phân tích lợi thế và đề ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may việt nam

56 58 0
phân tích lợi thế và đề ra giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Khái quát chung lý thuyết lợi cạnh tranh M.Porter Lý thuyết lợi cạnh tranh quốc gia Michael Porter đưa vào năm 1990 sách Lợi cạnh tranh quốc gia Đây cơng trình nghiên cứu tập thể nhà khoa học năm 1986 12 nước New Zealand, Bồ Đào Nha, Canada, Thụy Điển, Anh, Thụy Sỹ, Hàn Quốc, Đức, … Mục đích lý thuyết giải thích số quốc gia lại có vị trí dẫn đầu việc sản xuất số sản phẩm, hay nói khác lại có quốc gia có lợi cạnh tranh số sản phẩm Theo lý thuyết này, lợi cạnh tranh quốc gia thể liên kết nhóm yếu tố, mối liên kết nhóm tạo thành mơ hình kim cương Các nhóm yếu tố bao gồm: (1) điều kiện yếu tố sản xuất, (2) điều kiện cầu, (3) ngành công nghiệp hỗ trợ có liên quan, (4) chiến lược, cấu mức độ cạnh tranh ngành Các yếu tố tác động qua lại lẫn hình thành nên khả cạnh tranh quốc gia Ngồi ra, cịn có yếu tố khác sách Chính phủ hội Đây yếu tố tác động đến yếu tố kể Mơ hình kim cương M Porter Porter khẳng định mức độ thành cơng mà nước có khả đạt thị trường giới ngành định hàm số kết hợp yêu tố Sự diện tất bốn yếu tố yêu cầu để hình thành nên mơ hình kim cương nhằm thúc đẩy lực cạnh tranh (mặc dù tồn ngoại lệ) ơng khẳng định phủ can thiệp tới thuộc tính số bốn thuộc tính thành phần mơ hình kim cương – cách tích cực tiêu cực Điều kiện yếu tố sản xuất bị ảnh hưởng khoản trợ cấp, sách thị trường vốn, sách giáo dục, v.v… Chính phủ xác lập nhu cầu nội địa thông qua tiêu chuẩn sản phẩm nội địa quy định bắt buộc ảnh hưởng tới nhu cầu người mua hàng Chính sách phủ tác động tới ngành hỗ trợ liên quan thông qua quy định ảnh hưởng tới đối thủ cạnh tranh thông qua cơng cụ quy định thị trường vốn, sách thuế, luật chống độc quyền.\ Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 2.1 Lịch sử ngành dệt may Việt Nam Giai đoạn trước năm 1986 Năm 1954, sau hồ bình lập lại, Miền Bắc hồn tồn giải phóng có điều kiện phát triển kinh tế chi viện Miền Nam đấu tranh chống đế quốc, thống đất nước Thời kỳ này, ngành dệt may Việt Nam Đảng Chính phủ quan tâm tạo điều kiện đầu tư phát triển Với giúp đỡ nước anh em, bè bạn, cải tạo xây loạt nhà máy có cơng suất lớn như: Dệt 8-3, Dệt Vĩnh Phú, Dệt kim Đông Xuân, Dệt Nam Định, May 10, May Thăng Long… Đồng thời, hàng loạt hợp tác xã, tổ sản xuất thủ công thành lập nhằm cung cấp thêm sản phẩm cho nhu cầu tiêu dùng nhân dân Năm 1975, sau đất nước hoàn tồn thống nhất, ngành dệt may lại có thêm hội phát triển bổ sung đội ngũ thợ lành nghề làng nghề trải dài từ miền Trung vào miền Nam Hàng loạt nhà máy đầu tư xây dựng Sợi Hà Nội, Sợi Vinh, Sợi Huế, Sợi Nha Trang, May Việt Tiến, May Nhà Bè, May Hữu Nghị… Tuy nhiên, giai đoạn hạn chế chế chung kinh tế Các doanh nghiệp sản xuất theo tiêu kế hoạch nhà nước giao, mà linh động sáng tạo sản xuất, cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lượng Sản phẩm chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước xuất sang nước Đông Âu Giai đoạn từ 1986 đến 1997 Trước năm 1990, Việt Nam quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa nên phần lớn sản phẩm dệt may tiêu thụ nước xuất sang nước Đông Âu Khi thị trường xã hội chủ nghĩa nước Đông Âu sụp đổ, việc Việt Nam chuyển kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường khiến cho doanh nghiệp (phần lớn doanh nghiệp nhà nước) gặp khơng khó khăn Quen với chế làm ăn thời bao cấp, doanh nghiệp cấp vốn, đầu vào có sẵn, sản xuất theo tiêu kế hoạch giao, đầu bao tiêu toàn Các doanh nghiệp bắt đầu lộ nhược điểm: quy mô sản xuất nhỏ, thiếu vốn hoạt động, công nghệ cũ kỹ, lạc hậu, kỹ tổ chức sản xuất thiếu khoa học Thời kỳ này, nhiều doanh nghiệp khơng thích ứng với tình hình mới, nên kinh doanh bị thua lỗ liên tục, đứng bờ vực phá sản Trong giai đoạn này, cịn có điểm đáng ý khác sách vĩ mơ Nhà nước Chính phủ kinh tế quốc dân nói chung ngành dệt may Việt Nam nói riêng: - Luật đầu tư nước vào Việt Nam Việt Nam nước ban hành điều kiện tiên cho phát triển kinh tế Chính phủ có sách khuyến khích đầu tư nước ngồi khiến cho ngành dệt may thu hút lượng vốn lớn Hình thức đầu tư chủ yếu đầu tư trực tiếp (FDI), theo mơ hình liên doanh Yếu tố tạo điều kiện cho doanh nghiệp dệt may có hội tiếp cận với công nghệ tiên tiến, đại, phương thức quản lý kinh doanh Ngành dệt may đổi chất lượng - Cùng với đà tăng trưởng nhanh chóng, ngành dệt may mở rộng thị trường xuất Với chủ trương sách đa phương hố, đa dạng hố, khơng quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa, nước Đơng Âu, mà cịn bước thiết lập quan hệ ngoại giao thương mại với nhiều nước khác giới Từ mở thị trường EU, Nhật Bản, ASEAN… thông qua việc nộp đơn gia nhập WTO (1994), ASEAN (1995), ASEM (1996) Đây nguồn gốc tạo nên phát triển vượt bậc ngành dệt may Việt Nam Giai đoạn từ năm 1998 đến Nếu giai đoạn trước 1998 q trình hình thành định hình ngành cơng nghiệp dệt may Việt Nam giai đoạn giai đoạn phát triển Việt Nam mở rộng phát triển thị trường giới Tháng 11/1998, Việt Nam kết nạp vào APEC, Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ có hiệu lực vào năm 2001 gia nhập Hiệp định thành lập WTO (2006) đánh dấu mốc tăng trưởng vượt bậc xuất hàng dệt may Việt Nam Theo số liệu thống kê năm 2001, tồn ngành có 1.031 doanh nghiệp đến năm 2016, số lượng doanh nghiệp ngành khoảng 8.000 doanh nghiệp Tốc độ tăng trưởng trung bình đạt 17%/năm giai đoạn từ 1998 đến (Lê Hồng Thuận, Báo cáo ngành dệt may 12/2017, 2018) 2.2 Vị ngành dệt may kinh tế Việt Nam 2.2.1 Ngành dệt may ngành có kim ngạch xuất lớn thứ nước Trong khoảng năm gần đây, ngành dệt may liên tục có kinh ngạch xuất lớn thứ nước với giá trị xuất đóng góp khoảng 15% vào GDP Trị giá xuất 10 nhóm hàng lớn năm 2018 so với năm 2017 Nguồn: Tổng cục Hải quan Tỷ lệ kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam 2.2.2 Ngành dệt may ngành có số lượng doanh nghiệp lớn mức độ sử dụng lao động cao Theo số liệu Hiệp hội dệt may Việt Nam, tính đến năm 2017, tổng số doanh nghiệp dệt may nước đạt 6,000 doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp gia cơng hàng may mặc 5,101 doanh nghiệp (chiếm 85%); Số lượng doanh nghiệp sản xuất vải, nhuộm 780 doanh nghiệp (chiếm 13%); Số lượng sản xuất chế biến xơ, sợi 119 doanh nghiệp (chiềm 2%) Không ngành xuất mũi nhọn đất nước, dệt may tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động Bà Phùng Thị Hạnh - Trưởng phòng đào tạo, Đại học Dệt may Hà Nội cho biết, ngành Dệt may có khoảng 2,5 triệu lao động, 80% nữ Dự báo đến năm 2025, ngành Dệt may Việt Nam cần thêm 130.000 lao động có trình độ đại học, cao đẳng Con số tăng lên 210.000 vào năm 2030 2.2.3 Ngành dệt may ngành thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước lớn thứ Việt Nam, sau lĩnh vực điện tử Theo báo cáo Hiệp hội Dệt may tình hình thu hút đầu tư nước (FDI) vào ngành dệt may Việt Nam, tháng đầu năm 2019 có 63 dự án với số vốn khoảng 700 triệu USD, có 17 dự án từ Trung Quốc với vốn đăng ký 205 triệu USD; Hàn Quốc có 12 dự án, vốn đăng ký 22 triệu USD… Lũy tháng 5/2019, tổng số vốn FDI đầu tư vào dệt may lên tới 18,6 tỷ USD Trong đó, Hàn Quốc có 429 dự án, vốn 4,73 tỷ USD; Đài Loan: 126 dự án 1,97 tỷ USD; Hong Kong: 134 dự án 2,1 tỷ USD 2.2.4 Chủ yếu kim ngạch xuất từ doanh nghiệp FDI Các doanh nghiệp FDI lĩnh vực sản xuất hàng may mặc chiếm khoảng 25% lượng đóng góp tới 60% kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI lợi máy móc, cơng nghệ mà cịn có đơn hàng ổn định từ cơng ty mẹ chuyển Về lĩnh vực xuất hàng xơ sợi, tính tới 31/12/2016, có 228 dự án dệt sợi có vốn đầu tư FDI (chiếm khoảng 10% doanh nghiệp sản xuất xơ sợi), nhiên tổng kim ngạch xuất mặt hàng xơ sợi doanh nghiệp FDI năm 2016 đạt 73% tổng kim ngạch xuất Trong giai đoạn 2013 - 2017, tỷ trọng kim ngạch xuất hàng xơ sợi doanh nghiệp có vốn đầu tư FDI liên tục tăng (từ 64% năm 2013 lên 73% năm 2016) lượng xuất hàng xơ sợi từ doanh nghiệp Việt Nam gần không đổi mức 0,7 - 0,8 tỷ USD Điều cho thấy tăng trưởng kim ngạch xuất hàng xơ sợi đến từ doanh nghiệp FDI từ doanh nghiệp Việt Nam Ngược lại tỷ trọng kim ngạch xuất hàng may mặc từ doanh nghiệp FDI ln trì mức 60% (2009: 60%) Như vậy, sau gần 10 năm đẩy mạnh xuất hàng may mặc, kim ngạch xuất từ doanh nghiệp Việt Nam khơng có nhiều chuyển biến rõ rệt 2.3 Vị ngành dệt may Việt Nam trường quốc tế Việt Nam nằm top giá trị xuất hàng dệt may nhờ lợi nhân công giá rẻ Tuy nhiên, Việt Nam dần lợi chi phí nhân cơng giá rẻ, theo đó, chi phí nhân cơng nhà máy Việt Nam chiếm trung bình 26 – 30%, Bangladesh khoảng 20% Trong năm 2019, dự kiến lương tăng – 8% góp phần tạo gánh nặng cho doanh nghiệp (Bùi Thị Thùy Dương, CẬP NHẬT KẾT QUẢ KINH DOANH 2018 Ngành: Dệt may- 2019) Top quốc gia có giá trị xuất hàng dệt may lớn giới 2018 (Nguồn: UNCTAD) 2.4 Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam Ngành sợi: Phát triển với gần 70% sản lượng xuất nước Nguồn nguyên liệu đầu vào ngành sợi xơ đến từ nhập (nhập 99% 100% xơ Trong đó, loại sợi sử dụng phổ biến sợi polyester filament (chiếm 45.2% tổng sản lượng tiêu thụ) sợi cotton (chiếm 24.6%) Theo báo cáo ngành dệt may TCM(CTCP Dệt may - Đầu tư - Thương mại Thành Công (HOSE: TCM)), sợi polyester, 60% đến từ nhập nguồn cung sợi cotton 85% đến từ nước Tuy nhiên, xu nghiêng sợi polyester filament nhờ ưu giá nguồn cung ổn định Hiện tại, công ty sản xuất xơ sợi đứng đầu Việt Nam bao gồm CTCP Đầu tư Phát triển Đức Quân (FTM), CTCP Damsan (ADS) CTCP Sợi Thế Kỷ (STK) Trong đó, STK doanh nghiệp Việt Nam sản xuất sợi polyester filament (bên cạnh công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa công ty Hualon Vietnam) Ngành vải: “Nút thắt cổ chai” chuỗi cung ứng dệt may Theo báo cáo ngành dệt may TCM, ngành sợi phát triển với 2/3 sản lượng dùng để xuất khẩu, nguồn cung vải lại đến phần lớn từ nhập (chiếm 66% sản lượng tiêu thụ) Khó khăn lớn ngành vải đến từ khâu nhuộm hồn tất, thiếu máy móc, cơng nghệ địi hỏi chi phí cao việc giải ô nhiễm nguồn nước Ngành may: Chỉ dừng khâu giá trị gia tăng thấp chuỗi cung ứng Ngành may Việt Nam phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập (nhập nguyên phụ liệu dệt may chiếm 38% tổng giá trị xuất nhập khẩu, theo Tổng cục Hải quan) Trong đó, nhập vải nguyên liệu chiếm tỷ trọng cao (chiếm gần 60% giá trị nhập khẩu) Ngành sản xuất hàng may mặc Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị hàng may mặc toàn cầu chủ yếu công đoạn gia công (CMT), chiếm 65% thị phần (Bùi Thị Thùy Dương, CẬP NHẬT KẾT QUẢ KINH DOANH 2018 Ngành: Dệt may- 2019) 2.5 Tình hình xuất 2018 Theo Tổng cục Thống kê, tổng kim ngạch xuất hàng dệt may năm 2018 đạt 30.4 tỷ USD, tăng 16.6% so với năm 2017 Trong đó, tỷ trọng xuất đến từ khu vực đầu tư trực tiếp nước chiếm 59.9% tổng giá trị Về thị trường xuất chủ lực năm 2018, Mỹ EU tiếp tục dẫn đầu với kim ngạch xuất năm tăng 13.7% 10.5% Trong đó, Nhật Hàn Quốc, hàng dệt may Việt Nam tiến tới vị trí dẫn đầu thị trường với kim ngạch xuất 2018 tăng 24.8% 32.6% (Bùi Thị Thùy Dương, CẬP NHẬT KẾT QUẢ KINH DOANH 2018 Ngành: Dệt may- 2019) Phân tích lợi cạnh tranh quốc gia ngành hàng may mặc Việt Nam dựa mơ hình kim cương M.Porter 3.1 Điều kiện yếu tố sản xuất Việt Nam có lợi cạnh tranh xuất mặt hàng may mặc trở thành năm nước xuất may mặc lớn giới, phần lớn nước ta có điều kiện yếu tố sản xuất may mặc thuận lợi, yếu tố sản xuất giữ vai trò tiên tạo lợi 3.1.1 Yếu tố 3.1.1.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Việt Nam nằm tuyến giao thông quốc tế quan trọng có hệ thống biển cửa ngõ Việt Nam nhiều quốc gia khác Do tạo điều kiện thuận lợi lớn cho xuất nói chung xuất mặt hàng may mặc nói riêngViệt Nam Thêm vào đó, nước ta có số cảng biển lớn, có giá trị kinh tế cao, lâu đời giúp giảm chi phí cho việc vận chuyển nước Vị trí địa lý trung tâm thuận lợi hội để Việt Nam tiếp tục thu hút đầu tư quốc tế với sóng chuyển dịch dệt may từ Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản, Hồng Kông, Đất đai, khí hậu Việt Nam có nhiều vùng với đặc điểm thổ nhưỡng phù hợp với canh tác vải, thuận lợi vùng Tây Nguyên Bên cạnh đó, nước ta nằm vùng nhiệt đới gió mùa phù hợp với phát triển cơng nghiệp Tuy nhiên, thực tế Nguyên phụ liệu ngành Dệt may phải nhập từ 70 - 80%, nhập 90% bơng ngun liệu, 100% nhu cầu xơ sợi tổng hợp Điều cho thấy yếu tố đất đai, khí hậu chưa tiếp cận cách hiệu để mang lại nhiều lợi cho ngành dệt may, điểm cần xem xét để tìm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh dệt may Việt Nam 3.1.1.2 Lao động giản đơn Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2018, dân số Việt Nam ước tính 96.963.958 người, tăng 950.346 người so với dân số 96.019.879 người năm trước (Nguồn: https://danso.org/viet-nam/) Số liệu dân số theo độ tuổi (ước lượng): 25,2% thiếu niên 15 tuổi (12.536.210 nam / 11.406.317 nữ) 69,3% người từ 15 đến 64 tuổi (32.850.534 nam / 32.974.072 nữ) 5,5% người 64 tuổi (2.016.513 nam / 3.245.236 nữ) Có thể thấy với dân số tương đối đơng cộng với tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao, số người độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ lớn nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế, cung cấp nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn Công đoạn sản xuất hàng may mặc công đoạn thâm dụng lao động cao Do chi phí lao động chất lượng lao động định lớn tới việc lựa chọn bên sản xuất hàng dệt may 10 Tổng kim ngạch xuất dệt may tháng Việt Nam ước đạt 29,24 tỷ USD, tăng 9,23% so với kỳ, hoàn thành 74% kế hoạch năm 2019 Mỹ là thị trường xuất lớn Việt Nam Thống kê cho thấy giá trị xuất dệt may vào thị trường Mỹ đạt giá trị 11,5 tỷ USD, tiếp đến EU 4,35 tỷ USD, Trung Quốc 3,12 tỷ USD Nhật Bản 3,03 tỷ USD 3.5.3 Cơ hội từ Hiệp định thương mại tự (FTA) Hiện trạng Tác động VJEPA Có hiệu lực từ 2009 CAGR xuất 20092017: 15%/năm VKFTA Có hiệu lực từ 2015 CAGR xuất 20152017: 5%/năm VN-EAEUFTA Có hiệu lực từ 2016 Xuất tăng 13% năm 2017 CPTPP Có hiệu lực từ T1/2019 Dự báo XK tăng 8%/năm EVFTA Kí kết ngày 30/6/2019, Dự báo XK tăng 17%/năm chưa có hiệu lực RCEP Đang đàm phán Dự kiến kí kết Cơ hội cho nhập 2020 nguyên liệu Ngày 14/1/2019, Hiệp định CPTPP thức có hiệu lực với Việt Nam mở nhiều hội cho xuất hàng dệt may, đặc biệt thị phần nước Hiệp định chiếm ~16% tổng giá trị xuất Trong đó, Nhật, Canada quốc gia hiệp định nhập hàng dệt may Việt Nam nhiều Thị trường Nhật Nhật Bản thị trường nhập hàng dệt may lớn số 11 nước thành viên hiệp định CPTPP Tại Nhật, tỷ trọng hàng dệt may Trung Quốc chiếm thị phần lớn cấu nhập hàng may mặc, nhiên có xu hướng giảm dần qua năm (CAGR 2013 - 2017 -8%/năm) Trong đó, thị phần Việt Nam có xu hướng tăng Cụ thể, tốc độ nhập hàng dệt may Việt Nam bình quân (CAGR) Nhật giai đoạn 2013 – 2017 +7%/năm dự kiến số tiếp tục tăng thời gian tới hưởng lợi từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Đồng thời, việc ký kết hiệp định CPTPP mở hội xuất sang Nhật với mức thuế 0% Thị trường Canada 42 Thị trường Canada chiếm khoảng 2% tổng giá trị xuất Việt Nam, nhiên thị trường nhập lớn thứ số 11 nước thành viên hiệp định CPTPP Tính giai đoạn 2013 – 2017, tốc độ tăng trưởng bình quân (CAGR) hàng nhập dệt may Việt Nam sang Canada đạt 11%, cao nhiều so với Trung Quốc (3%), Bangladesh (+2%) Cambodia (+7%) Kỳ vọng vào RCEP Sau CPTPP thông qua, Việt Nam tiếp tục hướng đến Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) kỳ vọng kết thúc đàm phán năm 2019 Đây hiệp định với tham gia quốc gia mà ASEAN có thỏa thuận thương mại tự bao gồm Úc, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật, Hàn Quốc New Zealand, với tổng đóng góp từ quốc gia đến tổng xuất nhập dệt may Việt Nam năm 2017 57% Nếu hiệp định thông qua không hỗ trợ đẩy mạnh xuất khẩu, mà hội để doanh nghiệp nhập nguyên phụ liệu giá rẻ (Trung Quốc Hàn Quốc nước xuất nguyên vật liệu dệt may nhiều cho Việt Nam) 3.6 Chính phủ Sau điểm qua yếu tố định hình vị cạnh tranh quốc gia, ta đến yếu tố cuối cùng: Chính phủ Chính phủ yếu tố quan trọng cần xem xét nói tính cạnh tranh quốc tế Nhiều người xem yếu tố sống còn, khơng nói quan trọng nhất, tác động đến cạnh tranh quốc tế thời Vai trò thực phủ lợi cạnh tranh quốc gia nằm tác động lên yếu tố định cịn lại Chính phủ tác động lên yếu tố định theo hướng tích cực lẫn tiêu cực Trợ cấp từ phủ, sách thị trường vốn, sách kinh tế, giáo dục,… ảnh hưởng tới điều kiện yếu tố Chính phủ cịn có vai trị định hình nhu cầu nước cấp độ Chính phủ định hình mơi trường hoạt động ngành hỗ trợ có liên quan nhiều cách khác kiểm sốt truyền thơng quảng cáo hay ngành dịch vụ hỗ trợ khác Đường lối nhà nước ảnh hưởng tới cấu tổ chức, sách lược cạnh tranh doanh nghiệp thông qua công cụ luật lệ thị trường vốn tư bản, sách thuế, luật chống độc quyền Chính phủ có tác động quan trọng lên lợi cạnh tranh quốc gia song hiển nhiên vai trò phần Nếu có sách nhà nước làm nguồn lực lợi cạnh tranh quốc gia sách nhà nước thất bại Có vẻ nhà nước thúc đẩy lợi ích việc giành lợi cạnh tranh thiếu khả tạo vị cạnh tranh Hiện nay, Bộ Cơng thương hồn thiện Dự thảo Quy hoạch phát triển ngành CN dệt may đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Quy hoạch mới), để trình Thủ tướng Chính 43 phủ phê duyệt Dự thảo Quy hoạch xây dựng tảng tiếp thu kế thừa Quy hoạch cũ, có điều chỉnh để phù hợp với thực tế 3.6.1 Chính sách thuế +Thuế XK: Theo Biểu thuế XK, hàng dệt may XK áp dụng thuế suất ưu đãi 0% Theo cam kết gia nhập WTO, Việt Nam buộc phải xóa bỏ dạng ưu đãi, hỗ trợ trực tiếp XK linh hoạt áp dụng loại ưu đãi, trợ cấp phép Tuy nhiên, WTO khơng có nội dung u cầu cam kết thuế XK, đó, mức thuế suất XK 0% góp phần thúc đẩy tăng trưởng XK ngành dệt may +Thuế giá trị gia tăng: Mức thuế suất áp dụng ngành dệt may XK theo quy định Điểm mục II Thông tư số 129/2008/TT-BTC Bộ Tài việc hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế GTGT hướng dẫn thi hành Nghị định số 123/2008/NĐ-CP ngày 08/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thuế GTGT Cụ thể Thuế suất thuế GTGT 0% “áp dụng hàng hoá, dịch vụ XK; hoạt động xây dựng, lắp đặt cơng trình doanh nghiệp chế xuất; hàng bán cho cửa hàng bán hàng miễn thuế” (Khoản mục II phần B) Điểm 1.2 Mục II Phần B Thơng tư số 129/2008/TT-BTC quy định hàng hố, dịch vụ XK áp dụng thuế suất 0% phải đáp ứng điều kiện sau đây: Có hợp đồng bán, gia cơng hàng hố XK; hợp đồng uỷ thác XK uỷ thác gia cơng hàng hố XK; hợp đồng cung ứng dịch vụ với tổ chức, cá nhân nước khu phi thuế quan; - Có chứng từ tốn tiền hàng hố, dịch vụ XK qua ngân hàng chứng từ khác theo quy định pháp luật; - Có tờ khai hải quan hàng hoá XK Việt Nam chủ yếu gia công hàng may mặc XK, nên theo quy định vật tư nguyên liệu NK để gia công miễn thuế NK Cũng theo quy định Luật Thuế XK, thuế NK Nghị định 87/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 qui định chi tiết thi hành số điều Luật thuế XK, thuế NK (điểm Điều 12) “Hàng hóa NK để gia cơng cho phía nước ngồi miễn thuế NK… xuất trả sản phẩm cho phía nước ngồi miễn thuế XK” + Thuế thu nhập doanh nghiệp: Trước đây, theo Nghị định 36 ban hành năm 1997, doanh nghiệp có vốn nước ngồi đầu tư vào khu CN, có tỷ lệ XK 80% sản phẩm làm hưởng thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 10% suốt thời gian thực dự án (có thể đến 50 năm) Ngoài ra, doanh nghiệp khu CN tỷ lệ XK 30% sử dụng nhiều nguyên liệu, vật tư nước hưởng mức thuế 15% Từ năm 2007, Nghị định 24/2007/NĐ-CP Chính phủ ngày 14/2/2007 bãi bỏ tất ưu đãi liên 44 quan đến tỷ lệ XK, tỷ lệ sử dụng nguyên liệu nội địa bãi bỏ ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đáp ứng điều kiện sử dụng nguyên liệu nước Nghị định 24/2007/NĐCP rõ thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng chung sở kinh doanh 28% Theo đó, doanh nghiệp dệt may bị cắt ưu đãi từ cuối tháng 2/2007 - thời điểm Nghị định 24/2007/NĐ-CP có hiệu lực, áp dụng mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 28% Từ ngày 1/1/2009, theo Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 Quốc hội, nhìn chung ngành áp dụng “Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 25%” (Khoản 1, Điều 10), trừ trường hợp quy định khác trường hợp ưu đãi thuế suất Với quy định này, doanh nghiệp ngành dệt may áp dụng mức thuế suất 25% từ 1/1/2009 Mới nhất, theo Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi năm 2013 (số 32/2013/QH13) Quốc hội thông qua ngày 19/06/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, có ba nội dung điều chỉnh ảnh hưởng tới hoạt động doanh nghiệp dệt may thời gian tới: - Thứ nhất, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp từ 25% xuống 22% từ ngày 01/01/2014 giảm xuống 20% từ ngày 01/01/2016 trừ trường hợp quy định khác trường hợp ưu đãi thuế suất - Thứ hai, áp dụng thuế suất 20% doanh nghiệp có tổng doanh thu năm khơng q 20 tỉ đồng, doanh thu vào doanh thu năm trước liền kề, mức thuế suất áp dụng từ ngày 01/7/2013 - Thứ ba, doanh nghiệp có lỗ chuyển lỗ sang năm sau; số lỗ trừ vào thu nhập tính thuế Thời gian chuyển lỗ không năm năm, kể từ năm năm phát sinh lỗ Như vậy, với việc cắt giảm mức thuế suất theo lộ trình cho phép chuyển lỗ có ý nghĩa lớn việc khuyến khích phát triển doanh nghiệp, có doanh nghiệp ngành dệt may 3.6.2 Thủ tục hải quan Có thể nói, thủ tục hải quan đơn giản hóa so với trước, cụ thể quy trình giải thủ tục hải quan đổi theo hướng đơn giản hóa, loại bỏ bớt khâu trung gian Hồ sơ hải quan đơn giản hóa, giảm từ loại giấy tờ lơ hàng XK xuống loại giấy tờ từ 14 loại giấy tờ lô hàng NK xuống 10 loại giấy tờ, luân chuyển theo quy trình thủ tục, tạo thuận lợi giảm chi phí cho doanh nghiệp Đặc biệt, việc thực thủ tục hải quan điện tử, khai hải quan từ xa qua mạng bước đột phá cải cách thủ tục hải quan, làm giảm đáng kể số lượng giấy tờ phải có hồ sơ hải quan Đây phương thức đại triển khai thức từ 1/1/2013 nhằm giúp ngành Hải quan nâng cao trình độ nghiệp vụ góp phần tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động XNK doanh nghiệp Hiện nay, thủ tục hải quan điện tử áp dụng cho hầu hết loại hình XNK Số doanh nghiệp tham gia thực 28.948, chiếm 92,88% số doanh nghiệp thực hoạt động XNK phạm vi nước Theo quy định Nghị định số 87/2012/NĐ- 45 CP Chính phủ ngày 23/10/2012 “Quy định chi tiết số điều Luật Hải quan thủ tục hải quan điện tử hàng hóa XK, NK thương mại”, doanh nghiệp thực khai hải quan điện tử 24 ngày, ngày tuần Điều khuyến khích doanh nghiệp chủ động khai báo khơng bị giới hạn khơng gian, thời gian địa điểm Nhờ có cải cách thủ tục hải quan, doanh nghiệp giảm chi phí thời gian thơng quan rút ngắn hơn; doanh nghiệp tiếp xúc với cán hải quan hơn; hạn chế phiền hà, sách nhiễu, tiêu cực trình thực Ngành dệt may thực nhiều hoạt động XNK, cải cách thủ tục hải quan tạo thuận lợi, giảm chi phí thời gian cho doanh nghiệp dệt may Tuy đạt kết tích cực từ cải cách thủ tục hải quan, song ngành hải quan nhiều tồn doanh nghiệp nhiều vướng mắc Việc phối hợp quan Hải quan với quan chức (như giao thông vận tải, công thương,…) chưa chặt chẽ Đặc biệt, chưa có thống nhất, chuẩn hóa tiêu chuẩn kỹ thuật, hệ thống hạ tầng quản lý công nghệ thông tin sở hạ tầng cửa đường bộ, cảng biển, cảng hàng không dẫn đến việc quản lý doanh nghiệp XK, NK ngành khác Vẫn vướng mắc nghiệp vụ việc thực thủ tục hải quan điện tử thời gian thực hiện; mẫu tờ khai hải quan điện tử in; quy trình quản lí hàng hóa chuyển cửa khẩu; quy trình phúc tập hồ sơ; vấn đề giám sát hàng hóa thực thủ tục hải quan điện tử Do áp dụng thức từ 1/2013 nên thủ tục có ý nghĩa thiết thực, giảm chi phí thời gian cho doanh nghiệp XNK, có doanh nghiệp dệt may, song số vướng mắc nghiệp vụ ngành hải quan thân doanh nghiệp chưa thành thạo với việc đăng ký hải quan điện tử nên nhiều doanh nghiệp bối rối thực Trong thời gian tới, với việc tiếp tục cải cách thủ tục hải quan hoàn thiện nâng cấp sở hạ tầng phục vụ hoạt động hải quan, doanh nghiệp dệt may Việt Nam thuận lợi việc thực hoạt động XNK, khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào ngành hội nhập sâu vào thị trường dệt may giới 3.6.3 Chính sách tỷ giá Chính sách tỷ giá, lạm phát, sách thương mại nhân tố tác động đến XNK ngành, hoạt động XNK quốc gia Dệt may ngành có doanh thu XK lớn cấu XK Việt Nam, ngành có tỷ lệ NK nguyên liệu đầu vào cao, sách tỷ giá nhân tố quan trọng xem xét hoạt động XNK ngành Từ năm 2008, tình trạng suy giảm kinh tế tồn cầu thực sách thắt chặt tiền tệ nhằm kiềm chế lạm phát ảnh hưởng tiêu cực đến XK cán cân thương mại Việt Nam, gây áp lực lớn điều chỉnh tỷ giá theo hướng giảm giá đồng tiền Việt Nam (VND) so với Đô la Mỹ (USD) Năm 2008, biên độ tỷ giá VND/USD nới rộng hai lần, 2% kể từ cuối tháng 6/2008 thêm 3% vào đầu tháng 11/2008 Mức sau nâng lên ±5% vào tháng 3/2009 Do áp lực giảm giá đồng Việt Nam, tháng 2/2010, Ngân hàng Nhà nước tăng tỷ giá thức từ 17.941 VND/USD lên 18.544 VND/USD Cùng với việc nâng tỷ giá, từ đầu quý 2/2010 Ngân hàng Nhà nước 46 có sách cho phép doanh nghiệp XK phép vay ngoại tệ dùng làm vốn lưu động Chính sách kỳ vọng giải cầu ngoại tệ để NK đầu vào, đồng thời doanh nghiệp XK lại có nguồn thu ngoại tệ từ XK để trang trải cho số vay Thực tế doanh nghiệp dệt may XK tích cực vay ngoại tệ hưởng lãi suất vay thấp vay tiền VND Tuy nhiên, sách làm cho cầu ngoại tệ tăng nhanh, buộc ngân hàng thương mại điều chỉnh tăng lãi suất huy động ngoại tệ lên tới mức khoảng 5%/năm Khi lãi suất tiền gửi ngoại tệ tăng nhanh (khoảng 5%) cộng với dấu hiệu lạm phát kích thích nhiều người gửi tiền lựa chọn phương thức gửi tiết kiệm ngoại tệ làm cho cầu ngoại tệ tăng lên, dẫn tới tỷ giá thị trường tự tăng theo Về phía doanh nghiệp, ngoại tệ thu từ hoạt động XK phải bán lại cho ngân hàng, tiếp cận vay ngoại tệ lại khó, chi phí vay cao đẩy nhiều doanh nghiệp XK vào tình trạng khó khăn khơng cân đối ngoại tệ Đầu tháng 2/2011, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục điều chỉnh giảm giá VND (phá giá mức 9,3%) nhằm ổn định kinh tế vĩ mô tạo thuận lợi cho XK Tuy nhiên, nỗ lực khơng có kết tỷ giá thị trường tự tăng theo Sang đến năm 2012, Ngân hàng Nhà nước giữ tỷ giá ổn định, khơng có diễn biến bất thường Tuy vậy, nhằm phản ánh xác cung cầu ngoại tệ thị trường, cuối tháng 6/2013, Ngân hàng Nhà nước định điều chỉnh tỷ giá tăng thêm 1% lên 21.036 VND/USD sau năm rưỡi trì mốc 20.828 VND/USD Trên thực tế, cách thức quản lý ngoại hối sách tỷ giá năm qua khơng có tác động tích cực rõ ràng tới doanh nghiệp dệt may XK Trải qua lần nới rộng biên độ tỷ giá hay giảm giá VND, XK Việt Nam cải thiện Trong đó, ngành dệt may XK Việt Nam chủ yếu thực gia cơng, doanh nghiệp sản xuất mặt hàng dệt may XK lại thực khó khăn tiền đồng giảm giá họ phải NK nguyên liệu đầu vào Hơn nữa, theo nhận định từ số nghiên cứu, giá trị XK mặt hàng dệt may chủ yếu dựa vào kết hoạt động sản xuất khả chiếm lĩnh thị trường quốc tế tỷ giá hối đoái38, việc giảm giá VND dường chưa tác động tích cực XK hàng dệt may 3.6.4 Chính sách tín dụng Nhằm thúc đẩy XK, Việt Nam thực sách ưu đãi tín dụng, lượng vốn lẫn lãi suất cho vay XK Chính sách tín dụng hoạt động XK từ năm 2006 đến có điểm đáng ý Nghị định 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng XK Nhà nước Nghị định 106/2008/NĐCP ngày 19/9/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 151/2006/NĐ-CP ngày 20/12/2006 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng XK Nhà nước xác định đối tượng cho vay nhà XK có hợp đồng XK nhà NK có hợp đồng NK hàng hoá thuộc Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng XK (Điều 21 Nghị định 151) Mặt hàng dệt may thuộc nhóm đối tượng bao gồm hàng thêu, ren, tơ tằm 47 sản phẩm lụa sản xuất từ tơ tằm Tuy nhiên, mặt hàng chiếm tỷ trọng nhỏ tổng kim XK hàng dệt may Việt Nam Có thể nói, hai nghị định không ảnh hưởng nhiều tới hoạt động XK ngành dệt may Việt Nam Quyết định số 443/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2009 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ lãi suất cho tổ chức, cá nhân vay vốn trung, dài hạn ngân hàng để thực đầu tư để phát triển sản xuất - kinh doanh quy định mức hỗ trợ lãi suất tiền vay 4%/năm; thời hạn vay hỗ trợ lãi suất tối đa 24 tháng (thực từ 1/4/2009 đến 31/12/2011) Tiếp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Thông tư số 18/2010/TT-NHNN ngày 16/9/2010 quy định chi tiết thi hành việc hỗ trợ lãi suất cho tổ chức, cá nhân vay vốn trung, dài hạn Ngân hàng phát triển Việt Nam Đối tượng Thông tư bao gồm nhà XK vay vốn Ngân hàng Phát triển Việt Nam Đây sách hỗ trợ tín dụng doanh nghiệp XK, có doanh nghiệp dệt may Tuy nhiên, giai đoạn thực Quyết định này, nhìn chung doanh nghiệp dệt may XK cho không dễ dàng tiếp cận hỗ trợ tín dụng Ngân hàng Phát triển Việt Nam Gần đây, bối cảnh tình hình sản xuất, kinh doanh đình trệ kéo dài Ngân hàng Nhà nước thực nhiều lần hạ trần lãi suất để đưa lãi suất huy động mức 6-7% Gần nhất, Nghị số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính phủ số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu giao cho Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với Bộ, quan, địa phương hạ mặt lãi suất tín dụng phù hợp với mức giảm lạm phát Giảm lãi suất giúp cho doanh nghiệp dệt may có hội tiếp cận tín dụng tốt Nghị 02 yêu cầu giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hạ giá thành tiêu thụ sản phẩm thơng qua hình thức: gia hạn thời hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp nộp thuế GTGT doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động số lĩnh vực (trong có lĩnh vực dệt may); giảm tiền thuê đất 3.6.5 Chính sách liên quan đến lao động Bộ Luật lao động 2012 (Luật số 10/2012/QH13) Quốc hội khóa XIII thơng qua ngày 18/6/2012 bắt đầu có hiệu lực từ 1/5/2013 Trước (theo Luật Lao động 1994), lương người lao động thời gian thử việc phải 70% lương thức khơng thấp mức lương tối thiểu theo quy định Nhà nước Bộ Luật lao động 2012 tăng mức tối thiểu lương người lao động thời gian thử việc lên 85% lương thức mức lương không thấp mức lương theo quy định Nhà nước (Điều 28) Mặc dù thay đổi có lợi cho người lao động, dẫn đến việc tăng quỹ lương mà người sử dụng lao động sử dụng để trả cho người lao động, tăng chi phí doanh nghiệp Cũng theo Bộ Luật Lao động 2012, lương tối thiểu theo vùng Nhà nước quy định thời điểm để đảm bảo thu nhập đáp ứng mức sống tối thiểu người lao động (Điều 91) Việc tăng lương tối thiểu theo vùng dẫn đến tăng tổng số tiền lương cho người lao động nói chung nhiều doanh nghiệp phải cấu lại thang bảng lương để tuân thủ 48 phản ánh mức tăng lương tối thiểu theo vùng Ngoài ra, việc tăng lương tối thiểu chung theo vùng dẫn đến tăng số tiền đóng bảo hiểm xã hội nói chung người sử dụng lao động người lao động Những quy định chắn làm tăng chi phí tiền lương doanh nghiệp, có doanh nghiệp dệt may So với trước (Bộ Luật Lao động 1994), Bộ Luật Lao động 2012 quy định tăng thời gian nghỉ lễ, chế độ thai sản, chế độ khám sức khỏe định kỳ làm tăng chi phí cho doanh nghiệp, doanh nghiệp dệt may lao động chủ yếu nữ - thuộc nhóm đối tượng hưởng chế độ khám sức khỏe định kỳ thai sản Bên cạnh Bộ Luật lao động 2012, số văn pháp quy khác ban hành gần ảnh hưởng tới doanh nghiệp dệt may Luật Công đồn Trước đây, theo Luật Cơng đồn 1990, quỹ cơng đồn hình thành từ phí cơng đồn người sử dụng lao động đóng góp (Phí cơng đồn), phí thành viên (Đồn phí) khoản thu khác Phí cơng đồn áp dụng cho doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn sở với mức đóng 2% tổng quỹ lương trả cho người lao động nước doanh nghiệp nước 1% tổng quỹ lương trả cho người lao động nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Trên thực tế, phí cơng đồn khơng áp dụng doanh nghiệp (kể doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) mà khơng có tổ chức cơng đồn sở Tuy nhiên, Luật Cơng đồn 2012 quy định mức Phí cơng đồn 2% tính quỹ lương người sử dụng lao động dùng để đóng bảo hiểm xã hội, áp dụng cho tất doanh nghiệp doanh nghiệp nước hay doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi; doanh nghiệp có tổ chức cơng đồn sở hay khơng Quy định làm cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp chưa có tổ chức cơng đồn sở, trả nhiều chi phí hơn, song lại có ý nghĩa việc bảo vệ người lao động doanh nghiệp 3.6.6 Chính sách đất đai Luật Đất đai năm 2003 (Luật số 13/2003/QH11 ngày 10/12/2003) quy định Điều 60 việc miễn, giảm tiền sử dụng đất, thuê đất trường hợp sử dụng đất vào mục đích sản xuất, kinh doanh thuộc lĩnh vực, địa bàn ưu đãi đầu tư Dệt may lĩnh vực khuyến khích đầu tư, áp dụng quy định Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 Chính phủ thu tiền thuê đất, thuê mặt nước quy định khoản 4, Điều 14 cho phép miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước ba năm kể từ ngày xây dựng hoàn thành đưa dự án vào hoạt động dự án thuộc Danh mục lĩnh vực khuyến khích đầu tư Ngành dệt may áp dụng miễn, giảm tiền thuê đất theo quy định Nghị định 3.6.7 Chính sách mơi trường Chiến lược phát triển ngành CN dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 nêu rõ định hướng bảo vệ môi trường lĩnh vực CN dệt may sau: - Xây dựng Báo cáo đánh giá tác động môi trường phù hợp với Chiến lược phát triển ngành Dệt May quy định pháp luật môi trường 49 - Tập trung xử lý triệt để sở ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Triển khai xây dựng Khu, Cụm CN dệt may có hệ thống xử lý nước thải tập trung, đạt tiêu chuẩn môi trường để di dời sở dệt may có nguy gây nhiễm vào khu CN - Tăng cường lực nghiên cứu khoa học công nghệ môi trường - Đáp ứng yêu cầu môi trường rào cản kỹ thuật để hội nhập kinh tế quốc tế Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp dệt, may, nhuộm Việt Nam sử dụng cơng nghệ lạc hậu, mức tiêu hao ngun liệu cao, gây lãng phí nhiễm môi trường Những năm qua, ngành dệt may đầu tư cho sản xuất khoảng 500.000USD, trình triển khai tiết kiệm triệu USD Việc thực sản xuất giúp cho ngành dệt may đáp ứng yêu cầu môi trường, vượt qua rào cản thương mại để hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh rào cản thương mại tiếp tục tăng Các rào cản thuế quan, rào cản phi thuế quan, rào cản kỹ thuật rào cản thương mại xanh…, tất nhằm bảo hộ sản xuất tiêu dùng nội địa quốc gia NK thời khủng hoảng nay, thực sản xuất giải pháp giúp cho ngành dệt may tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam Sau phân tích điều kiện định lợi cạnh tranh quốc gia ngành dệt may Việt Nam, hình dung cách tổng quan ngành, mang lại lợi cần cải thiện, từ đưa giải pháp giải quyết, khắc phục, phát triển để trì lợi nâng cao lực cạnh tranh thị trường dệt may giới lâu dài Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 4.1 Nâng cao suất, hiệu sản xuất kinh doanh sản phẩm Doanh nghiệp cần chuyển dần từ sản xuất gia công CMT sang hình thức sản xuất có hàm lượng giá trị giá tăng cao hơn, Đạt mục tiêu từ đến 2030 tăng tỉ lệ FOB từ 38% lên khoảng 50% ODM từ 5% đến 10% Tái cấu chất lượng đẳng cấp sản phẩm, tăng tỉ lệ sản xuất hàng trung, cao cấp từ 10% lên 25%, giữ tỉ lệ hàng trung bình 30% giảm tỉ lệ hàng chất lượng trung bình thấp xuống 30% vào năm 2030 Phát triển sản phẩm khác biệt có lợi cạnh tranh, sản phẩm chất lượng cao (về vải, phụ kiện hoàn tất) mới, chuẩn quốc tế chứng ISO 9000, tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường ISO 14000, Eco Friendly,… góp phần đảm bảo xuất bền vững 4.2 Đẩy mạnh thị trường hàng dệt may nội địa 50 Chủ động tiếp xúc khách hàng nơi, chỗ, giảm thiểu quan hệ qua trung gian Thông qua Bộ Công Thương, VITAS tổ chức hiệp hội ngành hàng nước tổ chức Triển lãm, hội chợ chung nhằm thu hút khách hàng tiềm năng, giới thiệu sản phẩm Dệt May đến khách hàng nội địa nước Gia tăng doanh thu hàng may mặc nội địa cách củng cố mở rộng thêm hệ thống phân phối cách hợp tác với nhà phân phối bán lẻ lớn Việt Nam chuỗi siêu thị Saigon Coopmart, Big C, Aeon Vietnam Hợp tác đưa sản phẩm may mặc lên kênh bán hàng trực tuyến, thống, độ tín nhiệm cao nước Facebook Lazada Group Adayroi.com Khuyến khích đẩy mạnh đa dạng hóa hình thức tun truyền Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” việc thúc đẩy ký kết thực thỏa thuận tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp nước 4.3 Tăng cường xúc tiến thương mại, đa dạng hóa thị trường xuất Thay đổi lớn thương mại, chuỗi cung ứng, công cụ marketing sản phẩm xuất may mặc thông qua trang thương mại trực tuyến thị xuất dệt may Amazon, Walmart, Alibaba, Các doanh nghiệp dệt may cần tích cực chủ động thơng qua VITAS, Bộ Công thương làm việc với kênh tham tán thương mại thị trường xuất cầu nối giúp sản phẩm Dệt May thâm nhập phát triển thị trường tiềm nước khối BRIC, CPTPP, nước liên minh kinh tế Á Âu,… Phối hợp với DN kinh doanh logistics, DN kinh doanh cảng biển hình thành kho ngoại quan, trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu thành phố lớn Hải Phịng, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng 4.4 Đào tạo nhân lực dệt may chất lượng cao Các doanh nghiệp may cần xác định cho chiến lược đầu tư vào vốn nhân lực cho tối ưu nhất, tức đạt chất lượng vốn nhân lực tốt điều kiện hạn chế nguồn lực tài Xây dựng mơ hình doanh nghiệp May loại vừa nhà trường, sở đào tạo nhân lực dệt may Đây mơ hình đào tạo gắn với sản xuất có nhiều ưu điểm, ngành nghề kỹ thuật mang tính thực hành cao ngành công nghiệp may Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho ngành Dệt May thơng qua Chương trình hợp tác với chuyên gia, tổ chức quốc tế Bộ Công Thương Việt Nam, Hiệp hội Dệt May Việt Nam (VITAS) hiệp hội dệt may giới 4.5 Phát triển công nghiệp phụ trợ Dệt May Việt Nam bền vững 51 Quy hoạch phát triển nguyên liệu thượng nguồn sản xuất trồng Bông tập trung địa phương có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho bơng, theo hướng sản xuất diện tích, quy mơ lớn hàng nghìn phát huy hiệu sản xuất hàng hoá như: Gia Lai, Đắk Lắk, Đắc Nơng, Quảng Nam, Ninh Thuận, Bình Thuận Ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin vào q trình sản xuất Bơng phù hợp với điều kiện thời tiết thổ nhưỡng Việt Nam, áp dụng phương pháp tưới nhỏ giọt Israel việc trồng Bông Đẩy mạnh mối quan hệ liên kết nhà nước, doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu may mặc với sản xuất thượng nguồn thông qua hình thức hợp đồng với nơng dân trồng bơng, dâu tơ tằm Đầu tư sở hạ tầng nhằm hình thành khu cơng nghiệp chun ngành sợi, dệt, nhuộm may Nhân rộng mơ hình khu cơng nghiệp dệt may Phố Nối Hưng Yên Tập đoàn Dệt may Việt Nam 4.6 Sản xuất thông minh với công nghệ 4.0 Công nghệ Sợi: Ứng dụng thiết bị tự động hóa, tự động đổ sợi, vận chuyển ống sợi thô tự động sang máy sợi con, tự động đổ sợi con, tự động vận chuyển ống sợi sang máy đánh ống sợi, tự động đổ búp sợi đầy máy đánh ống sợi giảm số lượng công nhân đứng máy, nâng cao chất lượng sợi, bên cạnh cịn làm giảm yếu tố chủ quan người can thiệp vào máy móc thiết bị Công nghệ Dệt vải: Ứng dụng công nghệ sản xuất vải giảm trọng, vải có xử lý chống nhàu chống co, vải yarndyed, vải từ sợi biến tính dễ thấm hút mồ hơi, thống khí, chống khuẩn, chống tia UV,… tạo sản phẩm có tính khác biệt, có giá trị cao phù hợp với xu sản xuất thân thiện với môi trường, sản xuất xanh Công nghệ May : Áp dụng phương thức sản xuất Lean, 5S, TQM,… may mặc, hợp lý hóa, tiết kiệm diện tích mặt bằng, ngun liệu, nhân cơng, tối ưu hóa thao tác vận hành, tạo môi trường làm việc thơng thống khoa học CAD/CAM phần mềm máy tính kiểm sốt sản lượng truy xuất nguồn gốc sản phẩm DN dệt may Châu Âu sử dụng 4.7 Nâng tầm thương hiệu sản phẩm Dệt May Việt Nam Tăng cường nguồn lực nhân lực tài lực, công nghệ cho phát triển thương hiệu, nguồn lực quảng bá xây dựng phát triển thương hiệu phải chiếm 10% doanh thu Đẩy mạnh phương thức khai thác quyền SHTT thông qua hoạt động chuyển giao quyền sử dụng (license), chuyển nhượng quyền sở hữu, nhượng quyền thương mại (franchising), góp vốn quyền SHTT…đối với doanh nghiệp Dệt May Lập công ty con, chi nhánh, đại lý nước ngồi 52 4.8 Hồn thiện sách quản lý điều hành nhà nước Chính phủ tăng cường quán triệt Chỉ thị số 38/CT-TTg ngày 19/10/2017 Thủ tướng Chính phủ tăng cường thực khai thác hiệu FTAs có hiệu lực Chính phủ nên điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2017 – 2025, tầm nhìn 2035 cho phù hợp với tình hình điều kiện Chính phủ thống quy hoạch cấp phép KCN dệt may lớn miền Bắc, Trung, Nam hỗ trợ đầu tư xử lý nước thải KCN Chính phủ xem xét điều chỉnh tỷ lệ đóng bảo hiểm mức hợp lý để DN tập trung nguồn lực, nâng cao khả cạnh tranh, mở rộng sản xuất giải việc làm cho vùng nơng thơn, miền núi Chính phủ hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, thích ứng với cách mạng công nghiệp 4.0 theo tinh thần Chỉ thị 16/CT-TTg ngày 04/5/2017 Thủ tướng Chính phủ tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp 4.0 Cần thành lập Khoa dệt may trường Đại học lớn nước Cải cách thể chế hành chính, giảm thiểu đến mức tối đa thủ tục liên quan đến cấp phép đầu tư, thuế, hải quan, thủ tục kiểm tra chuyên ngành dệt may… theo tinh thần Nghị 19/NQ-CP ngày 12/3/2015 Nghị 35/NQ-CP 16/5/2016 Chính phủ Bộ Thơng tin Truyền thơng tham mưu cho Chính phủ sửa đổi Nghị định 60/2014/NĐ-CP quy định điều kiện cấp phép nhập máy in để in sản phẩm dệt may xuất “chủ DN phải có cấp từ cao đẳng trở lên ngành in Bộ TTTT cấp giấy chứng nhận bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý hoạt động in” Bộ Tài nghiên cứu để DN sử dụng vải nước sản xuất hàng xuất nộp thuế VAT để khuyến khích sử dụng vải sản xuất nước nhằm bình đẳng với vải nhập để gia công XK Ngân hàng Nhà nước tiếp tục cho phép DN vay ngoại tệ phục vụ SXKD từ 01/01/2018, theo Thông tư 31/2016/TT-NHNN ngày 15/11/2016 sửa đổi Thông tư 24/2015/TT-NHNN ngày 08/12/2015 cho phép DN xuất vay ngoại tệ đến hết năm 2017 (Nguyễn Xuân Thọ, Tạp chí Cơng Thương 2018) 53 Kết luận Những phân tích dựa mơ hình kim cương M Porter cho thấy ngành dệt may Việt Nam trở nên cạnh tranh thị trường giới sản lượng chất lượng hàng dệt may ngày cải thiện, kim ngạch xuất tăng lên nhờ ưu yếu tố sản xuất, ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan, chiến lược, cấu, sách phủ hội Tuy nhiên, dệt may Việt Nam chưa tận dụng hết ưu nội để trở nên cạnh tranh cao thị trường quốc tế: cầu nước thấp Việt Nam nước đông dân; doanh nghiệp chủ yếu sản xuất gia công, số ngành hỗ trợ liên quan phát triển chậm chạp yếu kém; Chính Phủ cịn thiếu sách hợp lý thúc đẩy ngành sản xuất dệt may sách đưa chậm… Dệt may ngành hàng xuất chủ lực Việt Nam, vậy, Chính Phủ Hiệp hội Dệt may Việt Nam doanh nghiệp xuất cần có hành động thích hợp để đưa ngành Dệt may Việt Nam trở nên cạnh tranh có thương hiệu nối tiếng thị trường giới 54 Tài liệu tham khảo Anh, X (2018) Đầu tư cho nhân lực ngành dệt may? TTXVN (n.d.) Công bố kết Tổng điều tra dân số 2019 Tổng Cục thống kê Châu, N (2016) Thị trường may mặc nội địa: Thời trang thắng thế, chất liệu lên ngơi Tạp chí Cơng thương Dun, D (2019) Tổng thu từ khách du lịch năm 2018 đạt 620.000 tỷ đồng VNeconomy Dương, B T (2019) CẬP NHẬT KẾT QUẢ KINH DOANH 2018 ngành dệt may Phu Hung securities Hằng, T T (2018) Ngành cơng nghiệp khí Việt Nam Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 Tạp chí tài Hồi, T (2018) Hơn 75% nhân lực ngành dệt may đâu cách mạng 4.0? Báo Diễn đàn doanh nghiệp Hoàng, N K., & Anh, K H (2018) Báo cáo ngành dệt may ACB Khánh, N (2018) Ngành Dệt may trước thách thức Cách mạng công nghiệp 4.0 Báo Giáo dục Đào tạo Lâm, H (2019) Báo cáo Digital Marketing Việt Nam 2019: ” Có tới 64 triệu người dùng Internet tổng số 97 triệu người Việt Nam” Andrew University Minh, H (2018) Tái cấu thị trường tài chính, kéo vốn nhàn rỗi vào kinh tế Báo Đầu tư Nam, T đ (2019) Báo cáo tham luận Tọa đàm khoa học Quỳnh, N (2016) Công nghiệp 4.0 tác động đến ngành dệt may Việt Nam Báo Điện tử- Đài tiếng nói Việt Nam Thắng, Q (2019) Người nước ngồi thích đến Việt Nam làm việc Zing.vn Thọ, N X (2018) Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may VIệt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Tạp chí Cơng thương, 170-175 Thuận, L H (2018) BÁO CÁO NGÀNH DỆT MAY 12/2017 FPT Securities Yến, L (2018) Doanh nghiệp Dệt may tốn kép trước Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Báo Diễn đàn doanh nghiệp 55 56 ... xuất giải pháp giúp cho ngành dệt may tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam Sau phân tích điều kiện định lợi cạnh tranh quốc gia ngành dệt. .. 2018 Ngành: Dệt may- 2019) Phân tích lợi cạnh tranh quốc gia ngành hàng may mặc Việt Nam dựa mơ hình kim cương M.Porter 3.1 Điều kiện yếu tố sản xuất Việt Nam có lợi cạnh tranh xuất mặt hàng may. .. riêng cho ngành dệt may: Tạp chí Dệt May & Thời trang Việt Nam Trang web VCOSA Hiệp hội sợi Việt Nam Website VITAS Hiệp hội dệt may Việt Nam Cổng thơng tin điện tử Cơng đồn dệt may Bên cạnh có

Ngày đăng: 16/07/2020, 19:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kết luận

  • 1. Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan