Thuốc tác động lên hệ hô hấp

21 144 0
Thuốc tác động lên hệ hô hấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Những nhóm thuốc đứng đầu theo doanh số bán ra ở từng quốc gia (1995): Tại Mỹ dược phẩm điều trị các bệnh thuộc về hệ thần kinh (chiếm 17% doanh số bán ra của tất cả các loại thuốc); Tại Nhật – dược phẩm điều trị các chứng bệnh về hệ tiêu hóa (15%); Tại Anh và Tây Ban Nha – các loại thuốc tim mạch (12%); Tại Pháp – kháng sinh (15%); Tại Đức – các loại thuốc điều trị những bệnh về hô hấp (11%). Trên quy mô toàn thế giới: Thuốc điều trị các bệnh viêm hô hấp cấp tính, viêm phổi và cúm (10%); Dược phẩm điều trị bệnh tim mạch (8%); Dược phẩm điều trị phong thấp (4%); Thuốc chống dị ứng (2%). Đại cương về sinh lý bệnh hô hấpHô hấp – sự trao đổi khí với môi trường nhằm cung cấp oxy và đào thải khí CO2 dưới sự điều khiển của trung tâm hô hấp ở hành não. Giai đoạn thông khí – hai động tác luân phiên hít vào – thở ra. Giai đoạn khuếch tán – trao đổi khí giữa phế nang và máu Giai đoạn vận chuyển – trao đổi khí oxy và CO2 của tế bào với máu và về phổi. Hô hấp tế bào – Sử dụng oxy trọng tế bào để tạo ra năng lượng cho hoạt động của tế bào. Rối loạn hô hấpRối loạn quá trình thông khí Rối loạn thông khí do độ cao 3000 m – bắt đầu thiếu oxy trong máu 4000 – 5000 m – độ cao tối đa chịu đựng được ko cần có thêm oxy nguyên chất. 6000 – 9000 m – thở bổ sung thêm oxy 10 000 m – oxy nguyên chất Khi áp suất oxy trong khí thở không cao hơn áp suất trong máu thì không có sự trao đổi trọng vách phế nang  thiếu oxy trong máu. Não sẽ bị tê liệt, hôn mê khi thiếu oxy. Lượng CO2 cũng giảm đi Rối loạn quá trình thông khí – được đảm bảo là nhờ thành phần, áp lực không khí thở, hoạt động của bộ máy hô hấp. Khi sống ở độ cao > 4000 m – cơ thể sẽ tạo thêm hồng cầu (lên tới 6 triệuml) Rối loạn do ngạt – người bình thường cần 250 – 300 lítngày. Hiện tượng ngạt – khi đường hô hấp bị tắc nghẽn – lượng oxy giảm xuống và áp suất chỉ còn 70mm Hg. Lượng CO2 quá cao, lượng O2 thấp và cũng giống như trường hợp rối loạn do độ cao – đói oxy. Nếu thể tích O2 giảm từ 21% xuống 1214% và lượng CO2 tăng tới 8% sẽ có các hiện tượng khó thở, thở nhanh, nhức đầu, mệt mỏi … Giai đoạn kích thích hô hấp – thở nhanh, sâu, huyết áp tăng … chưa cần hô hấp nhân tạo Giai đoạn ức chế hô hấp – hô hấp chậm, ngừng thở, co giật … hô hấp nhân tạo. Giai đoạn cuối – vỏ não và trung tâm hô hấp … tê liệt, không hồi phục, các phản xạ ko còn, cơ hội cứu sống không cao. Nếu lượng O2 quá thấp hay CO2 quá cao sẽ làm tổn thương não. Lượng CO2 cao làm trung tâm hô hấp bị tê liệt. 70mm Hg (cùng mức với lượng oxy ở tĩnh mạch) Khi tỷ lệ O2 còn 8% và CO2 tới 12% cơ thể sẽ chết. Rối loạn do các bệnh của bộ máy hô hấpLiệt cơ hô hấp Do các dây thần kinh tủy sống bị hư hại (liệt cơ) Viêm đa dây thần kinh Cơ ngực Tổn thương cột sống khu vực cổ ngực. Tổn thương lồng ngực Gãy xương sườn Vẹo cột sống Tràn khí màng phổi – thủng màng phổi > Nhu mô phổi xẹp và hạn chế diện tích hô hấp. Tràn dịch màng phổi – có dịch trong màng phổi (do nhiễm khuẩn, lao, ung thư …) Nhu mô phổi không nở ra khi hít vàoChướng ngại đường hô hấp Chướng ngại đường hô hấp trên: sưng họng, u đường hô hấp, áp xe hầu … Chương ngại đường hô hấp dưới: hen phế quản và viêm phổi Hen phế quản (dạng dị ứng hay gặp) – khó thở , co thắt cơ trơn phế quản + phù và xuất tiết làm hẹp đường thông khí – gây khó thở ra. Viêm phổi – các phế quản nhỏ, phế nang, mô liên kết vị nhiễm khuẩn – tổn thương. Rối loạn thông khí mạnh KL: Phế nang thực hiện trao đổi khí với bên ngoài (thông khí, chủ động) và bên trong (khuếch tán, thụ động). Vào: áp lực CO2 thấp hơn và áp lực O2 ở phế nang cao hơn trong máu. Ra: Máu ở mao mạch (tĩnh mạch) gần phế nang, luôn có áp lực CO2 cao và áp lực O2 thấp để thực hiện thải khí CO2 và tiếp nhận O2 Quá trình thông khí thường xuyên đảm bảo quá trình “vào”, luôn cung cấp lượng O2 mới. Màng khuếch tán đủ rộng và mỏng để thực hiện trao đổi đủ về số lượng và chất lượng. Thuốc tác dụng lên hệ hô hấp Thuốc long đờm Thuốc chữa ho Thuốc chữa hen Thuốc dùng hồi sức cấp cứu Thuốc long đờm và điều chỉnh bài tiết dịch khí –phế quản Đờm – dịch khí phế quản – có tác dụng làm sạch các hạt bụi, vi khuẩn, nhờ hệ thống lông mao đẩy ra ngoài. Thuốc long đờm: thuốc làm tăng tiết dịch và thuốc làm tiêu chất nhày. Tăng tiết dịch ở đường hô hấp, bảo vệ niêm mạc, làm lỏng đờm và đào thải ra ngoài bằng phản xạ ho. Tiêu chất nhày làm giảm độ nhớt và bị đào thải bằng hoạt động ho. Bình thường lượng dịch không nhiều nên hô hấp không bị cản trở. Đờm – dịch khí phế quản – có tác dụng làm sạch các hạt bụi, vi khuẩn, nhờ hệ thống lông mao đẩy ra ngoài. Thuốc long đờm: thuốc làm tăng tiết dịch và thuốc làm tiêu chất nhày. Tăng tiết dịch ở đường hô hấp, bảo vệ niêm mạc, làm lỏng đờm và đào thải ra ngoài bằng phản xạ ho. Tiêu chất nhày làm giảm độ nhớt và bị đào thải bằng hoạt động ho. Bình thường lượng dịch không nhiều nên hô hấp không bị cản trở. Đờm – dịch khí phế quản – có tác dụng làm sạch các hạt bụi, vi khuẩn, nhờ hệ thống lông mao đẩy ra ngoài. Thuốc long đờm: thuốc làm tăng tiết dịch và thuốc làm tiêu chất nhày. Tăng tiết dịch ở đường hô hấp, bảo vệ niêm mạc, làm lỏng đờm và đào thải ra ngoài bằng phản xạ ho. Tiêu chất nhày làm giảm độ nhớt và bị đào thải bằng hoạt động ho. Bình thường lượng dịch không nhiều nên hô hấp không bị cản trở.

THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN HỆ HƠ HẤP Tổng quan • Những nhóm thuốc đứng đầu theo doanh số bán quốc gia (1995): – Tại Mỹ - dược phẩm điều trị bệnh thuộc hệ thần kinh (chiếm 17% doanh số bán tất loại thuốc); • – Tại Nhật – dược phẩm điều trị chứng bệnh hệ tiêu hóa (15%); – Tại Anh Tây Ban Nha – loại thuốc tim mạch (12%); – Tại Pháp – kháng sinh (15%); – Tại Đức – loại thuốc điều trị bệnh hơ hấp (11%) Trên quy mơ tồn giới: – Thuốc điều trị bệnh viêm hô hấp cấp tính, viêm phổi cúm (10%); – Dược phẩm điều trị bệnh tim mạch (8%); – Dược phẩm điều trị phong thấp (4%); – Thuốc chống dị ứng (2%) Đại cương sinh lý bệnh hơ hấp • Hơ hấp – trao đổi khí với mơi trường nhằm cung cấp oxy đào thải khí CO2 điều khiển trung tâm hô hấp hành não – – – – Giai đoạn thơng khí – hai động tác luân phiên hít vào – thở Giai đoạn khuếch tán – trao đổi khí phế nang máu Giai đoạn vận chuyển – trao đổi khí oxy CO2 tế bào với máu phổi Hô hấp tế bào – Sử dụng oxy trọng tế bào để tạo lượng cho hoạt động tế bào Rối loạn hơ hấp • Rối loạn q trình thơng khí – Rối loạn thơng khí độ cao • • • • 3000 m – bắt đầu thiếu oxy máu 4000 – 5000 m – độ cao tối đa chịu đựng ko cần có thêm oxy nguyên chất 6000 – 9000 m – thở bổ sung thêm oxy 10 000 m – oxy nguyên chất – Khi áp suất oxy khí thở khơng cao áp suất máu khơng có trao đổi trọng vách phế nang  thiếu oxy máu – Não bị tê liệt, hôn mê thiếu oxy Lượng CO2 giảm - Rối loạn q trình thơng khí – đảm bảo nhờ thành phần, áp lực khơng khí thở, hoạt động máy hô hấp - Khi sống độ cao > 4000 m – thể tạo thêm hồng cầu (lên tới triệu/ml) • • Rối loạn ngạt – người bình thường cần 250 – 300 lít/ngày • Nếu thể tích O2 giảm từ 21% xuống 12-14% lượng CO2 tăng tới 8% có tượng khó thở, thở nhanh, nhức đầu, mệt mỏi … Hiện tượng ngạt – đường hô hấp bị tắc nghẽn – lượng oxy giảm xuống áp suất 70mm Hg Lượng CO2 cao, lượng O2 thấp giống trường hợp rối loạn độ cao – đói oxy – – – Giai đoạn kích thích hơ hấp – thở nhanh, sâu, huyết áp tăng … chưa cần hô hấp nhân tạo Giai đoạn ức chế hô hấp – hô hấp chậm, ngừng thở, co giật … hô hấp nhân tạo Giai đoạn cuối – vỏ não trung tâm hô hấp … tê liệt, khơng hồi phục, phản xạ ko cịn, hội cứu sống không cao -Nếu lượng O2 thấp hay CO2 cao làm tổn thương não -Lượng CO2 cao làm trung tâm hô hấp bị tê liệt - 70mm Hg (cùng mức với lượng oxy tĩnh mạch) - Khi tỷ lệ O2 8% CO2 tới 12% thể chết Rối loạn bệnh máy hơ hấp • Liệt hơ hấp – – – – • Do dây thần kinh tủy sống bị hư hại (liệt cơ) Viêm đa dây thần kinh Cơ ngực Tổn thương cột sống khu vực cổ ngực Tổn thương lồng ngực – – – – Gãy xương sườn Vẹo cột sống Tràn khí màng phổi – thủng màng phổi -> Nhu mô phổi xẹp hạn chế diện tích hơ hấp Tràn dịch màng phổi – có dịch màng phổi (do nhiễm khuẩn, lao, ung thư …) Nhu mô phổi không nở hít vào – • • Chướng ngại đường hơ hấp Chướng ngại đường hô hấp trên: sưng họng, u đường hô hấp, áp xe hầu … Chương ngại đường hô hấp dưới: hen phế quản viêm phổi – Hen phế quản (dạng dị ứng hay gặp) – khó thở , co thắt trơn phế quản + phù xuất tiết làm hẹp đường thơng khí – gây khó thở – Viêm phổi – phế quản nhỏ, phế nang, mô liên kết vị nhiễm khuẩn – tổn thương Rối loạn thơng khí mạnh –KL: Phế nang thực trao đổi khí với bên ngồi (thơng khí, chủ động) bên (khuếch tán, thụ động) –Vào: áp lực CO2 thấp áp lực O2 phế nang cao máu –Ra: Máu mao mạch (tĩnh mạch) gần phế nang, ln có áp lực CO2 cao áp lực O2 thấp để thực thải khí CO2 tiếp nhận O2 -Q trình thơng khí thường xun đảm bảo q trình “vào”, ln cung cấp lượng O2 -Màng khuếch tán đủ rộng mỏng để thực trao đổi đủ số lượng chất lượng Thuốc tác dụng lên hệ hơ hấp • • • • Thuốc long đờm Thuốc chữa ho Thuốc chữa hen Thuốc dùng hồi sức cấp cứu Thuốc long đờm điều chỉnh tiết dịch khí –phế quản • • Đờm – dịch khí - phế quản – có tác dụng làm hạt bụi, vi khuẩn, nhờ hệ thống lơng mao đẩy ngồi • Bình thường lượng dịch không nhiều nên hô hấp không bị cản trở Thuốc long đờm: thuốc làm tăng tiết dịch thuốc làm tiêu chất nhày Tăng tiết dịch đường hô hấp, bảo vệ niêm mạc, làm lỏng đờm đào thải phản xạ ho Tiêu chất nhày làm giảm độ nhớt bị đào thải hoạt động ho Khi có bệnh, dịch tiết nhiều gây cản trở đường hô hấp Xét nghiệm đờm chuẩn đốn ngun nhân gây bệnh đường hơ hấp Có thay đổi hình thái, độ đậm đặc  nhận biết tiến trình bệnh nguyên nhân Thuốc long đờm O Tăng tiết dịch • • • • Các thuốc: NaI, KI C6H5COONa N-acetylcystein H3C CH3COONH4 SH H O N H OH Các tinh dầu tự nhiên dễ bay Tiêu chất nhày (R)-2-acetamido-3-mercaptopropanoic acid O O Br HO NH HS O HN N Br OH NH2 HO O H2N H O S OH O OH OH Carbocisteine OH O Bromhexin O HO OH OH Mycothiol H2N SH mecysteine • Thuốc chữa ho Ho – – Cơ chế phản xạ bảo vệ thể để tống dị vật phần hô hấp Là tượng thể triệu chứng số bệnh: viêm nhiễm đường hô hấp, viêm phế quản, viêm phổi nhiễm lạnh • • Chỉ dùng thuốc giảm ho trường hợp khơng có đờm (cảm cúm, kích thích, dị ứng … ) • Thuốc giảm ho điều trị triệu chứng nên cần kết hợp với thuốc khác để điều trị nguyên nhân bệnh Khơng dùng thuốc giảm ho trường hợp ho có đờm (vì chế làm đường thở - viêm phế quản …) Thường không thiết điều trị ho, ho nhiều gây tổn thương mao quản, mết mỏi, khó thở làm dịu ho thuốc giảm ho, đồng thời phải điều trị kháng sinh loại thuốc khác Cơ chế số loại thuốc • Cơ chế tác dụng thuốc giảm ho ức chế trung tâm ho hành tủy giảm kích thích vùng liên quan, dây thần kinh  Các thuốc thông thường: codein, thuốc phiện, codethilin, narcotin …  Khi điều trị phối hợp với thuốc long đờm • • Thuốc chữa ho ngoại biên – Làm giảm phản xạ ho cách giảm nhạy cảm (bảo vệ bao phủ) thụ cảm quan đường hô hấp (mật ong, xiro…) – Gây tê đầu dây thần kinh gây phản xạ ho: (menthol, benzonat, lidocain …) Thuốc giảm ho trung ương - ức chế trực tiếp/nâng cao ngưỡng kích thích trung tâm ho hành tủy, an thần/gây nghiện – Codein, Pholcodine, Dextromethorphan, Noscapin N O O O H N HO Pholcodine CH3 Một số loại thuốc O O OCH3 H H H N HO CH3 H3C N Dextromethorphan Codeine Có tác dụng ức chế trung khu ho, làm giảm phản xạ ho gây nghiện có tác dụng giảm đau Dextromethorphan có tác dụng giảm ho mạnh Codein., đồng phân (+) không gây nghiện CH3 OH H2C Clofedanol hydroclorid CH2 Ph Cl NH Cl CH3 Thuốc điều trị Hen • Hen phế quản – viêm mãn tính đường hơ hấp Ngun nhân dị ứng (phấn hoa, thực phẩm,…) không dị ứng (nhiễm khuẩn, lao lực – gắng sức, rối loại nội tiết …) • Có hai nhóm thuốc chính: – – Thuốc làm giãn phế quản: thuốc hủy phó giam cảm; thuốc cường hệ beta-adrenergic • Kích thích receptor beta-adrenergic làm giãn trơn khí phế quản – có tác dụng ngắn hạn – nhanh (salbutamol, terbutalin … dạng hít, tác dụng dau phút thời gian tiếng) Hoặc tác dụng dụng lâu – 12 tiếng (gắn vào receptor mạnh hơn: salmeterol, formoterol …) Thuốc chống viêm OH OH HO HO HN HN HO OH Salbutamol Terbutaline HO OH HN HO O Salmeterol HN HO OH HO HO Fenoterol O OH H HN HN CH3 HO Formoterol OCH3 Camphor (+)-Camphor (long não) tự nhiên - dẫn xuất bicyclopentan - thu phương pháp chưng cất nước tổng hợp từ α-pinen (1) qua hợp chất formiat (2) Kích thích quan hơ hấp Menthol • 2-hydroxy-1-isopropyl-4-methylhexan với tất nhóm nằm vị trí equatorial sử dụng làm thuốc giảm đau bơi da làm thuốc sát trùng điều trị viêm nhiễm đường hơ hấp Ngồi ra, cịn sử dụng chống đau co thắt điều trị chứng đau thắt ngực Tác động lên hệ thần kinh TƯ điều khiển trung tâm hô hấp hành não - cafein, alcaloid xanthin ... huyết áp tăng … chưa cần hô hấp nhân tạo Giai đoạn ức chế hô hấp – hô hấp chậm, ngừng thở, co giật … hô hấp nhân tạo Giai đoạn cuối – vỏ não trung tâm hô hấp … tê liệt, không hồi phục, phản xạ... để thực trao đổi đủ số lượng chất lượng Thuốc tác dụng lên hệ hơ hấp • • • • Thuốc long đờm Thuốc chữa ho Thuốc chữa hen Thuốc dùng hồi sức cấp cứu Thuốc long đờm điều chỉnh tiết dịch khí –phế... hấp Tràn dịch màng phổi – có dịch màng phổi (do nhiễm khuẩn, lao, ung thư …) Nhu mô phổi không nở hít vào – • • Chướng ngại đường hô hấp Chướng ngại đường hô hấp trên: sưng họng, u đường hô hấp,

Ngày đăng: 15/07/2020, 09:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Tổng quan

  • Đại cương về sinh lý bệnh hô hấp

  • Rối loạn hô hấp

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Rối loạn do các bệnh của bộ máy hô hấp

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Thuốc tác dụng lên hệ hô hấp

  • Thuốc long đờm và điều chỉnh bài tiết dịch khí –phế quản

  • Thuốc long đờm

  • Thuốc chữa ho

  • Cơ chế và một số loại thuốc chính

  • Slide 16

  • Một số loại thuốc

  • Thuốc điều trị Hen

  • Slide 19

  • Camphor

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan