Một số kinh nghiệm rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ cho HS lớp 9 ở trường THCS tân sơn

20 74 0
Một số kinh nghiệm rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ cho HS lớp 9 ở trường THCS tân sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC STT TÊN ĐỀ MỤC TRANG 1 MỞ ĐẦU 2 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SKKN 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SKKN 2.3 CÁC SKKN HOẶC CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 10 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ TRƯỜNG 19 11 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 20 12 3.1 KẾT LUẬN 20 13 3.2 KIẾN NGHỊ 21 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Như biết, Ngữ văn mơn học có vai trị quan trọng đời sống phát triển tư người, tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Dạy học văn nói chung, dạy học phân mơn Tập làm văn kiểu nghị luận tác phẩm văn học (phần thơ) nói riêng lớp trường THCS dạy cho lứa tuổi hồn nhiên sáng, động nhạy cảm biết tìm tịi, khám phá giới văn chương nghệ thuật Tác phẩm văn chương nghệ thuật thành sáng tạo nhà văn, nhà thơ Dù câu tục ngữ, ca dao hay văn, thơ có giá trị nội dung nghệ thuật Làm để giáo viên giúp học sinh đồng cảm cảm nhận sâu sắc giá trị tư tưởng nhân văn cần đạt tới tác phẩm nhiệm vụ giảng dạy giáo viên dạy môn Ngữ văn Nó địi hỏi giáo viên đứng lớp phải chủ động tích cực tìm tịi, đổi phương pháp để nâng cao hiệu dạy - học văn cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nhắc nhở: “Phải suy nghĩ, phải tìm tịi, phải sáng tạo, phải xây dựng phương pháp giảng dạy văn thích hợp, đem lại hiệu tốt ” Tuy nhiên, nói đến đổi phương pháp dạy học, môn văn nên hiểu đổi đồng với hạn chế chủ quan thầy trò Người thầy giảng dạy hướng, cách với mục đích cao dạy văn để dạy người Bên cạnh đó, trị phải suy nghĩ nhiều hơn, tích cực, chủ động nhận thức, cảm thụ vận dụng kiến thức, kĩ văn học Thực tế cho thấy trình cảm thụ tác phẩm văn học học sinh lớp khả cảm thụ, viết nghị luận tác phẩm văn học nói chung thơ ca nói riêng em nhiều hạn chế Các em thường viết cách sáo rỗng, khô cứng, lúng túng dập khuôn máy móc Thường học sinh dựa vào văn mẫu dàn ý thầy cô cho sẵn nên hạn chế mạch cảm xúc, viết gượng ép khơng có xúc cảm thật Ít học sinh có tìm tịi, sáng tạo khám phá ý mới, ý hay sâu sắc thân cảm nhận thực rung động với đoạn thơ, thơ Bản thân giáo viên, trăn trở tìm biện pháp tối ưu vừa giúp học sinh nắm vững yêu cầu cách làm nghị luận văn học, vừa rèn luyện số kĩ viết văn nghị luận văn học nói chung thơ, đoạn thơ nói riêng nhằm bước nâng cao chất lượng viết hiệu việc giáo dục, đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục Xuất phát từ tình hình trên, thân xin đưa vài ý kiến, kinh nghiệm q trình giảng dạy với mục đích trao đổi đồng nghiệp qua sáng kiến: “Một số kinh nghiệm rèn luyện kĩ làm văn nghị luận thơ, đoạn thơ cho học sinh lớp trường THCS Tân Sơn” 1.2 Mục đích nghiên cứu Là giáo viên môn Ngữ văn, ln tâm đắc với câu nói chân lí q báu Lep- Tơn- xtơi: “Vấn đề khơng phải biết đất tròn mà làm để biết đất trịn” Và tơi biết khó việc dạy văn, dạy Tập làm văn, kiểu Nghị luận thơ, đoạn thơ giúp học sinh biết cách tìm hay,cái đẹp thơ, đoạn thơ Đồng thời đánh giá cao hoạt động học trị tìm tịi, sáng tạo nên q trình giảng dạy tơi ln trân trọng làm có lối viết riêng thể cảm xúc chân thật, nhận xét, phân tích tinh tế sáng tạo học sinh tác phẩm văn học nói chung thơ, đoạn thơ nói riêng Cùng với mong muốn hạn chế cách viết khô cứng, máy móc, sáo rỗng, lan man, lệch lạc vấn đề nghị luận học sinh Đó động lực thúc đầu tư vào sáng kiến kinh nghiệm này, góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo viên, học sinh môn Ngữ văn chất lượng giáo dục nhà trường nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Giáo viên dạy Ngữ văn học sinh lớp Trường THCS Tân Sơn, thành phố Thanh Hóa, số viết học sinh lớp nghị luận văn học Cụ thể là: - Thực trạng phương pháp giảng dạy giáo viên viết số học sinh - Những giải pháp chủ yếu để rèn luyện kĩ nâng cao chất lượng 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, thân vận dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Trên sở nghiên cứu tài liệu, phân tích đối chiếu với thực trạng đưa đề xuất có tính khoa học để giáo viên vận dụng - Phân tích, tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp điều tra, khảo sát - Dự giờ, thăm lớp, tham khảo ý kiến đồng nghiệp 1.5.Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Từ trước đến việc dạy văn học văn trọng đến truyền thụ kiến thức hàn lâm đến hệ học sinh mà dường quên cảm thụ cách tích cực người học.Hơn nữa, ngày tư người học thay đổi xã hội thay đổi nên việc tiếp cận học sinh thay đổi Từ người học có cách nhìn nhận, đánh giá, nhận xét theo xu hướng phát triển xã hội, đất nước cao phát triển vũ bão giới Ngày giới giới phẳng điều (những thầy cơ) dạy văn khơng đơn cung cấp cho học trò kiến thức học thuật mà truyền cảm hứng, động lực, say mê, chủ động, sáng tạo để cảm thụ văn viết văn có phong cách riêng không rập khuôn, khô cứng sáo rỗng thường thấy học trị Đó trăn trở tâm huyết thân nghiên cứu đề tài NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Đất nước ta đà đổi mới, ngành giáo dục có bước chuyển theo nhịp lên thời đại Vì vậy, việc đổi phương pháp dạy học vấn đề cần thiết quan trọng tình hình Trong việc đổi phương pháp dạy học mơn ngữ văn cấp quản lí giáo dục giáo viên tổ chức thực bước đầu đạt số kết định Một biện pháp tối ưu trình dạy học phương pháp dạy học tích cực dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ Vậy nên, để góp phần nâng cao hiệu giáo dục môn ngữ văn nhà trường nay, người giáo viên việc giúp học sinh nắm vững kiến thức, biết cảm thụ tác phẩm văn học cần trọng đến việc rèn luyện kĩ nói viết, rèn luyện kĩ viết văn nghị luận tác phẩm văn học nói chung thơ ca nói riêng bậc THCS theo chuẩn kiến thức kĩ mà ngành yêu cầu 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Từ thực tế giảng dạy thân nhận thấy thực trạng đa số học sinh yếu mơn Ngữ văn nói chung, phân mơn Tập làm văn nói riêng Điều mà dễ nhận phân mơn Tập làm văn đóng vai trị quan trọng việc cảm thụ, tiếp thu kiến thức tác phẩm văn học, cung cấp tri thức kiểu văn bản, hình thành kĩ nói, viết, hiểu khái quát văn bố cục chung Biết cách liên kết từ ngữ, cách dùng từ, biện pháp nghệ thuật, hiểu ý nghĩa từ …Nhưng trình tổ chức cho học sinh làm kiểm tra lớp kiểm tra học kì kì thi khảo sát, tơi nhận thấy học sinh làm văn nghị luận tác phẩm văn học, đặc biệt nghị luận thơ, đoạn thơ nhiều hạn chế Bài làm học sinh thường sơ sài, chung chung, lan man, vừa thừa, vừa thiếu, có xa đề, lạc đề; viết thiếu tính liên kết, bố cục khơng rõ ràng Có viết đến dịng hết, có nhiều em khơng biết mở bài, khơng biết xây dựng luận điểm…Phải em cảm nhận thơ, đoạn thơ chưa sâu sắc, em chưa rèn luyện nhiều kĩ làm văn nghị luận văn học Cũng giáo viên quan tâm đến việc cung cấp lí thuyết mà chưa trọng đến rèn luyện kĩ qua tập thực hành Kết số học sinh nắm kiến thức bản, nhiều em hiểu lơ mơ, học sinh giỏi biết cách làm văn cảm nhận tác phẩm văn học nắm thao tác nghị luận thơ, khổ thơ điểm giỏi lại hạn chế.Trong đó, tiết thao giảng, giáo viên e ngại, không lựa chọn phân môn Tập làm văn, nên việc góp ý rút kinh nghiệm cho cịn hạn chế Điều đồng nghĩa với chưa thành công dạy học ngữ văn nói chung dạy nghị luận văn học nói riêng giáo viên Từ thực trạng việc dạy học văn nói chung hạn chế kinh nghiệm, kĩ thân việc thực biện pháp dạy tập làm văn, đặc biệt dạy phân môn Tập làm văn chưa phù hợp nên kết thu chưa khả quan Cụ thể qua kiểm tra khảo sát ban đầu, kết thu sau: Lớp Điểm giỏi Điểm Điểm TB Điểm yếu Tổng số học sinh SL % SL % SL % SL % 9A 39 04 10,2 11 28,20 19 48,71 05 12,82 9B 40 05 12,5 13 32,50 15 37,50 07 17,50 Từ thực trạng trên, để HS lớp rèn kĩ làm văn nghị luận thơ, đoạn thơ viết đạt hiệu cao để nâng cao kết dạy- học văn trường THCS Tân Sơn, tơi tìm tịi, học hỏi bạn bè, đồng nghiệp mạnh dạn đưa số kinh nghiệm mà thực trình giảng dạy Vì chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm rèn luyện kĩ làm văn nghị luận thơ, đoạn thơ cho học sinh lớp trường THCS Tân Sơn” 2.3 Các sáng kiến kinh nghiệm giải pháp sử dụng để giải vấn đề a GV giúp HS nắm vững phần lí thuyết kiểu văn nghị luận văn học nói chung nghị luận thơ, đoạn thơ nói riêng Thực lớp học sinh học nhiều kiểu bài, thao tác nghị luận Lên lớp 9, nghị luận văn học kế thừa, nâng cao kiến thức cung cấp, kĩ rèn luyện lớp trước Song đa số học sinh mơ hồ nên giáo viên cần khắc sâu thêm số nét bản: - Văn nghị luận dùng ý kiến, lí lẽ để bàn bạc, thuyết phục người khác vấn đề - Những thao tác văn nghị luận là: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, bác bỏ, so sánh… - Bên cạnh văn nghị luận việc, tượng đời sống; nghị luận tư tưởng, đạo lí nghị luận văn học mảng quan trọng phân môn Tập làm văn lớp 9.Nghị luân văn học dạng nghị luận mà vấn đề đưa bàn luận vấn đề văn học: tác phẩm, tác giả, thời đại văn học…Trong đó, nghị luận đoạn thơ, thơ trình bày nhận xét, đánh giá người viết nội dung nghệ thuật đoạn thơ, thơ b GV cần trang bị cho học sinh kiến thức đặc trưng thể loại thơ Trong q trình tổ chức cho học sinh làm bài, tơi nhận thấy nhiều em chưa phân biệt rõ tác phẩm thơ truyện Vì vậy, giáo viên cần lưu ý đặc trưng thơ có phương pháp hướng dẫn em cảm nhận tác phẩm theo đặc trưng thể loại Cụ thể là: *Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm: - Thơ thể loại văn học xây dựng hình thức ngơn ngữ ngắn gọn, xúc tích theo quy luật ngữ âm định nhằm phản ánh tâm trạng, thái độ, tình cảm người nghệ sĩ đời sống thơng qua hình tượng nghệ thuật - Thơ tác động đến người đọc gợi hình, gợi cảm hình thức nghệ thuật tình cảm nhà thơ Ví dụ: - Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng mênh mông, bát ngát Đứng bên tê đồng ngó bên ni đồng bát ngát, mênh mơng - Thân em chẽn lúa đòng đòng Phất phơ nắng hồng ban mai Phân tích: Sử dụng biện pháp đảo ngữ, điệp cấu trúc, so sánh, hình ảnh nắng hồng ban mai thể rộng lớn, khoáng đạt thiên nhiên đồng ruộng, gợi trù phú làng quê hình ảnh người tươi tắn, tràn đầy sức sống buổi mai hồng Từ người đọc cảm nhận niềm tự hào, tình yêu tha thiết với cảnh, với người quê hương tác giả dân gian * Giáo viên giúp học sinh hiểu rõ đặc trưng thơ Với thể loại văn học nào, học sinh nắm vững đặc trưng thể loại em cảm nhận sâu sắc dễ trình làm văn nghị luận, với thơ Vì vậy, giáo viên cần giúp học sinh hiểu rõ số đặc trưng sau: - Tính trữ tình: + Tác phẩm thơ thiên diễn tả cảm xúc, rung động, suy tư nhà thơ đời Vì phân tích thơ khơng sâu vào lí giải chi tiết, kiện mà tác giả đề cập; điều cốt lõi rõ cảm xúc ,tâm trạng nhà thơ + Nói đến văn nghị luận người ta thường nghĩ đến khô khan giáo viên cần giúp học sinh thấy văn nghị luận tác phẩm văn học nói chung, đặc biệt nghị luận thơ, đoạn thơ khơng khơ khan chút tác phẩm nghệ thuật ngôn từ với đặc trưng rõ nét chất trữ tình sâu đậm - Chủ thể trữ tình (nhân vật trữ tình): Nói đến đặc trưng này, nhiều học sinh mơ hồ khó hiểu Các em thường hỏi : “Nhân vật trữ tình nhân vật thầy (cô) ”? Về điều này, giáo viên cần giúp học sinh hiểu rõ chủ thể trữ tình người cảm xúc, suy tư tác phẩm Đó tác giả, nhân vật tác giả hóa thân Ví dụ: Nhân vật người cháu thơ “ Bếp lửa” Bằng Việt Sau nêu ví dụ, giáo viên u cầu học sinh xác định chủ thể trữ tình số thơ học để em khắc sâu người lính năm xưa “Ánh trăng” Nguyễn Duy, nhân vật “tôi – ta” nhà thơ Thanh Hải “Mùa xuân nho nhỏ” Các nhân vật tự sự, nhân vật trữ tình thơ đối diện với độc giả sắc thái, tình cảm - Ngơn ngữ thơ: Đặc điểm ngơn ngữ thơ giàu tính tạo hình, biểu Thông qua ngôn ngữ, tác giả phản ánh thực đời sống cách sinh động, lại thể nhận thức, suy tư đời Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo (Đồng chí - Chính Hữu) GV gợi ý phân tích: Các câu thơ cuối tạo không gian, thời gian hoàn cảnh cụ thể, nhiệm vụ cụ thể người lính Từ thi liệu lấy từ đời sống thực, Chính Hữu khắc sâu tính chất khắc nghiệt, hiểm nguy chiến đồng thời khẳng định gắn bó, đồng cam cộng khổ người lính Đặc biệt hình ảnh “đầu súng trăng treo” tạo nên biểu tượng đầy chất thơ người lính phẩm chất họ Từ mối quan hệ chiến tranh- hịa bình, thực- lãng mạn, người lính- người nghệ sĩ; câu thơ cuối sáng ngời, lung linh tâm hồn nhạy cảm, tinh tế người lính * Giáo viên lưu ý yếu tố nghệ thuật cần phân tích nghị luận thơ Sau HS nắm vững đặc trưng thơ, GV cần lưu ý với em số yếu tố nghệ thuật cần khai thác nghị luận thơ sau : - Thể thơ, nhịp thơ: + Căn vào số tiếng dòng thơ để xác định thể thơ Mỗi thể thơ có cách ngắt nhịp riêng + Mỗi thể thơ có tác dụng biểu cảm định + Nhiều thơ khơng ổn định số tiếng Đó cách để tác giả bộc lộ cảm xúc + Nhịp thơ biến đổi linh hoạt, tăng hiệu biểu đạt cho câu - Thanh điệu: + Câu thơ toàn trắc tạo mạnh mẽ, gân guốc Ví dụ: Bàn đá chơng chênh dịch sử Đảng (Hồ Chí Minh) + Câu thơ toàn tạo nhẹ nhàng, êm đềm, trầm lắng, diễn tả cảm giác mơ hồ, nhẹ nhàng, lắng dịu Ví dụ: “ Lại đi, lại trời xanh thêm” ( Phạm Tiến Duật) Câu thơ với điệp ngữ “ lại đi” tạo âm điệu thản, nhẹ nhàng Hình ảnh bầu trời xanh phơi phới với niềm lạc quan yêu đời + Câu thơ trúc trắc, trắc đột ngột gợi hiểm nguy, bấp bênh, trơi Ví dụ: Vó câu khấp khểnh, bánh xe gập ghềnh ( Nguyễn Du) - Vần: + Vần chân, lưng, liền, cách + Chú ý nguyên âm: Nguyên âm; a,ă,â,ơ tạo cảm giác vui tươi, bay bổng, phóng khống Ví dụ: Khơng có kính có bụi Nhìn mặt lấm cười ha -> tếu táo, lạc quan, tinh nghịch chiến sĩ Qua ví dụ, giáo viên cần cho học sinh thấy việc sử dụng thể thơ, nhịp thơ linh hoạt, thanh, vần góp phần tạo nên chất nhạc cho thơ - Biện pháp tu từ: + Khi làm nghị luận thơ, đoạn thơ, giáo viên đặc biệt lưu ý hướng dẫn em khai thác tối đa tác dụng biện pháp tu từ sử dụng như: Ẩn dụ, Hốn dụ, Nhân hóa, So sánh, Đảo trật tự cú pháp, Đối, Điệp từ ngữ, cú pháp ; Câu hỏi tu từ, hệ thống từ loại, tứ thơ, mạch cảm xúc, không gian, thời gian nghệ thuật + Để làm điều đó, GV cần ý hướng dẫn HS cảm nhận đầy đủ giá trị nghệ thuật tác phẩm từ tiết văn học, phần tìm hiểu tác phẩm Ví dụ: Giá trị nghệ thuật điệp từ “nhóm” khổ thơ sau: “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ” (Bếp lửa - Bằng Việt) - Gợi ý phân tích: Điệp từ “nhóm” nhắc lại lần làm toả sáng nét “kì lạ” thiêng liêng bếp lửa Bếp lửa tình bà nhóm lên lịng cháu bao điều thiêng liêng, kì lạ Từ “nhóm” đứng đầu dịng thơ mang nhiều ý nghĩa: + Khơi dậy tình cảm nồng ấm + Khơi dậy tình yêu thương, tình làng nghĩa xóm, quê hương + Khơi dậy kỉ niệm tuổi thơ, bà cội nguồn niềm vui, bùi nồng đượm, khởi nguồn tâm tình tuổi nhỏ => Đó bếp lửa lòng nhân ái, chia sẻ niềm vui chung * Giáo viên giúp học sinh phân biệt rõ dạng nghị luận tác phẩm thơ: - Dạng 1: Nghị luận thơ Các em cần phải: + Dựa vào dàn nghị luận tác phẩm văn học nói chung để triển khai + Nghị luận thơ bắt buộc phải từ từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ, để ý nghĩa mặt nội dung, tư tưởng + Cần dựa vào nội dung thơ để tách triển khai luận điểm + Lựa chọn điểm sáng nghệ thuật để bình, mở rộng, liên hệ - Dạng 2: Nghị luận đoạn thơ Các em cần phải lưu ý: + Phạm vi nghị luận hẹp kiến thức + Khi nghị luận cần đặt đoạn thơ vào chỉnh thể thơ để dẫn dắt, khái quát Sau phân tích phải khái quát vị trí,vai trò đoạn thơ việc thể nội dung tư tưởng tồn Ví dụ: Cảm nhận khổ thơ cuối “ Đoàn thuyền đánh cá” Huy Cận Gợi ý + Cách nói xưng: mặt trời đội biển + Vẻ đẹp bình minh tươi sáng thiên nhiên qua hình ảnh mặt trời, gió khơi, cánh buồm vẻ đẹp tia nắng chiếu vào khoang thuyền đầy cá -> vẻ đẹp tươi tắn căng tràn sống, rạng rỡ thiên nhiên lúc bình minh + Niềm sung sướng, phấn khởi thắng lợi dân chài: “câu hát” (xoay vòng cảm xúc , kết cấu đầu cuối tương ứng), chạy đua ngư dân với thời gian + Hình ảnh mặt trời mở ngày kết hợp với cụm từ “ huy hồng mn dặm phơi”-> gợi liên tưởng tới tương lai, sống tươi đẹp =>Khổ thơ đọng lại dư âm đẹp sống lao động người - người XHCN Khổ thơ góp phần thể niềm hân hoan , phấn khởi người lao động làm chủ quê hương, sống, góp phần đánh dấu trở lại thơ Huy Cận với cảm hứng mẻ với “ khúc tráng ca” giàu ý nghĩa - Dạng 3: Nghị luận khía cạnh, phương diện tác phẩm thơ: + Dạng yêu cầu người viết phải nghị luận khía cạnh nội dung nghệ thuật tác phẩm + Giáo viên hướng dẫn HS xác định vấn đề nghị luận thể câu thơ, đoạn thơ Phân tích liệu khái qt vai trò, ý nghĩa chúng việc tạo nên giá trị nội dung sức hấp dẫn tác phẩm Ví dụ: Hình ảnh tre bài: “ Viếng lăng Bác” Viễn Phương Gợi ý phân tích: Giới thiệu khái quát nội dung thơ hình ảnh tre tác phẩm Phân tích ý nghĩa hình ảnh tre việc thể tình cảm tác giả + Hàng tre bát ngát (hình ảnh tả thực) gợi sống giản đơn, gần gũi Hồ Chí Minh + Hàng tre xanh xanh Việt Nam - bão táp mưa sa -> ẩn dụ trở thành biểu tượng cho người dân tộc Việt Nam bất khuất, kiên cường, bền bỉ, dẻo dai + Ước nguyện “Muốn làm tre chốn này”-> ẩn dụ: Nhà thơ nhân dân bên Người, canh giấc ngủ cho Người, thể phẩm chất trung hiếu người Việt Nam + Khẳng định hình ảnh tre thơ, tạo kết cấu đầu cuối tương ứng Tuy khơng phải hình tượng góp phần tơn thêm vẻ đẹp Người, thể lịng thành kính, niềm xúc động sâu sắc tác nhân dân Bác + Liên hệ, mở rộng tới số tác phẩm viết tre (Tre Việt Nam – Nguyễn Duy) - Dạng 4: Kiểu so sánh: Với dạng học sinh cần: + So sánh nét tương đồng khác biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung nghệ thuật + Lý giải khác biệt (dựa vào bối cảnh xã hội, phong cách nhà văn, đặc trưng thi pháp giai đoạn văn học ) + Đánh giá chung mở rộng Ví dụ: So sánh hình ảnh người lính cách mạng qua hai thơ: “ Đồng chí” Chính Hữu “ Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật GV gợi ý: Những điểm chung: + Yêu nước, yêu quê hương, yêu đồng chí: Có thể phân tích câu thơ: “ Giếng nước gốc đa nhớ người lính” “Xe chạy miền Nam phía trước” Cùng với cử nắm tay chất chứa bao tình cảm khơng lời hai thơ + Họ vượt qua khó khăn gian khổ tâm tiêu diệt giặc hoàn thành nhiệm vụ thiêng liêng, cao + Tinh thần lạc quan, khí phách anh hùng Những điểm khác biệt: + Bài thơ “Đồng chí” Chính Hữu khắc họa hình ảnh người lính nơng dân thời kì đầu kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà sâu sắc Tình đồng chí thiêng liêng hịa quyện với tình u nước lí tưởng chiến đấu rực sáng tâm hồn: “ Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí!” + Bài thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” Phạm Tiến Duật thể người lính lái xe kháng chiến chống Mĩ với vẻ đẹp trẻ trung, ngang tàng Đây hệ người lính có học vấn, có lĩnh chiến đấu,có tâm hồn nhạy cảm, có tính cách riêng mang chất lính đáng u Họ có trái tim u nước cháy bỏng, lòng nhiệt huyết căng tràn: “ Xe chạy miền Nam phía trước Chỉ cần xe có trái tim” Đánh giá chung: Hình tượng người lính dù thời kì chống Pháp hay chống Mỹ mang phẩm chất cao đẹp anh đội cụ Hồ Thời đại cung cấp cho nhà thơ nguyên mẫu đẹp đẽ, họ tạo nên hình tượng làm xúc động lòng người c Giáo viên rèn luyện cho học sinh thành thạo số kĩ * Rèn kĩ xác định yêu cầu kiểu để có phương pháp nghị luận phù hợp Đối với đề văn nghị luận thơ, đoạn thơ GV lưu ý với HS: - Đề có từ: Phân tích, suy nghĩ, cảm nhận (phần câu lệnh) thường đặt u cầu cụ thể: + Phân tích: Nói tới phân tích tức nói tới việc mổ xẻ, chia tách đối tượng thành phương diện, phận khác để tìm hiểu, khám phá, cắt nghĩa Cái đích cuối nhằm để tổng hợp, khái quát, thống Như vậy, phân tích yêu cầu phân tích tác phẩm để nêu nhận xét người viết (người nói) Ví dụ: Phân tích khổ đầu “ Sang thu” Hữu Thỉnh Cần làm rõ cảm nhận ban đầu nhà thơ cảnh sang thu đất trời - Thiên nhiên cảm nhận từ vơ hình: + Hương ổi phả gió se + Từ “phả”: động từ có nghĩa toả vào, trộn lẫn -> gợi mùi hương ổi độ đậm nhất, thơm nồng quyến rũ, hồ vào gió heo may mùa thu, lan toả 10 khắp không gian tạo mùi thơm mát - hương thơm nồng nàn hấp dẫn vườn sum suê trái nơng thơn Việt Nam Đó thứ hương vị đặc biệt – hương thu miền Bắc Việt Nam + Sương chùng chình: hạt sương nhỏ li ti giăng mắc sương mỏng nhẹ nhàng trôi, “cố ý” chậm lại thong thả, nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm sang thu Hạt sương sớm mai có tâm hồn thiếu nữ, nàng tiên thu - Cảm xúc nhà thơ: + Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng Nhà thơ giật mình, bối rối, cịn có chút chưa thật rõ ràng cảm nhận ->những cảm nhận nhẹ nhàng, thống qua q đột ngột mà tác giả chưa nhận ra? Tâm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa cảnh vật Từng cảnh sang thu thấp thoáng hồn người: chùng chình, bịn rịn, lưu luyến + Suy nghĩ: Là nhận xét, nhận định, phân tích tác phẩm người viết Ví dụ: Suy nghĩ em thơ “Bếp lửa” Bằng Việt GV hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá, phân tích số nội dung sau: Những hồi tưởng bà tình bà cháu - Hình ảnh tác giả tái hình ảnh bếp lửa làng quê Việt Nam thời thơ ấu - Từ hình ảnh bếp lửa, liên tưởng tự nhiên đến người nhóm lửa, nhóm bếp nhớ, tình thương bà đứa cháu xa: "Cháu thương bà nắng mưa”.-> cách nói ẩn dụ, gợi phần đời vất vả lo toan bà - Bếp lửa lại đánh thức thêm kỉ niệm tuổi thơ: Những kỉ niệm đầy ắp âm thanh, ánh sáng tình cảm sâu sắc xung quanh bếp lửa quê hương Những suy ngẫm bà hình ảnh bếp lửa - Bà tần tảo, chịu thương chịu khó, lặng lẽ hi sinh đời: Lận đận đời bà nắng mưa ……………………… Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ” - Hình ảnh bà ln gắn với hình ảnh bếp lửa Chính mà nhà thơ cảm nhận hình ảnh bếp lửa bình dị mà thân thuộc kì diệu, thiêng liêng: “Ơi kì lạ thiêng liêng - Bếp lửa!” => Như vậy, từ lửa bà, cháu nhận “niềm tin dai dẳng” ngày mai, cháu hiểu linh hồn dân tộc vất vả, gian lao mà tình nghĩa Bà khơng người nhóm lửa mà người truyền lửa - lửa sống, niềm tin cho hệ nối tiếp Niềm thương nhớ cháu: - Đứa cháu năm xưa trưởng thành Cháu sống với niềm vui rộng mở, cháu quên bếp lửa bà, không nguôi nhớ thương bà… -Mỗi ngày tự hỏi: “sớm mai bà nhóm bếp lên chưa?", ngày nhớ bà bếp lửa bà Hình ảnh trở thành kỉ niệm thiêng liêng làm ấm lòng, nâng đỡ cháu bước đường đời 11 Khái quát: Bài thơ chứa đựng ý nghĩa triết lí thầm kín: thân thiết tuổi thơ người có sức toả sáng, nâng đỡ người suốt hành trình dài rộng đời - Bài thơ sáng tạo hình tượng bếp lửa vừa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng; kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự bình luận; giọng điệu thể thơ tám chữ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫm + Cảm nhận: Là cảm thụ người viết hay nhiều ấn tượng mà tác phẩm để lại sâu sắc lòng người đọc nội dung hay nghệ thuật nội dung nghệ thuật Ví dụ: Cảm nhận em tâm trạng Thúy Kiều lầu Ngưng Bích qua nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Nguyễn Du Với đề HS cần thể cảm nhận về: * Tâm trạng Thuý Kiều lầu Ngưng Bích: - Đó tâm trạng đơn buồn tủi, đau đớn xót xa - Nàng nhớ đến Kim trọng, thương chàng - Nàng thương cha mẹ già thiếu người chăm sóc - Nàng nghĩ thân thấy buồn dâng lớp lớp tâm trạng ngổn ngang trước tương lai mờ mịt, bế tắc * Nghệ thuật miêu tả tâm lý Nguyễn Du: - Nhà thơ sử dụng ngoại cảnh để tả tâm cảnh - Vừa tạo đối lập Thiên nhiên rộng lớn- người nhỏ bé cô đơn vừa tạo tuơng đồng: cảnh ngổn ngang - tâm trạng ngổn ngang, cảnh mờ mịt nhạt nhoà - tâm trạng u buồn, bế tắc - Nguyễn Du sử dụng điệp ngữ, từ láy tạo nên trùng điệp nỗi lịng Kiều "Lớp lớp sóng dồi" * Phần kết: - Khẳng định nghệ thuật Vịnh cảnh ngụ tình đặc sắc đại thi hào Nguyễn Du - Xót thương số phận tài hoa bạc mệnh Thuý Kiều - Căm ghét xã hội phong kiến xấu xa, thối nát, tàn ác góc nhìn chủ đề, đề tài, hình tượng nhân vật, nghệ thuật… Như vậy, từ “phân tích” định phương pháp; từ “suy nghĩ” nhấn mạnh tới nhận định, phân tích; từ “cảm nhận” lưu ý đến ấn tượng, cảm thụ người viết Nếu học sinh không hiểu đề yêu cầu học sinh phân tích hết Song dù với kiểu đề cần phải nắm đơn vị kiến thức, có rung động cảm nhận sâu sắc hay, đẹp nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ em giải vấn đề cách êm xuôi * Kĩ tìm hiểu đề: GV cần khắc sâu cho học sinh tầm quan trọng phần tìm hiểu đề, cần trả lời cho câu hỏi sau: - Đề đặt vấn đề cần giải quyết? Viết lại rõ ràng luận đề giấy * Lưu ý: Có dạng đề: 12 + Đề HS dễ dàng nhận gạch luận đề đề + Đề chìm, HS cần nhớ lại học tác phẩm, dựa vào chủ đề mà xác định luận đề - Đề yêu cầu nghị luận theo kiểu kiểu thường gặp? + Nghị luận thơ + Nghị luận đoạn thơ + Nghị luận hình tượng - Cần sử dụng thao tác nghị luận nào? Thao tác chính? - Để giải vấn đề cần sử dụng dẫn chứng nào? Ở đâu? * Kĩ tìm ý: Có nhiều cách tìm ý: - Tìm ý cách lập câu hỏi: Tác phẩm hay chỗ nào? Nó xúc động tình cảm, tư tưởng gì? Cái hay thể hình thức nghệ thuật nào? Hình thức xây dựng thủ pháp nào? - Tìm ý cách sâu vào hình ảnh, từ ngữ, tầng nghĩa tác phẩm,… * Kĩ lập dàn ý: Đây nội dung mà phần nhiều học sinh ngại thực Ở tiết dạy cách làm thường nghe câu: “Thưa thầy (cơ), lập dàn ý khó lắm! Lập ạ?” Các em muốn thực khâu viết để viết cách tùy hứng nên thường viết lan man, không rõ ý, viết khơng có trọng tâm GV hướng dẫn HS lập dàn ý theo bố cục phần: * Mở bài: - Giới thiệu tác giả, giới thiệu thơ, đoạn thơ (hồn cảnh sáng tác, vị trí đoạn thơ…) - Dẫn thơ, đoạn thơ * Thân bài: - Làm rõ nội dung tư tưởng, nghệ thuật đoạn thơ, thơ (Phân tích theo câu, cặp câu, bám sát vào từ ngữ mang giá trị nghệ thuật câu thơ => làm bật giá trị nghệ thuật, hay, đẹp thơ) - Bình luận giá trị thơ, đoạn thơ; hay, đẹp, giá trị tư tưởng mà mang lại cho người đọc Cụ thể HS cần xác định rõ luận điểm: - Nêu luận điểm – luận – luận 2,…(Các luận điểm, luận ý 1,2,3…ý a, ý b, mà thầy cô giảng dạy học tác phẩm ấy) Học sinh cần giá trị nội dung thứ gì, chứa đựng giá trị nghệ thuật gì?, giá trị tư tưởng tình cảm gì?,… - Nêu luận điểm – luận – luận 2,…Cần giá trị nội dung thứ 2, chứa đựng giá trị nghệ thuật gì, giá trị tư tưởng tình cảm gì?,… - Nhận định chung: khắc sâu giá trị tư tưởng – thành công nội dung nghệ thuật tác phẩm - Kết hợp liên hệ, so sánh với tác giả, tác phẩm khác để làm rõ nét riêng tác phẩm 13 * Kết bài: Đánh giá vai trò ý nghĩa đoạn thơ, thơ việc thể nội dung tư tưởng phong cách nghệ thuật nhà thơ Giáo viên hướng dẫn học sinh lập dàn ý cho đề cụ thể, ngồi VD SGK Ví dụ như: Cảm nhận em thơ "Ánh trăng" Nguyễn Duy a Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nguyễn Duy viết “Ánh trăng” lời tâm sự, lời nhắn nhủ chân tình với mình, với người lẽ sống chung thuỷ, nghĩa tình b Thân bài: * Cảm nghĩ vầng trăng khứ: - Trước hết hình ảnh vầng trăng tình nghĩa, hiền hậu, bình dị gắn liền với kỉ niệm sáng thời thơ ấu làng quê - Trăng thành người bạn tri kỉ, gắn với kỉ niệm khơng thể qn người lính năm tháng gian lao nơi chiến trường, -> Lời thơ kể khơng tả mà có sức gợi nhớ, âm điệu lời thơ trùng xuống mạch cảm xúc bồi hồi * Cảm nghĩ vầng trăng - Sự thay đổi hồn cảnh sống- khơng gian khác biệt, thời gian cách biệt, điều kiện sống cách biệt, sống cơng nghiệp hố, đại hố điện gương làm át sức sống ánh trăng tâm hồn người - Vầng trăng tri kỉ ngày trở thành “người dưng” - người khách qua đường xa lạ => Một thay đổi phũ phàng khiến người ta khơng khỏi nhói đau Tình cảm xưa chia lìa * Niềm suy tư tác giả lòng vầng trăng - Sự xuất trở lại vầng trăng thật đột ngột, vào thời điểm không ngờ - Bất ngờ đối diện với vầng trăng, người có cử "ngẩng mặt", tâm trạng “rưng rưng” - Trăng lên đáng giá biết bao, cao thượng vị tha - Cái “giật mình” tự nhắc nhở thân khơng làm người phản bội khứ, phản bội thiên nhiên, sùng bái mà coi rẻ thiên nhiên c Kết bài: "Ánh trăng" - hình ảnh giản dị mang triết lí sâu xa Nó gợi lòng nhiều suy ngẫm sâu sắc cách sống, cách làm người “uống nước nhớ nguồn” ân nghĩa thuỷ chung khứ Sau nắm bước làm, giáo viên giao tập để học sinh thực thực hành kĩ phần chuẩn bị cho tiết luyện nói giao tập nhà chữa vào buổi học phụ đạo * Kĩ làm viết đoạn văn 14 Trong chương trình, học sinh học nghị luận văn học tác phẩm truyện đoạn trích; đoạn thơ, thơ, giáo viên cần hướng dẫn học sinh viết văn phải có bố cục đầy đủ gồm ba phần: mở bài, thân bài, kết Đối với thơ, học sinh phải xác định bố cục Phân tích theo lối cắt ngang đoạn thơ, khổ thơ Từ văn thơ, học sinh tiến hành chia đoạn tìm ý đoạn khổ thơ, đoạn thơ, câu thơ chia tách thành ý nhỏ Sau tìm ý đoạn biến ý thành luận điểm Ban đầu tập cho học sinh phân tích câu, đến hai câu Từ hai câu đến khổ thơ, từ khổ thơ (đoạn thơ) đến thơ Ví dụ: Khổ thơ đầu thơ “Đồn thuyền đánh cá” Huy Cận: Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then, đêm sập cửa Đoàn thuyền đánh cá lại khơi Câu hát căng buồn gió khơi Giáo viên tâp cho học sinh phân tích câu thơ thứ nhất, đến câu thơ thứ hai Phân tích lượt hai câu (một hai) Trong hướng dẫn học sinh phân tích lưu ý cho học sinh cắt ngang câu câu thơ thứ câu thứ nói hồn cảnh đồn thuyền khơi, cịn câu cảnh thiên nhiên đoàn thuyền khơi Cho nên để tách thành ý nhỏ cắt câu thơ khổ thơ Phân tích nghệ thuật nhằm biểu đạt nội dung, ý tưởng mà tác giả muốn gửi gắm Lưu ý tránh diễn nôm câu thơ thành văn xuôi Khi tiến hành diễn thành văn xuôi, thuật lại ý, tứ câu trường hợp ý, tứ mơ hồ, người hiểu cách khác Hướng dẫn cụ thể phần: * Mở bài: Giáo viên trình bày quy trình đoạn văn phần mở đoạn thơ, thơ để học sinh nhận biết qua đối chiếu sau 1) Giới thiệu tác giả -> (2) Tên tác phẩm -> (3) Thời điểm, hoàn cảnh sáng tác -> (4) Vấn đề cần bàn bạc -> (5) Nêu ý kiến, đánh giá sơ vấn đề Giáo viên lưu ý cho học sinh mở theo trình tự cách trình bày khơng bắt buộc điều bắt buộc nội dung phải có (2) (5) phần Về giới thiệu tác giả, tác giả, học sinh phải thuộc câu * Ví dụ: - Chính Hữu nhà thơ quân đội trưởng thành kháng chiến chống Pháp - Thanh Hải bút có cơng xây dựng văn học cách mạng miền Nam từ ngày đầu * Ví dụ minh họa phần mở bài: Đề bài: Phân tích thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải 15 Thanh Hải - người xứ Huế, bút có cơng xây dưng văn học cách mạng miền Nam từ ngày đầu Nhắc đến Thanh Hải không nhắc đến “Mùa xuân nho nhỏ” Bài thơ viết trước nhà thơ qua đời không lâu, thể niềm yêu mến tha thiết sống, đất nước ước nguyện chân thành tác giả - Cách mở gián tiếp áp dụng với học sinh khá, giỏi Mùa xuân đề tài, nguồn cảm hứng bất tận thi nhân Mùa xuân thường khơi dậy niềm lạc quan, yêu đời cảm xúc, rung động phong phú lòng nhà thơ để bao thơ tiếng thăng hoa Với Thanh Hải, người xứ Huế, trước cảnh đất trời, quê hương đổi mới, mùa xuân trào dâng tâm hồn thi nhân niềm say đắm mãnh liệt Tình cảm gởi gắm qua thơ “ Mùa xuân nho nhỏ” Sau trang bị phần lí thuyết đoạn mở bài, giáo viên cung cấp hệ thống tập để rèn kĩ viết đoạn mở cho học sinh theo cách thức sau: - Xen lồng dạng tập có chứa đoạn mở Trong chương trình SGK khơng có tiết rèn luyện kĩ xây dựng đoạn văn mở bài, giáo viên phải xen lồng dạng tập dựng đoạn mở tiết học lý thuyết Đặc biệt tiết học phụ đaọ, tiết trả giáo viên cố gắng đưa tập chữa lỗi mà học sinh hay mắc phải để em rút kinh nghiệm: chữa lỗi cách dùng từ, đặt câu, cách dẫn dắt vào đề… Từ đó, hướng HS đến cách mở vừa xác, vừa gây ấn tượng với người đọc - Hướng dẫn HS tự viết mở theo cách giới thiệu tác phẩm học Sau học xong tác phẩm, giáo viên cố gắng hướng dẫn học sinh rèn luyện cách giới thiệu tác phẩm vừa học dựa vào mục Giới thiệu chung văn Giúp học sinh nhớ rõ nét tiêu biểu tác giả, tác phẩm kết hợp tiết luyện nói để rèn cho em tự tin, mạnh dạn trình bày vấn đề trước đám đơng Đó cách giúp em rèn luyện thêm kĩ viết phần mở cho văn nghị luận tác phẩm văn học nói chung thơ nói riêng - Giao tập nhà cho học sinh Cùng với việc thực cách thức giáo viên giao tập nhà theo đối tượng học sinh hướng em đến cách viết đúng, giới thiệu luận đề viết Thơng qua đó, giáo viên phát điểm sáng tạo sai lệch em để kịp thời động viên uốn nắn.Các dạng tập HS như: + Bài tập nhận diện đoạn văn mở + Bài tập chữa lỗi để hoàn chỉnh đoạn mở + Bài tập rèn luyện viết đoạn mở * Thân bài: Để xây dựng đoạn văn phần thân bài, đầu tiên, giáo viên phải hình thành cho học sinh quy trình xây dựng đoạn phân tích đoạn thơ, khổ thơ sau: (1) Nhận xét khái quát nội dung đoạn thơ, khổ thơ (câu gọi câu dẫn) -> (2) Dẫn chứng đoạn thơ, khổ thơ -> (3) Giảng giải, cắt nghĩa (từ, ngữ, 16 câu thơ) -> (4) Liên hệ, mở rộng, so sánh -> (5) Nhận xét cách sử dụng nghệ thuật phân tích nghệ thuật (chú ý vào chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, mà đó, ý nghĩa độc đáo, tài nghệ thuật tác giả bộc lộ - lựa chọn chi tiết không dàn trải) -> (6) Nhận xét, đánh giá nội dung đoạn thơ, khổ thơ (phần cảnh, tâm trạng, tình cảm nhân vật trữ tình trực tiếp nhân vật trữ tình nhập vai) Các câu (1), (2), (5), (6) thường bắt buộc phải có phân tích Câu (3), (4) tùy theo đoạn thơ, khổ thơ mà thực Riêng câu (4) học sinh khá, giỏi thường dùng để mở rộng ý Ví dụ : Phân tích khổ thơ: “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến” (Thanh Hải – Mùa xuân nho nhỏ) Viết đoạn: (1) Từ cảm nhận mùa xuân thiên nhiên, đất nước, nhà thơ có ước nguyện: (2) “Ta làm chim hót Một nốt trầm xao xuyến” (3) Nhà thơ muốn làm chim hót để làm vui cho đời, muốn làm cành hoa để khoe sắc tỏa ngát hương thơm làm đẹp đời, muốn làm nốt trầm hòa ca đẻ làm tăng ý nghĩa đời (4) Nhà thơ dùng hình ảnh đẹp tự nhiên bơng hoa, chim để nói lên ước nguyện Những hình ảnh lặp lại, trở lại mang ý nghĩa mới: niềm mong muốn sống có ích, cống hiến có ích cho đời Cũng thời gian này, nhà thơ Tố Hữu viết “Một khúc xuân” suy ngẫm tương tự: “Nếu chim, Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà không trả Sống cho, đâu nhận riêng mình” Nét riêng câu thơ Thanh Hải chỗ đề cập đến vấn đề lớn nhân sinh quan – vấn đề ý nghĩa đời sống cá nhân mối quan hệ với cộng đồng – cách thiết tha, nhỏ nhẹ, khiêm nhường thể qua hình tượng đơn sơ mà chưa đựng nhiều xúc cảm (4’)Nếu bắt đầu vào thơ, nhà thơ xưng “tơi” - “Tơi đưa tay tơi hứng” đây, tác giả chuyển sang ta Hoàn toàn ngẫu nhiên Với chữ ta vừa số vừa số nhiều, tác giả nói riêng biệt, cá thể, đồng thời lại nói khái quát, chung (5) Cách sử dụng điệp ngữ “ta làm” láy láy lại thật tha thiết, chân thành (6) Nhà thơ có ước nguyện nhỏ bé, phương châm sống thật cao đẹp hòa nhập cống hiến cho đời Từ đoạn văn trên, học sinh nhận thấy quy trình : 17 Câu (1) nhận xét khái quát nội dung đoạn thơ, khổ thơ Câu (2) dẫn chứng đoạn thơ, khổ thơ Câu (3) giảng giải, cắt nghĩa Câu (4), (4’) liên hệ, mở rộng, so sánh Câu (5) nhận xét cách sử dụng nghệ thuật Câu (6) nhận xét, đánh giá nội dung Đối với học sinh yếu khơng thể thực câu (4), (4’) mà dành cho học sinh khá, giỏi Khi học sinh quen hướng dẫn cho đối tượng trung bình, yếu thực câu (4), (4’) * Kết bài: Theo sách giáo khoa phần kết nghị luận đoạn thơ, thơ: Khái quát giá trị, ý nghĩa đoạn thơ thơ Phần giáo viên cần cụ thể để học sinh hiểu: + Khái quát giá trị, ý nghĩa: nghệ thuật, nội dung vị trí đoạn thơ, thơ dịng văn học + Hoặc rút ý nghĩa giáo dục Ví dụ: Phân tích thơ “Nói với con” Y Phương Bằng từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm, nhà thơ thể tình cảm gia đình đầm ấm, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hương dân tộc Bài thơ giúp ta hiểu thêm sức sống vẻ đẹp tâm hồn dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó truyền thống, với q hương ý chí vươn lên sống Có nhiều cách, nhiều kiểu kết ( kết cách tóm lược, kết cách bình luận, mở rộng nâng cao ) Dù theo cách kết nhằm khắc sâu kết luận người viết để lại ấn tượng cho người đọc nhấn mạnh ý nghĩa vấn đề nghị luận Song số đơng học sinh cịn lúng túng phần kết bài, áp lực thời gian, tâm lí cách làm Trong trường hợp giáo viên lưu ý cho học sinh, hết làm trình bày ngắn gọn cảm nhận đoạn thơ, thơ Ví dụ: - Thơ ca Việt Nam có câu thơ, thơ hay viết mùa thu Đến lượt mình, Hữu Thỉnh lại làm cho mùa thu có hương sắc Như vậy, để viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ hay, việc nắm vững đặc trưng thể loại thơ có khả cảm thụ tốt tác phẩm thơ việc rèn luyện lĩ phân tích đè, lập ý, lập dàn ý kĩ xây dựng đoạn, liên kết đoạn vô quan trọng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Nhờ có đổi phương pháp dạy học nên chất lượng viết nghị luận tác phẩm văn học nói chung nghị luận thơ, đoạn thơ nói riêng học sinh nâng cao rõ rệt Đa số làm em đáp ứng yêu cầu nội dung, thể loại học sinh nắm vững phương pháp làm văn nghị luận tác phẩm văn học; biết xây dựng luận điểm, trình bày luận 18 rõ ràng, biết xếp ý theo trình tự hợp lý Có nhiều học sinh cảm thụ sâu sắc tác phẩm, có tìm tịi sáng tạo tinh tế viết nghị luận Nhiều em tránh lỗi diễn đạt rườm rà, không rõ ràng Những giải pháp nêu đề tài người viết áp dụng có hiệu khối lớp 9, trường THCS Tân Sơn, năm học 2019 – 2020 Qua kiểm tra khảo sát, kết đạt là: Lớp Tổng số học sinh Điểm giỏi Điểm SL SL % % Điểm TB SL % Điểm yếu SL % 9A 39 09 23,07 18 46,16 10 25,65 5,12 9B 40 10 25,0 50,00 08 20,00 5,00 20 Như vậy, so với kết ban đầu số đạt tăng lên đáng kể Điều cho thấy việc tìm tịi, học tập, đổi phương pháp dạy học giáo viên hoàn toàn đắn cần phát huy KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ * Kết luận Trong giảng dạy, bên cạnh việc giúp học sinh nắm bắt kiến thức trọng tâm học việc rèn luyện kĩ giúp học sinh có định hướng việc tìm hiểu, phân tích tác phẩm văn học tạo lập văn thực hành Việc hướng dẫn học sinh cách làm văn nghị luận tác phẩm văn học góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng chuẩn kiến thức kĩ phương pháp dạy học Kinh nghiệm rút từ thực tế hướng dẫn học sinh giảng dạy tiếp tục hướng dẫn học sinh kĩ làm văn nghị luận tác phẩm văn học nói chung, thơ, đoạn thơ nói riêng Kinh nghiệm giúp học sinh có kĩ làm bài, gỡ bí cho học sinh đối tượng học sinh từ trung bình trở xuống, bước nâng cao chất lượng học tập học sinh môn Ngữ văn Tuy nhiên, kinh nghiệm mang tính chất chủ quan, nhiều đồng nghiệp thử nghiệm trình giảng dạy Rất mong đóng góp ý kiến, trao đổi, bổ sung bạn đồng nghiệp * Kiến nghị - Với tính hiệu cách dạy học trên, mong muốn đạo chuyên môn cấp nghiên cứu đưa vào sử dụng để việc dạy học văn nghị luận thơ, đoạn thơ chương trình ngữ văn đạt kết tốt - Các thầy giáo, cô giáo cần nắm vững nguyên tắc dạy học văn kết hợp phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm thể loại, trọng đến việc rèn luyện kĩ làm Tập làm văn, tăng cường thực hành cho học sinh 19 - Các cấp quản lí giáo dục tổ chức chuyên đề cho giáo viên môn Ngữ văn năm học để giáo viên có hội học tập, trao đổi kinh nghiệm, bàn luận tìm phương pháp dạy học hiệu quả, góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn - Thời gian nghiên cứu chưa nhiều, viết không tránh khỏi sai sót nên tơi mong có nhận xét, đóng góp đồng nghiệp để đề tài tơi có chất lượng XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tân Sơn, ngày 20 tháng 05 năm 2020 Tôi xin cam đoan SKKN mình, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Vân Anh 20 ... nghiệp qua sáng kiến: ? ?Một số kinh nghiệm rèn luyện kĩ làm văn nghị luận thơ, đoạn thơ cho học sinh lớp trường THCS Tân Sơn? ?? 1.2 Mục đích nghiên cứu Là giáo viên môn Ngữ văn, tâm đắc với câu nói... cạnh văn nghị luận việc, tượng đời sống; nghị luận tư tưởng, đạo lí nghị luận văn học mảng quan trọng phân môn Tập làm văn lớp 9 .Nghị luân văn học dạng nghị luận mà vấn đề đưa bàn luận vấn đề văn. .. phần: mở bài, thân bài, kết Đối với thơ, học sinh phải xác định bố cục Phân tích theo lối cắt ngang đoạn thơ, khổ thơ Từ văn thơ, học sinh tiến hành chia đoạn tìm ý đoạn khổ thơ, đoạn thơ, câu thơ

Ngày đăng: 14/07/2020, 06:58

Hình ảnh liên quan

- Thơ là một thể loại văn học được xây dựng bằng hình thức ngôn ngữ ngắn gọn, xúc tích theo những quy luật ngữ âm nhất định  nhằm phản ánh tâm trạng, thái độ, tình cảm ...của người nghệ sĩ về đời sống thông qua các hình tượng nghệ thuật. - Một số kinh nghiệm rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ cho HS lớp 9 ở trường THCS tân sơn

h.

ơ là một thể loại văn học được xây dựng bằng hình thức ngôn ngữ ngắn gọn, xúc tích theo những quy luật ngữ âm nhất định nhằm phản ánh tâm trạng, thái độ, tình cảm ...của người nghệ sĩ về đời sống thông qua các hình tượng nghệ thuật Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan