Nghiên cứu sử dụng tế bào gốc tự thân trong điều trị bại não trẻ em tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City

4 46 0
Nghiên cứu sử dụng tế bào gốc tự thân trong điều trị bại não trẻ em tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày đánh giá tính an toàn và hiệu quả của liệu pháp ghép tế bào gốc đơn nhân tự thân từ tủy xương của bệnh nhân bại não do thiếu oxy não. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng trên 40 bệnh nhi bại não với 2 lần ghép tế bào gốc tự thân từ tủy xương.

phần nghiên cứu NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG TẾ BÀO GỐC TỰ THÂN TRONG ĐIỀU TRỊ BẠI NÃO TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VINMEC TIMES CITY Nguyễn Thanh Liêm*, Vũ Duy Chinh**, Bùi Việt Anh*** * Trung tâm nghiên cứu tế bào gốc công nghệ gen – Bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City ** Khoa Phục hồi Chức năng, Bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City *** Trung tâm nghiên cứu tế bào gốc công nghệ gen – Bệnh viện ĐKQT Vinmec Times City TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá tính an tồn hiệu liệu pháp ghép tế bào gốc đơn nhân tự thân từ tủy xương bệnh nhân bại não thiếu oxy não Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng 40 bệnh nhi bại não với lần ghép tế bào gốc tự thân từ tủy xương Theo dõi tiến triển chức vận động thô thang đo chức vận động thô (GMFM) cải thiện trương lực điểm Ashworth cải tiến (Modified Ashworth Score) tháng sau lần ghép Kết quả: Sau lần ghép tế bào gốc, điểm chức vận động thô (GMFM-88) thời điểm tháng tăng 22,2 điểm 25,1 điểm thời điểm tháng với p= 0,001 đồng thời trương lực giảm 1,3 1,4 điểm tính theo điểm Ashworth cải tiến với p< 0,05 Bệnh nhân không gặp biến chứng nghiêm trọng trình ghép theo dõi sau ghép tế bào gốc Bàn luận: Ghép tế bào gốc đơn nhân tự thân từ tủy xương liệu pháp an toàn hiệu điều trị bệnh nhân bại não thiếu oxy não Từ khóa: Bại não, tế bào gốc ABSTRACT autologous bone marrow transplantation in patients with cerebral palsy Aim To assess the safety and effectiveness of autologous bone marrow mononuclear stem cell transplantation in patients with cerebral palsy related to oxygen deprivation Materials and Methods An uncontrolled clinical trial was carried out on 40 patients The intervention consisted of two stem cell administrations Improvement was monitored at months and months after the first administration of stem cells, using the Gross Motor Function Measure (GMFM) and Modified Ashworth Score which measures muscle tone Results The gross motor function measurement GMFM-88 score increased markedly at month (the score increase: 22.2, p=0.001), and month (the score increase: 25.1, p=0.001) when compared with the baseline In addition, muscle spasticity reduced significantly at and months after transplantation with the decrease of 1.3, and 1.4 , respectively (p

Ngày đăng: 15/07/2020, 23:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan