18.1% 48,75 ± 4,3 Tổng 265 100% Tuổi bắt đầu có kinh = 15,54 ± 2,04 Tuổi mãn kinh = 49,26±3,53 (khoảng tin cậy 95%) (khoảng tin cậy 95%) Nhận xét: Khơng có khác biệt nhóm tuổi dạy với tuổi mãn kinh ( p>0,05) Bảng Liên quan tuổi mãn kinh BMI BMI BMI