Nghiên cứu đánh giá phát thải khí nhà kính trong hoạt động khai thác hải sản và đề xuất các biện pháp giảm thiểu (nghiên cứu điển hình tại thành phố hải phòng)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
696,79 KB
Nội dung
Nghiêncứuđánhgiáphátthảikhínhàkính
trong hoạtđộngkhaitháchảisảnvàđềxuấtcác
biện phápgiảmthiểu(nghiêncứuđiểnhìnhtại
thành phốHảiPhòng)
Trần Liêm Khiết
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn ThS chuyên ngành: Khoa học Môi trường; Mã số: 60 85 02
Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Khanh Vân
Năm bảo vệ: 2012
Abstract: Khái quát về cơ chế, hình thức hoạtđộng của hoạtđộngkhaitháchảisản – tác
nhân chính gây phátthảiKhínhàkính (KNK) tronghoạtđộngkhaitháchải sản. Nghiên
cứu, tính toán tổng lượng phátthải KNK của các đội tàu tronghoạtđộngkhaitháchải
sản nói chung vàtạiHải Phòng nói riêng và dự báo phátthải KNK tronghoạtđộng thủy
sản trong tương lai. Trình bày các kết quả đạt được: Hoạtđộngkhaitháchảisản ở Việt
Nam, tạiHải Phòng vàphátthảikhínhàkínhtronghoạtđộngkhaitháchải sản; Kiểm kê
phát thải KNK tronghoạtđộngkhaitháchảisảntạiHải Phòng; Quy hoạch phát triển
thủy sảnHải Phòng đến 2015 định hướng đến 2020, dự báo khả năng và quy mô phátthải
KNK trong tương lai; Đềxuấtcácbiệnphápgiảmthiểuphátthải KNK đối với công tác
quản lý hoạtđộng của ngành thủy sảnđểgiảmthiểuvà thích ứng với Biến đổi khí hậu.
Keywords: Khoa học môi trường; Ô nhiễm môi trường; Khíthảinhà kính; Hải
Phòng
Content
MỞ ĐẦU
Những năm cuối thế kỷ 20, nhiều nơi trên thế giới đã phải hứng chịu những tác động
ngày càng gia tăng của thiên tai như bão, lũ lụt, dịch bệnh, … Một vấn đề đang được cả thế giới
quan tâm trong thời gian gần đây là những tác động của ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu và
nước biển dâng đối với nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội . Theo các kết quả nghiên
cứu của Ngân hàng thế giới, BĐKH làm gia tăng hạn hán, mưa lớn bất thường, rét hại, bão, lũ,
thiên tai đã gây thiệt hại khoảng 1% GDP toàn cầu (WB, 2010). Một trong những nguyên nhân
chủ yếu làm tăng tốc độ BĐKH là phátthảikhínhàkính vào khí quyển từ hoạtđộngsảnxuất
của con người
Không chỉ chịu tác động tiêu cực của biến đổi khi hậu mà hoạtđộng thuỷ sản cũng góp
phần đáng kể vào các nguyên nhân gây nên gia tăng hiệu ứng nhà kính. Theo thông báo số 2 về
phát thải KNK, Bộ Tài nguyên và Môi trường (MONRE, 2010), đến nay vẫn chưa có kết quả
chính thức cho việc kiểm kê tổng lượng phátthảikhínhàkính ngành thuỷ sản. Cũng theo thông
báo này, phátthải KNK trong lĩnh vực thủy sản bao gồm tiêu thụ năng lượng trongđánh bắt, sử
dụng năng lượng và thức ăn trong nuôi trồng, chế biến thủy sản.
Theo đánhgiá của Viện NghiêncứuHải sản, tính đến hết năm 2009 tổng công suất tàu
thuyền tham giakhaithác thủy sản ở Việt Nam vào khoảng 7.637.000CV, tương ứng với lượng
nhiên liệu tiêu thụ khoảng 2.033.615 tấn.
Theo Công ước khung về biến đổi khí hậu, Việt Nam chưa phải là quốc gia bắt buộc phải
cắt giảmphátthảikhínhà kính. Tuy nhiên chúng ta đã tham gia vào Nghị định thư Kyoto và
cũng là thành viên tích cực trongcácdiễn đàn về BĐKH trên thế giới. Việc nghiêncứu kiểm kê
phát thảikhínhàkínhtronghoạtđộngsảnxuất nói chung vàtronghoạtđộngkhaitháchảisản
nói riêng đóng vai trò quan trọng đối với mục tiêu xuất khẩu thủy sản cũng như việc giảmphát
thải khínhàkínhvà việc thực hiện các cam kết của Việt Nam trong công cuộc chống lại BĐKH.
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Biến đổi khí hậu
1.1.1. Nguyên nhân của BĐKH
1.1.2. Tác động của BĐKH đến một số hệ sinh tháibiểnđiểnhình
Hệ sinh thái rạn san hô
Hệ sinh thái rừng ngập mặn
Hệ sinh thái rong cỏ biển
Hệ sinh thái cửa sông
1.1.3. Tác động của BĐKH đến nguồn lợi thủy sản
Ảnh hưởng của bão, áp thấp nhiệt đới
Sự ấm lên của môi trường nước
Hiện tượng axit hóa môi trường nước biển
Gia tăng mực nước biển
1.1.4. Tác động của BĐKH đối với hoạtđộngkhaitháchảisản
Sự thay đổi khí hậu có tác động đến các hệ sinh thái biển, làm biếnđộng chủng quần và
nguồn lợi cá biển vì vậy làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của cộng đồng ngư dân khu vực
ven biển. Hiện tượng san hô chết hàng loạt trong 20 năm qua do một số nguyên nhân trong đó có
nguyên nhân do nhiệt độ ở các vùng biển tăng.
Các ảnh hưởng tiềm tàng của biến đổi khí hậu đối với môi trường vàcác hệ thống kinh tế
xã hội có thể được đánhgiá qua sự nhạy cảm, mức độ thích nghi và mức độ dẽ bị tổn thương của
hệ thống. Tại Việt Nam, hiện chưa có cácnghiêncứu đầy đủ về tác động của biến đổi khí hậu
đối với khaitháchải sản. Tuy nhiên, với những nguy cơ và thách thức đang tiềm ẩn đối với lĩnh
vực khaithác thuỷ sản, các ảnh hưởng tiềm tàng của biến đổi khí hậu có thể sẽ rất lớn.
1.2. Khínhàkính
1.2.1. Khái niệm về khínhàkính
Khí nhàkính là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ sóng dài (hồng ngoại) được
phản xạ từ bề mặt trái đất khi được chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời, sau đó phân tán nhiệt lại
cho trái đất, gây nên hiệu ứng nhà kính. Cáckhínhàkính chủ yếu bao gồm: hơi nước, CO
2
, CH
4
,
N
2
O, O
3
, cáckhí CFC .
1.2.2. Hiệu ứng nhàkính
Hiệu ứng nhà kính, xuấtphát thuật ngữ “effet de serre” trong tiếng Pháp, do Jean Baptiste
Joseph Fourier lần đầu đặt tên, dùng để chỉ hiệu ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của tia sáng
mặt trời, xuyên qua các cửa sổ hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ và phân tán trở lại thành
nhiệt lượng cho bầu không gian bên trong, dẫn đến việc sưởi ấm toàn bộ không gian bên trong
chứ không phải chỉ ở những chỗ được chiếu sáng.
1.2.3. Các nguồn phátthảikhínhàkínhtronghoạtđộngkhaitháchảisản
Trong hoạtđộngkhaithác thủy sản, nguồn phátthải chính CO
2
là từ việc sử dụng nhiên
liệu trực tiếp chạy máy tàu, máy phátđiệnvà một phần nhỏ do hoạtđộng làm lạnh để bảo quản
sản phẩm khaithácvàsảnxuất nước đá. Một phần khác đó là việc sử dụng nhiên liệu gián tiếp
cho việc vận chuyển và sơ chế cácsản phẩm trong quá trình đánh bắt. Cácsản phẩm không
mong muốn trongkhaithác là cá tạp (trash fish) cũng góp phần vào việc tạo ra khínhàkính trực
tiếp và gián tiếp.
1.3. Tổng quan về nghiêncứuphátthải KNK tronghoạtđộngkhaitháchảisản
1.3.1. Thế giới
Từ những năm 1800 nhiên liệu hóa thạch bắt đầu được sử dụng cho các tàu khaitháchải
sản có gắn động cơ chạy bằng hơi nước và liên tục tăng nhanh trong suốt thế kỷ 20. Sử dụng
nhiên liệu hóa thạch đã trở thành nét đặc trưng của các đội tàu khaitháchảisản hiện đại
(Tyedmers, 2001, 2004), nó đã tạo điều kiện cho việc áp dụng các công nghệ hiện đại tronghoạt
động khaitháchải sản, nâng cao chất lượng sản phẩm và cải thiện điều kiện làm việc của ngư
dân.
Các nghiêncứu của Wiviott and Mathews, 1975; Rochereau, 1976; Leach, 1976;
Edwardson, 1976; Rawitscher 1978; Lorentzen, 1978; Allen 1981; Watanabe and Uchida, 1984;
Watanabe and Okubo, 1989; Tyedmers, 2000 đã chỉ ra rằng nhiên liệu hóa thạch đầu vào cho
ngành thủy sản chiếm từ 75% đến 90% tổng năng lượng sử dụng, 10% đến 25% còn lại bao gồm
các năng lượng được đầu tư trực tiếp hay gián tiếp liên quan đến việc xây dựng, bảo trì, cung cấp
ngư cụ và lao động.
Năm 2008, Dr. Robert G. Latorre và Joseph P. Cardella V đã thực hiện một nghiêncứu
đánh giá lượng phátthảikhí của đội tàu khaitháchảisản của Mỹ. Nghiêncứu này nhằm vào đội
tàu có chiều dài lớn hơn 22,9m (1050 chiếc). Kết quả cho thấy, lượng khí CO
2,
NOx, CO và CH
4
được thải ra trong một ngày lần lượt là 16995 tấn, 306 tấn, 40 tấn và 13 tấn.
Năm 2012, Peter Tyedmers và Robert Parker thuộc Đại học Dalhousie đã tiến hành
nghiên cứu về tiêu thụ nhiên liệu vàphátthảikhínhàkính của ngành khaithác cá Ngừ toàn cầu.
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng cácsản phẩm từ việc khaithác cá ngừ tiêu thụ nhiều năng lượng hơn
so với nuôi trồngvàcácsản phẩm có nguồn gốc từ chăn nuôi, tổng lượng nhiên liệu tiêu thụ của
nghề khaithác cá ngừ toàn cầu năm 2009 khoảng 3 tỷ lít, tương đương với phátthải 9 triệu tấn
CO
2
.
1.3.2. Trong nước
Theo nghiêncứu thực nghiệm của KidiTech tại Công ty đánh cá Nam Triệu, Hải Phòng
(2009) việc thay thế hệ thống đèn khaithác thủy sản truyền thống bằng hệ thống đèn LED sẽ
giảm chi phí vàgiảm tiêu hao năng lượng đồng nghĩa với giảmkhíthảinhà kính. Với tàu sử
dụng 40 bóng đèn cao áp, giàn đèn có trọng lượng 400 kg, tiêu thụ 200 lít dầu diesel/ngày. Khi
thay thế bằng 100 bóng đèn LED, trọng lượng giàn đèn chỉ còn 125 kg và lượng dầu tiêu thụ tụt
xuống mức 30 lít/ngày. Với thời gian đi biển xa bờ 20 ngày/tháng, lượng nhiên liệu tiêu thụ từ
4.000 lít dầu/tháng giảm xuống còn 600 lít dầu/tháng nhờ công nghệ LED. Có nghĩa là mỗi đợt
đi biển, 1 con tàu công suất lớn có thể tiết kiệm tiền dầu gần 3.000 đô la Mỹ nếu dùng hệ thống
đèn dẫn dụ theo công nghệ LED đồng thời giảmphátthải khoảng 3.026 tấn khínhà kính.
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU
2.1. Đối tƣơng nghiêncứu
Luận văn có đối tượng nghiêncứu là:
+ Nghiêncứu vai trò của phátthải KNK đối với BĐKH và quá trình phátthải KNK của
một số lĩnh vực sảnxuất nông nghiệp, trong đó có thủy sản.
+ Quá trình phátthảikhínhàkính từ việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch (dầu diessel)
trong hoạtđộngkhaitháchảisảntạiHải Phòng.
2.2. Nội dung và phạm vi nghiên cứu.
Phạm vi không gian : Hoạtđộngkhaithác thủy sản có phạm vi rất rộng lớn đó là toàn bộ
vùng biển, tuy nhiên luận văn nghiêncứuphátthải KNK của hoạtđộngkhaitháchảisảnHải
Phòng, do đó phạm vi không gian chủ yếu của luận văn chính là ngư trường khaithác của các
đội tàu khaitháchảisảnHải Phòng, được trình bầy trên hình 3.
Phạm vi thời gian của luận văn: Đối với quá trình kiểm kê, tính toán phátthải KNK là từ
2000 đến 2009 và năm 2011, đây là khoảng thời gian có số liệu thống kê khá đầy đủ và chi tiết
nhất đối với hoạtđộngkhaithác thủy sản của Hải Phòng. Đối với dự báo phátthải KNK là
khoảng thời gian từ đây đến năm 2020.
Hình 1. Ngư trường khaithác của các đội tàu khaitháchảisảnHải Phòng
2.3. Phƣơng phápnghiêncứu
2.3.1. Phương pháp điều tra thu thập cơ sở số liệu.
2.3.2. Phương pháp thống kê, tổng hợp và phân tích số liệu
2.3.3. Phương pháp kiểm kê khínhàkính
+ Yêu cầu của cơ sở số liệu
Để có thể kiểm kê tính toán lượng phátthải KNK trongkhaitháchảisảnđềtài cần điều
tra thống kê các số liệu về cơ cấu tàu thuyền (số lượng tàu, loại nghề, loại tàu, loại máy thủy…)
và lượng nhiên liệu tiêu thụ của các loại tàu thuyền chính tronghoạtđộngkhaitháchải sản.
+ Kiểm kê tính toán phátthải KNK:
Để kiểm kê KNK của hoạtđộngkhaitháchảisảnđềtài sử dụng công thức tổng quát tính
tổng lượng KNK phátthải cho tàu khaithác sử dụng dầu diezen (IPCC, 2001):
GHG = ∑
i
(F
i
x H
i
x E
i
)
Trong đó: GHG: tổng lượng khíthảinhàkínhphátthảitrong 1 năm (tấn/năm)
F: Lượng nhiên liệu tiêu thụ trong năm (tấn/năm)
H: Nhiệt đốt cháy của nhiên liệu (TJ/tấn) (H = 42,7 MJ/kg nhiên liệu diezen,
IPCC, 1997).
E: Hệ số phátthải của nhiên liệu cho các loại khí (tấn/TJ nhiên liệu) (CO
2
: 74,3
g/MJ – Vreuls, 2006; N
2
O: 0,0006 g/MJ; CH
4
: 0,005 g/MJ – IPCC, 1997)
i: dạng nhiên liệu sử dụng
Ở đây, lượng nhiên liệu tiêu thụ của tàu khaitháchảisản được tính toán dựa trên công
thức:
F = CV*g
e
*H*BAC
Trong đó:
CV: là tổng công suất của tàu.
H: là tổng số giờ hoạtđộng của các tàu khaitháctrong năm.
BAC: là hệ số hoạtđộng của tàu khai thác.
g
e
: Suất tiêu hao nhiên liệu của tàu khaithác
2.3.4. Phương pháp dự báo phátthải KNK tronghoạtđộngkinh tế thủy sản
Trên cơ sở kiểm kê tính toán được tổng lượng phátthải KNK, hệ số phátthải KNK của các
đội tàu (nói cách khác chính là cáchình thức đánh bắt) tronghoạtđộngkhaitháchảisản ở Hải
Phòng tính đến 2011, căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản của Hải Phòng đến năm
2020 và Quy hoạch tổng thế phát triển ngành thủy sản Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030,
luận văn đã dự báo tương lai lượng phátthải KNK tronghoạtđộng thủy sảnvà lấy đó làm cơ sở
đề xuấtcácbiệnphápgiảm thiểu, giải pháp thích ứng với BĐKH của hoạtđộngkhaithác thủy
sản.
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUVÀ THẢO LUẬN
3.1. Hoạtđộngkhaitháchảisản ở Việt Nam, tạiHải Phòng vàphátthảikhínhàkính
trong hoạtđộngkhaitháchảisản
3.1.1. Thực tế hoạtđộngkhaitháchảisảntại Việt Nam vàphátthải KNK
a. Biếnđộng số lượng tàu thuyền và công suất khaithác
Giai đoạn 2000-2009 số lượng tàu lắp máy cả nước tăng từ 72.909 chiếc lên 120.326
chiếc, tốc độ tăng bình quân hàng năm là 5.269 chiếc/năm. Tổng công suất tàu tăng từ
3.232.812cv lên 7.636.743cv, bình quân hàng năm tổng công suất tăng thêm 489.326cv.
Cơ cấu đội tàu khaitháchảisản của cả nước giai đoạn 2000-2009 đã có sự tăng trưởng rõ
rệt về số lượng tàu và tổng công suất. Số lượng tàu lắp máy cả nước đã tăng từ 72.909 chiếc lên
120.326 chiếc, tốc độ tăng bình quân hàng năm là 5.269 chiếc/năm. Tổng công suất tàu tăng từ
3.232.812cv lên 7.636.743cv, bình quân hàng năm tổng công suất tăng thêm 489.326cv.
b. Cơ cấu đội tàu khaithác
Theo số liệu tổng hợp từ Cục khaithácvà bảo vệ nguồn lợi hảisảnvàcác Cơ quan quản
lý nghề cả ở 28 tỉnh ven biển, tính đến hết tháng 12/2009 cả nước có 125.546 tàu khaitháchải
sản. Trong đó có 5.220 tàu không lắp máy, chiếm 4,2% và 120.326 tàu lắp máy, chiếm 95,8%.
Số lượng tàu thuyền không lắp máy đều thuộc nhóm nghề khác, còn lại những nghề khaithác
được thống kê (16 nghề) đều trang bị tàu lắp máy.
Trong đó, số lượng tàu lắp máy ở khu vực vịnh Bắc Bộ có 34.611 chiếc, chiếm 28,8% số
lượng tàu lắp máy trong toàn quốc; khu vực miền Trung có 45.186 chiếc, chiếm 37,6%; khu vực
Đông Nam Bộ có 24.570 chiếc, chiếm 20,4%; khu vực Tây Nam Bộ có 15.959 chiếc, chiếm
13,3%. Số lượng tàu khu vực vịnh Bắc Bộ và miền Trung tuy nhiều về số lượng nhưng đa phần
là tàu công suất <20cv; số lượng tàu khu vực Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ số lượng ít hơn các
khu vực khác nhưng tỷ lệ tàu công suất lớn thì nhiều hơn. Điều này phản ánh quy mô của đội tàu
khu vực phía Nam lớn hơn khu vực phía Bắc.
Kết cấu vỏ tàu chủ yếu là vỏ gỗ. Khả năng chịu sóng gió của các tàu kém. Các tàu công
suất lớn thường có vỏ tàu chắc chắn hơn nhóm tàu công suất nhỏ. Đa số ngư dân thường lắp máy
thủy hoặc máy bộ cải hoán đã qua sử dụng, chất lượng còn lại chỉ khoảng 70 - 80% so với máy
mới. Các tàu có công su ất nhỏ hơn 20cv chu
̉
yếu l ắp máy do Trung Quốc sản xuất. Điều này thể
hiện sự lạc hậu của nghề khaitháchảisản nước ta và đó có thể là một trong những nguyên nhân
làm gia tăng lượng phátthải KNK.
3.1.2. Thực tế hoạtđộngkhaitháchảisảntạiHải Phòng
Theo thống kê của chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sảnHải Phòng (2011), Hải Phòng có
3.999 tàu thuyền hoạtđộng thuỷ sản, trong đó: Số tàu > 20 CV là 1.347 tàu với các nghề chính
chụp mực, lưới kéo và lưới rê; số tàu < 20 CV là 2652 tàu. Tổng số lao độnghoạtđộng nghề cá
trên 15 nghìn lao động, tập trung chủ yếu ở các huyện Thủy Nguyên, Kiến Thụy, Đồ Sơn và Cát
Hải. Như vậy, so với năm 2008 (2.863 chiếc) chỉ sau 4 năm, tổng số tàu thuyền khaitháchảisản
của Hải Phòng đã tăng thêm 1.136 chiếc (Chi cục Bảo vệ Nguồn lợi Thủy sảnHải Phòng). Số
lượng tàu kích thước lớn chiếm tỉ lệ nhỏ trong cơ cấu tàu thuyền của thành phố. Máy tàu chủ yếu
là máy cũ vàgiá trị sử dụng còn lại khoảng từ 70-80% (Nguyễn Long, 1999).
Số lượng tàu khaitháchảisản của Hải Phòng tăng liên tục trong những năm từ 1976 đến
1995, sau đó chững lại. Những năm gần đây số lượng tàu thuyền không những không tăng mà
giảm đi. Tổng công suất máy tàu tăng đều hàng năm, từ năm 1976 đến 2003, sau đó giảm dần.
Giai đoạn 1995 – 2000, số lượng tàu biếnđộng theo chiều hướng giảm về số lượng, tuy nhiên
công suất máy tàu tăng liên tục, chứng tỏ trong giai đoạn này có sự chuyển đổi cơ cấu đội tàu
khai thác. Các tàu có kích thước nhỏ, công suất máy thấp được dần thay thế bằng tàu có kích
thước và công suất máy lớn hơn.
3.2. Kiểm kê phátthải KNK tronghoạtđộngkhaitháchảisảntạiHải Phòng
3.2.1. Mức tiêu thu nhiên liệu của một số đội tàu khaithác
Tổng lượng nhiên liệu tiêu thụ của đội tàu chụp mực tạiHải Phòng năm 2011 là
17.109,65 tấn, tương ứng với tổng công suất là 45.773cv. Trong đó, đội tàu có nhóm công suất từ
20 - 50cv tiêu thụ 1.395,93 tấn, nhóm công suất từ 50 – 90cv tiêu thụ 2.382,42 tấn, nhóm công
suất từ 150 - 250cv tiêu thụ 4.257,38 tấn và đội tàu có công suất trên 250cv tiêu thụ 1.624,52 tấn.
Với đội tàu lưới kéo, tổng lượng nhiên liệu tiêu thụ năm 2011 là 11.050,03 tấn. Trong đó,
đội tàu có công suất nhỏ hơn 20cv (504,90 tấn), đội tàu từ 150 – 250cv (947,53 tấn) và đội tàu có
công suất lớn hơn 250cv (957,01 tấn) tiêu thụ dưới 1000 tấn/năm, đội tàu có công suất từ 25 –
50cv tiêu thụ lượng nhiên liệu lớn nhất (3.858,37 tấn), tiếp đến là đội tàu từ 90 – 150cv (2.589,82
tấn) và đội tàu có nhóm công suất từ 50 – 90cv (2.192,39 tấn)
Đội tàu lưới rê với 1.558 chiếc tương ứng với mức công suất 38.109,80 cv, tiêu thụ lượng
nhiên liệu là 12.663,31 tấn năm 2011. Trong đó, đội tàu có mức công suất từ 50 – 90cv (969,91
tấn) và đội tàu công suất lớn 250cv (903,22 tấn) có mức tiêu thụ nhiên liệu nhỏ hơn 1000
tấn/năm. Các đội tầu còn lại đều có mức tiêu thụ nhiên liệu lớn hơn 1000 tấn/năm. Đáng chú ý là
đội tàu công suất nhỏ hơn 20cv có mức tiêu thụ lớn nhất là 6.953,01 tấn, các đội tàu còn lại
tương ứng với mức tiêu thụ nhiên liệu là 1.086,87 tấn (20 – 50cv), 1.306,26 tấn (90 – 150cv) và
1.44,05 tấn với đội tàu từ 150 – 250cv.
Tổng lượng nhiên liệu tiêu thụ năm 2011 của đội tàu còn lại là 9.257,56 tấn. Trong đó,
nhóm tàu có công suất nhỏ hơn 20cv tiêu thụ lượng nhiên liệu lớn nhất (4.843,75 tấn) tiếp đến là
nhóm tàu từ 20 - 50cv (1.297 tấn) và 50 - 90cv (1.016,19 tấn). Các nhóm công suất còn lại lần
lượt là 905,09 tấn (90 - 150cv), 810,50 tấn (> 250cv) và 184,49 tấn (150 - 25-cv).
Bảng 1. Tổng lượng nhiên liệu của các đội tàu khaitháchảisảntạiHải Phòng
Nhóm công suất
(cv)
Số lƣợng tàu
(chiếc)
Tổng công suất
(cv)
Lƣợng nhiên liệu
tiêu thụ (tấn)
<20
2.584
36.692,8
12.301,66
20-50
672
23.054
7.638,70
50-90
317
20.987
6.560,91
90-150
279
32.424
12.250,56
150-250
105
19.263
7.033,46
>250
41
13.863
4.295,26
Tổng
3.998
146.283,8
50.080,54
Như vậy, với tổng công suất 146.283,8cv trong một năm đội tàu khaitháchảisảnHải
Phòng tiêu thụ khoảng 50.080,54 tấn dầu diesel. Trong đó, nhóm tàu có công suất nhỏ hơn 20cv
tiêu thụ lượng lớn nhất (12.301,66 tấn), tiếp đến là nhóm tàu có công suất từ 50 – 90cv
(12.205,56 tấn), điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế do đây là 2 nhóm tàu có tổng công suất
lớn nhất. Nhóm tàu sử dụng nhiên liệu ít nhất là nhóm có công suất lớn hơn 250cv với 4.295,26
tấn.
3.2.3. Tổng lượng phátthải KNK tronghoạtđộngkhaitháchảisảnHải Phòng
Lượng phátthảikhínhàkính được tính toán cho từng đội theo 6 nhóm công suất, cáckhí
nhà kính được tính toán bao gồm CO
2
, N
2
O và CH
4
sau đó được quy đổi ra CO
2e
tương đương.
CO
2e
được tính toán dựa trên mức độ làm khí quyển Trái đất ấm của cáckhínhàkính khác so với
CO
2
trong vòng 100 năm.
Tổng lượng phátthảikhí CO
2
của đội tàu chụp mực là 54.282,24 tấn, khí NO
2
là 0,44 tấn
và khí CH
4
là 3,65 tấn tương đương với 54.504,19 tấn CO
2e
. Trong đó, nhóm tàu có công suất từ
90 - 150cv có lượng phátthải CO
2e
lớn nhất (23.730,65 tấn), tiếp đến là nhóm tàu có công suất từ
150 - 250cv (13.562,24 tấn), nhóm tàu từ 50 - 90cv (7589,39 tấn), nhóm tàu lớn hơn 250cv
[...]... hảisảnHải Phòng Việc ước tính hệ số phát thảikhínhàkính của các đội tàu khaitháchảisản rất cần thiết phải có số liệu sản lượng khaithác của từng nghề, tuy nhiên số liệu sản lượng hảisảnkhaitháctạiHải Phòng chỉ được thống kê theo nhóm thương phẩm mà chưa được thống kê theo nghề khaithác Do đo, để có được ước tính sơ bộ về hệ số phát thảikhínhàkính cho các đội tàu khaitháchảisản Hải. .. của ngành sảnxuất nông nghiệp Theo Quyết định phê duyệt đề án Giảm phátthảikhínhàkính trong nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020” đã đặt mục tiêu đến năm 2020, giảmphátthải 20% lượng KNK trong nông nghiệp, nông thôn Để đạt được mục tiêu này ngành Nông nghiệp nói chung và ngành khaitháchảisảnHải Phòng nói riêng phải đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm giảm phátthảikhínhàkính trong tương... chung mục tiêu giảmphátthải 20% lượng KNK trong nông nghiệp vào cho thủy sản là chưa hợp lý Nhà nước cần đầu tư nghiêncứu chi tiết hơn để đưa ra những định mức giảmthiểuphátthải KNK cụ thể hơn, phù hợp với đặc thù của từng ngành sảnxuất KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nghiêncứu ảnh hưởng của BĐKH đối với hoạtđộng của ngành thuỷ sản, đặc biệt trong vấn đềkhaithácđánh bắt hảisản của Hải Phòng, luận... phátthải cho thấy: mức phátthải KNK tronghoạtđộngkhaitháchảisản ở nước ta vẫn cao hơn rất nhiều so với các nước trên thế giới Để thực hiên mục tiêu giảmphátthải KNK trong tương lai, luận văn đã đưa ra một số giải pháp nhằm giảmphátthải như: Chuyển đổi, hạn chế và xây dựng lộ trình cắt giảm tàu thuyền khai thác; Nâng cao năng lực dự báo ngư trường (giảm thiểu thời gian di chuyển, giúp đánh. .. cũng là giảmthiểuphátthải KNK tronghoạtđộng thủy sản Trongđề án Giảmphátthải KNK trong nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020 mục tiêu đến năm 2020, giảmphátthải 20% lượng KNK trong nông nghiệp, nông thôn Ngành nông nghiệp theo sự phân chia của Nhà nước bao gồm nhiều lĩnh vực sản xuất, trong đó thủy sản chỉ là một lĩnh vực, tuy nhiên do đặc thù của từng lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực thủy sản này... giảmthiểu thời gian di chuyển giúp đánh bắt có hiệu quả hơn Đối với Hải Phòng, cần phải có cácnghiêncứu xây dựng các bản dự báo ngư trường khaithác cho các đội tàu khaitháchảisảnHải Phòng đểgiảm đến mức tối đa thời gian tìm kiếm ngư trường nhăm nâng cao hiệu quả đánh bắt cũng như tiết kiệm nhiên liệu tiêu thụ 3) Giải pháp về cải tiến kỹ thuật và công nghệ tronghoạtđộngkhaitháchảisản - Giảm. .. quả nghiêncứu của một số nước như Ấn Độ (1,67 tấn CO2e/tấn sản phẩm) và Anh (1,70 tấn CO2e/tấn sản phẩm) cho thấy mức phát thảikhínhàkính của nghề khaitháchảisảnHải Phòng cao hơn rất nhiều Điều này hoàn toàn phù hợp với tình hình thực tế về công nghệ khaithác cũng như mức độ khaithác quá mức nguồn lợi của nghề khaitháchảisản Việt Nam nói chung vàHải Phòng nói riêng 3.3 Quy hoạch phát. .. là các thị trường có yêu cầu rất cao về chất lượng cũng như xuất xứ sạch của hàng hóa Để đạt được mục tiêu trên chúng ta phải nâng cao tính canh tranh của hàng thủy sảnxuất khẩu bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm vàgiảm tối đa các tác động tới môi trường Do đó ngoài kiểm kê phátthải KNK tronghoạtđộngkhai thác, chúng ta cần có những nghiêncứu sâu hơn nhằm kiểm kê, đánhgiávàgiảmphát thải. .. thảitrong toàn bộ vòng đời của sản phẩm thủy sản từ khâu khaithác đến bảo quản, chế biển, vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm References 1 2 3 4 5 Tiếng việt Lê Hồng Cầu, Trần Liêm Khiết và ctv, 2010 .Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tại Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Bến Tre đối với nghề khaitháchảisảnvàđềxuấtcácbiệnpháp quản lý phù hợp Viện NghiêncứuHảisản Vũ Việt Hà, 2008 Nguồn lợi hải sản. .. một cách hiệu quả 3.4 Đềxuấtcácbiệnphápgiảmthiểuphátthải KNK 1) Giải pháp chuyển đổi, hạn chế và lộ trình cắt giảm tàu thuyền khaithácHải Phòng cần phải rà soát, điều chỉnh và bổ xung quy hoạch thủy sản cho phù hợp với điều kiện phát triển thực tế, thực hiện lộ trình chuyển đổi, hạn chế và cắt giảm tàu thuyền khaithác theo đúng quy hoạch 2) Giải pháp nâng cao năng lực dự báo ngư trường đểgiảm . Nghiên cứu đánh giá phát thải khí nhà kính
trong hoạt động khai thác hải sản và đề xuất các
biện pháp giảm thiểu (nghiên cứu điển hình tại
thành phố. chế, hình thức hoạt động của hoạt động khai thác hải sản – tác
nhân chính gây phát thải Khí nhà kính (KNK) trong hoạt động khai thác hải sản. Nghiên
cứu,