1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NHÓM từ, NGỮ nói về “ăn” TRONG TIẾNG VIỆT

115 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHƯƠNG THỊ LAN PHƯƠNG NHÓM TỪ, NGỮ NÓI VỀ “ĂN” TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI, 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHƯƠNG THỊ LAN PHƯƠNG NHÓM TỪ, NGỮ NĨI VỀ “ĂN” TRONG TIẾNG VIỆT Chun ngành: Ngơn ngữ học Mã số: 22 90 20 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, khơng chép Các kết khảo sát nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Khương Thị Lan Phương LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Bích Hạnh, tận tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo Khoa Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học Xã hội tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập nghiên cứu trường Hà nội, ngày 13 tháng năm 2020 Tác giả luận văn Khương Thị Lan Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 1.1 Khái niệm từ khái niệm liên quan 11 1.2 Nghĩa từ tượng đồng nghĩa 14 1.3 Sự phát triển nghĩa từ 20 1.4 Hiện tượng chuyển nghĩa từ .22 1.5 Từ đa nghĩa……………………………………………………………….24 Chương NGỮ NGHĨA CỦA TỪ “ĂN” VÀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA NÓ TRONG TIẾNG VIỆT………………………………………………… 26 2.1 Ngữ nghĩa từ “ăn” tiếng Việt 29 2.2 Khả kết hợp từ “ăn” tiếng Việt 33 Chương NGỮ NGHĨA VÀ KHẢ NĂNG KẾT HỢP CỦA NHÓM TỪ ĐỒNG NGHĨA VỚI TỪ “ĂN” TRONG TIẾNG VIỆT 59 3.1 Nhóm từ đồng nghĩa với từ “ăn” tiếng Việt 59 3.2 Khả kết từ đồng nghĩa với từ “ăn” tiếng Việt…… 60 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN…………………………………………………………… 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong quan niệm người Việt Nam, gia đình tế bào xã hội, sống sinh hoạt gắn liền với bữa cơm gia đình – nơi ẩn chứa nhiều đạo lý, thể tình cảm, yêu thương gắn kết thành viên, linh hồn hạnh phúc, nơi truyền đạt tư tưởng, truyền thống, đạo lý từ hệ qua hệ khác Từ phép cư xử tưởng chừng đơn giản thông qua cách ăn uống: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng đến quan niệm ăn, mặc: Ăn lấy chắc, mặc lấy bền; Một miếng làng sàng xó bếp… ông bà ta muốn trao gửi đến hệ cháu thông điệp đầy chất nhân văn, điều đầu tiên, mà người cần phải học “Học ăn, học nói, học gói, học mở” Như vậy, “ăn” khơng cịn đơn giản câu chuyện việc trì sống, mà cịn ẩn chứa học nhân cách, quan niệm nhân sinh, sống đạo lý, cách hành xử xã hội người Có thể nói hoạt động ăn người không hoạt động mang tính sinh học để trì sống mà cịn mang tính văn hóa, gắn với cộng đồng với thói quen, tập tục Thơng qua thói quen ăn uống, hiểu phần đặc điểm tâm lý dân tộc, tập quán cách ứng xử người với môi trường Bởi vậy, với thay đổi phát triển khơng ngừng xã hội, vốn từ vựng tiếng Việt nói chung vốn từ vựng liên quan đến từ “ăn” nói riêng khơng ngừng tăng lên, hoạt động “ăn” người dần vượt lên giá trị trì sống, vươn tới tầm nghệ thuật Điều phản ánh sinh động ngôn ngữ Với lý nêu trên, lựa chọn đề tài : Nhóm từ, ngữ nói “ăn” tiếng Việt Với mong muốn thông qua nỗ lực tìm hiểu, nghiên cứu phát triển nhóm từ, ngữ nói “ăn” với q trình phát triển dân tộc, phát triển nhóm từ mặt khác sống góc độ ngơn ngữ học Thơng qua góp phần nhỏ vào nghiên cứu phát triển từ vựng tiếng Việt nói chung, nhóm từ liên quan đến từ “ăn” nói riêng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nghĩa phát triển ngữ nghĩa từ Việt Nam Việc nghiên cứu nghĩa phát triển nghĩa từ tiếng Việt, lĩnh vực nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm nghiên cứu Bởi từ vựng phận coi không ổn định hệ thống ngôn ngữ, kết cấu nghĩa từ luôn vận động phát triển, biến đổi nghĩa thực hiển nhiên không ngừng thay đổi với phát triển xã hội Ở Việt Nam công trình nghiên cứu ngữ nghĩa học, thể số cơng trình nghiên cứu từ vựng học, từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt tác Nguyễn Văn Tu, “Từ vựng học tiếng Việt đại” [40] đưa nhiều quan điểm lý thuyết biến đổi nghĩa Ông trình bày chất nguyên nhân biến đổi nghĩa, phân loại biến đổi nghĩa Còn tác giả Đỗ Hữu Châu cho thay đổi nghĩa từ tiếng Việt nguyên nhân đơn giản nhằm đáp ứng nhu cầu tạo thêm từ xã hội.[4] Bên cạnh đó, số tác Lê Quang Thiêm dành nhiều quan tâm đến biến đổi ý nghĩa yếu tố từ vựng Trong ấn chuyên khảo lịch sử từ vựng (2003), tác giả dành số trang để khảo sát, nghiên cứu phát triển nghĩa qua đường đa nghĩa hóa tiếng Việt đại (1858-1930) Đặc biệt, “Sự phát triển nghĩa từ vựng tiếng Việt từ 1945 đến 2005” [35] Đây cơng trình Việt ngữ học nghiên cứu cách toàn diện, hệ thống sâu sắc phát triển nghĩa từ vựng tiếng Việt quan điểm đồng đại, vận dụng phương pháp lịch sử so sánh, phân tích cấu trúc – hệ thống… Trên sở xác lập tầng nghĩa, kiểu nghĩa để từ tìm hiểu biến đổi, phát triển nghĩa từ vựng qua mốc thời gian gắn liền với kiện lịch sử thăng trầm đất nước Tác giả Nguyễn Đức Tồn “Đặc trưng văn hóa - dân tộc ngơn ngữ tư duy” [38] trình bày đặc điểm trình chuyển nghĩa trường từ vựng động vật, thực vật, phận thể người (so sánh tiếng Việt tiếng Nga) Tác giả phân tích thống kê lượng nghĩa chuyển, phương thức chuyển nghĩa từ rút nhận định trình chuyển nghĩa trường từ vựng Tác giả Phạm Văn Lam (2007) “Bước đầu khảo sát phát triển ngữ nghĩa số nhóm từ vựng tiếng Việt từ năm 1945 đến nay” [22] khảo sát phát triển ngữ nghĩa số nhóm từ vựng danh từ thường sử dụng lĩnh vực khoa học xã hội – nhân văn từ năm 1945 đến Nghiên cứu cho thấy, mở rộng phát triển nghĩa nhóm từ gắn liền với phát triển xã hội tiến trình lịch sử dân tộc qua quãng thời gian có nhiều biến động phát triển quan trọng Trên sở khảo sát phát triển nghĩa theo hướng trí tuệ hóa biểu trưng hóa, từ tác giả xu hướng, đường phát triển nghĩa tiếng Việt, phân tích lý giải đường phát triển Theo hướng nghiên cứu phát triển ngữ nghĩa từ, từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận, Lý Tồn Thắng “Ngơn ngữ học tri nhận nhìn từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt” [31] áp dụng khái niệm ngôn ngữ học tri nhận vào thực tiễn tiếng Việt, đưa luận giải kết luận có giá trị phát triển ngữ nghĩa từ tiếng Việt Tác giả Nguyễn Văn Hiệp viết “Ngữ nghĩa từ “Ra”, “Vào” tiếng Việt nhìn từ góc độ nghiệm thân”[17] dùng lí thuyết nghiệm thân để lí giải đường chuyển nghĩa từ “ra”, “vào” tiếng Việt Hay tác giả Nguyễn Thị Hiền (2018) “Sự phát triển ngữ nghĩa nhóm từ phận thể người góc độ ngơn ngữ học tri nhận” [15] dùng cách tiếp cận ngôn ngữ học tri nhận để làm rõ tượng phát triển ngữ nghĩa Đặc biệt thông qua hai phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ hoán dụ Tác giả nghiên cứu tượng chuyển nghĩa từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận để từ tìm giá trị văn hóa tư đặc thù dân tộc thông qua việc sử dụng ngôn ngữ Thông qua cơng trình số tác giả cho thấy, việc nghiên cứu phát triển nghĩa tiếng Việt nói chung, thời gian gần dành nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Đặc biệt cơng trình nghiên cứu phát triển ngữ nghĩa từ, từ góc độ ngơn ngữ học tri nhận với cấu trúc ẩn dụ ý niệm ngôn ngữ, đa dạng nghĩa cách sử dụng, tạo nên nét nghiên cứu phát triển nghĩa từ tiếng Việt 2.2 Tình hình nghiên cứu phát triển nghĩa nhóm từ, ngữ nói “ăn” tiếng Việt Trong tiếng Việt, việc nghiên cứu nhóm từ, ngữ nói “ăn”, khởi điểm Hoàng Tuệ viết “Câu chuyện tiếp tục nghĩa từ đơn tiết” [43] Trong viết này, tác giả phân tích tính đa nghĩa từ “ăn”, đồng thời gần 40 nghĩa từ Trên sở từ nghĩa gốc từ “ăn” làm nảy sinh bốn dòng nghĩa phái sinh sau: Dòng nghĩa tiếp thụ Dòng nghĩa hưởng thụ Dòng nghĩa hài hịa Dịng nghĩa tiêu hao Từ đó, tác giả đưa số nhận xét thú vị độc đáo phát triển nghĩa từ “ăn” văn hóa đời sống người Việt Theo tác giả, dòng nghĩa trật tự biện chứng từ cụ thể đến khái quát Các dòng nghĩa tập hợp lại thành trật tự cân đối đẹp đẽ, đầy sức sống Tiếp theo đề tài nhiên cứu “Một số vấn đề văn hóa ăn, uống xã hội cổ truyền người Việt” [20] Nguyễn Hải Kế (2004) chủ trì đề tài Tác giả cho rằng: từ “ăn” tiếng Việt mở rộng, phát triển nghĩa bao hàm nghĩa bóng sang tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa xã hội… Qua từ “ăn” nhìn thấy nét bản, phổ biến xã hội Việt Nam ngày hôm qua Cùng quan tâm đến vấn đề “ăn” văn hóa Việt, tác giả Vũ Ngọc Khánh sách “Văn hóa Việt Nam điều học hỏi” [21] viết văn hóa ẩm thực Việt Nam dành chương để nói đề tài Theo tác giả, ngơn ngữ Việt Nam, khơng có từ từ “ăn” ghép thành vô số từ tố thông dụng tiếng nói người Có từ phải suy nghĩ, phân tích thấy ghép với từ “ăn” thích hợp Nhưng có từ khơng dính dáng đến chuyện “ăn”, mà phải dùng chữ ăn để làm thành phần từ tố, từ vị Chuyện ăn người Việt học vô đa dạng tinh tế ... phát triển nghĩa nhóm từ, ngữ nói “ăn” tiếng Việt Trong tiếng Việt, việc nghiên cứu nhóm từ, ngữ nói “ăn”, khởi điểm Hồng Tuệ viết “Câu chuyện tiếp tục nghĩa từ đơn tiết” [43] Trong viết này,... cứu phát triển ngữ nghĩa từ, ngữ nói “ăn” tiếng Việt tương đối phong phú Tuy nhiên, việc sâu lí giải chế hình thành nghĩa đó, tìm hiểu từ đồng nghĩa nhóm từ, ngữ nói “ăn” Tiếng Việt, chưa dành... giới Việt ngữ Điều gợi ý cho tơi thực đề tài ? ?Nhóm từ, ngữ nói “ăn” tiếng Việt? ?? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn tìm hiểu phát triển ngữ nghĩa nhóm từ, ngữ nói

Ngày đăng: 15/07/2020, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w