SKKN vận dụng nguyên tắc tích hợp vào dạy làm văn bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ; nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

19 80 0
SKKN vận dụng nguyên tắc tích hợp vào dạy làm văn bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ; nghị luận về một ý kiến bàn về văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP VÀO DẠY LÀM VĂN BÀI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ; NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Họ tên: Nguyễn Ánh Dương Tổ chuyên môn: Ngữ văn Đơn vị công tác: Trường THPT Ninh Châu Quảng Bình, Tháng năm 2019 CỘNG HỊA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP VÀO DẠY LÀM VĂN BÀI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 (CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN) Quảng Bình, tháng năm 2019 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong chương trình CCGD Làm văn tách thành môn soạn thành SGK riêng Thực đổi phương pháp dạy học ngữ văn THPT cần ý đến phương pháp dạy học tích hợp dẫn tới đời môn Ngữ văn với ba phần Văn học, Tiếng Việt Làm văn, dựa thống mục tiêu hình thành kỹ nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt cho học sinh Năng lực mà học sinh có phần văn học (đọc - hiểu tiếp nhận văn bản), Tiếng Việt (năng lực giao tiếp) tạo điều kiện trực tiếp để đạt đến mục tiêu quan trọng Làm văn Dạy Làm văn theo hướng tích hợp tức tiết dạy có phối hợp phần Văn học, Làm văn Tiếng Việt có khả phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh trình tạo lập văn Đổi phương pháp dạy học văn trường THPT yêu cầu vận dụng nguyên tắc tích hợp vào cụ thể Kết qủa trình dạy - học tạo kiến thức kỹ tổng hợp học sinh Theo phân phối chương trình Ngữ văn 12 tổng số tiết ba phần Văn học, Làm văn, Tiếng Việt năm 105 tiết, số tiết dành cho phần Làm văn 13 tiết năm Với số tiết Làm văn hạn chế so với phần văn học tiếng việt giáo viên khó khăn việc lựa chọn kiến thức để dạy đạt hiệu cao Từ thực tiễn yêu cầu giáo viên phải nổ lực, phải học hỏi áp dụng phương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng dạy - học phần Làm văn Vì lý tơi chọn đề tài “ Vận dụng nguyên tắc tích hợp vào dạy làm văn bài: Nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị luận ý kiến bàn văn học” Đề tài áp dụng phạm vi tiết dạy làm văn nhà trường PT Đối tượng áp dụng học sinh THPT, đặc biệt HS lớp 12 - lớp cuối cấp cần kỹ năng, có cách làm tốt văn kỳ thi THPT Quốc gia 1.2 Điểm đề tài Viết đề tài thân mong muốn góp chút kinh nghiệm thân vào việc dạy phần Làm văn trường PT, đặc biệt dạy làm văn lớp 12 Những ý kiến trao đổi tơi góp phần nâng cao chất lượng dạy học làm văn trường PT - Đúc rút lí thuyết cách làm văn hai kiểu nghị luận nói - Đúc rút kinh nghiệm thực hành, giúp HS làm tốt hai kiểu - Vận dụng tốt linh hoạt dạng đề đoạn thơ, thơ, dạng đề đối sánh PHẦN NỘI DUNG 2.1.Thực trạng Về phía giáo viên: Đây dạy làm văn có tính chất trọng tâm chương trình Ngữ văn 12, phần lớn GV chưa đổi phương pháp dạy học dẫn đến việc HS tiếp thu thụ động, nắm lý thuyết sơ sài, viết văn GV chủ yếu dạy phần lý thuyết, xem nhẹ việc dạy thực hành, chí chấm cốt để có điểm chưa chữa lỗi kỹ cho học sinh Hiện hầu hết giáo viên dạy tỏ lúng túng phương pháp, SGV, Chuẩn KTKN chưa định hướng cụ thể chi tiết bước dạy cho bài.Vì GV chưa biết chọn lượng kiến thức đưa vào học hợp lý, chưa biết ứng dụng nguyên tắc tích hợp Làm văn, Văn học, Tiếng việt để giúp học sinh tiếp thu hứng thú Về phía học sinh: Từ thực tế kiểm tra 15’, tiết, luyện thi học sinh giỏi, thân thu số kết sau: + Trong hai kiểm tra 15’đầu năm ba lớp trực tiếp giảng dạy tỉ lệ đạt điểm trung bình trở lên thấp khoảng 50% đến 60% + Trong hai viết số 1, số Kì I khối 12 cho thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình khoảng 65% Thực tế cho thấy thực trạng chung làm văn nói chung làm văn nghị luận nói riêng đáng lo ngại Đọc làm văn học sinh nhận thấy vấn đề cộm sau đây: + Về khả nhận thức yêu cầu đề bài: Đa số học sinh không xác định u cầu đề bài, chí khơng đọc kĩ đề bài, đặt bút viết, nguồn kiến thức huy động vào làm gì? + Về kĩ làm bài: Học sinh chưa biết tìm hiểu đề, lập dàn ý trước viết văn Học sinh chưa biết trình bày viết theo luận điểm, luận cứ, luận chứng dùng thao tác lập luận, phối hợp phương thức biểu cảm, tự miêu tả Chưa biết dùng từ, đặt câu, liên kết ý văn bản… 2.2 Nguyên nhân Về phía giáo viên: Đây hai làm văn có tính chất trọng tâm chương trình ngữ văn 12 chứa đựng lượng kiến thức lớn theo phân phối chương trình dạy tiết Với thời lượng hạn chế đó, giáo viên khó định hướng truyền tải hết kiến thức để học sinh hiểu làm Do GV coi nhẹ phần dạy làm văn nên chưa thực đầu tư vào dạy Phần lớn dạy làm văn chủ yếu dạy lý thuyết chưa trọng hướng dẫn HS thực hành Về phía học sinh: Hiện xu chung em khơng thích học văn tương lai nghề nghiệp, tiếp nhận yếu dẫn đến khơng biết cách làm thực hành làm văn, nhiều em khơng biết tìm luận điểm, khơng biết viết theo bố cục, sai tả, cách dùng từ Hơn học sinh cịn đọc sách, đọc sơ sài không nắm nội dung văn thơ, truyện, kí, kịch… chí nhiều kiến thức tác giả , tác phẩm cịn mơ hồ Nhìn chung ý thức tự học chưa cao, nhiều em soạn bài, làm văn hình thức đối phó.Vì từ nguyên nhân thấy việc dạy văn nói chung Làm văn nói riêng khó khăn Đó trăn trở lớn giáo viên dạy Văn 2.3 Giải pháp Từ thực trạng nguyên nhân đưa giải pháp cần thiết dạy hai làm văn sau: 2.3.1 Dự kiến phân phối thời gian dành cho bài: Nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị luận ý kiến bàn văn học Theo phân phối chương trình thời lượng dành cho tiết Nhưng vào thực tế dạy học, giáo viên vận dụng học vào tiết dạy ôn tập, tiết luyện học sinh giỏi, tiết ôn thi THPT Quốc gia… + Tiết dạy theo phân phối chương trình: Nghị luận thơ,một đoạn thơ, GV giúp HS nắm được: Đối tượng nghị luận thơ, yêu cầu cụ thể đề bài; thao tác lập luận để làm kiểu này, đặc trưng thơ trữ tình: từ ngữ hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu…Lấy vài ví dụ minh họa yêu cầu học sinh luyện tập hai đề sách giáo khoa sở tìm hiểu đề, lập dàn ý, từ HS rút cách làm kiểu theo nguyên tắc tích hợp Bài Nghị luận ý kiến bàn văn học, giáo viên giúp học sinh nắm đối tượng ý kiến văn học, thao tác lập luận, tích hợp kiến thức văn học, tiếng việt, kĩ làm cho dạng ý kiến, giáo viên lấy số ví dụ minh họa Sau yêu cầu học sinh luyện hai đề sách giáo khoa theo yêu cầu tìm hiểu đề, lập dàn ý rút kinh nghiệm làm văn kiểu đề + Các tiết ôn tập, luyện học sinh giỏi, ôn thi THPT Quốc gia… giáo viên đưa ngữ liệu yêu cầu học sinh luyện tập.Trong tiết giáo viên cần chia nhóm học sinh thảo luận, yêu cầu trình bày theo văn nói, nhận xét, định hướng Giáo viên cần khen ngợi em có sáng kiến, diễn đạt mạch lạc, ngơn ngữ chuẩn xác, sáng, cần sửa chữa câu chữ cho em diễn đạt lủng củng, chưa biết tìm ý…Qua tiết ôn tập, luyện thi học sinh giỏi giúp em nhận vấn đề có ý kiến cầu tiến 2.3.2 Những điểm cần lưu ý kiểu Nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị luận ý kiến bàn văn học Làm văn phần thực hành tổng hợp Cũng phần tiếng Việt yêu cầu bao trùm làm văn thực hành xây dựng văn (nói viết) cho chất lượng Tính tích hợp phần Làm văn thể chủ yếu quan hệ gắn bó với tiếng Việt văn học Các ý kiến, kĩ từ ngữ câu, phong cách thực nội dung thực hành tạo lập văn Các ngữ liệu làm văn chủ yếu lấy từ văn văn học Trên sở giáo viên giúp học sinh hiểu cách viết làm văn (tạo lập văn mới) kiểu Nghị luận thơ, đoạn thơ, Nghị luận ý kiến bàn văn học theo sơ đồ sau: Kỹ làm văn Kiến thức văn hoc Bài làm văn Kiến thức tiếng Việt Để viết văn đạt yêu cầu học sinh cần tích hợp kiến thức văn học (tác giả, tác phẩm, giá trị văn học…) kiến thức Tiếng Việt (từ vựng, biện pháp tu từ ,phong cách ngôn ngữ…) kiến thức kĩ Làm văn (thao tác lập luận, tìm luận điểm, luận cứ,luận chứng, dùng từ, đặt câu…) Bài 1: Nghị luận thơ, đoạn thơ Chuẩn bị tư liệu - Làm văn Các thao tác phân tích, so sánh, bình luận Các bước phân tích đề, lập dàn ý - Tiếng Việt Một số tiếng Việt liên quan đến ngữ liệu - Văn học Kiến thức thơ học đọc thêm Đặc trưng thơ trữ tình (lý luận) Các bước - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi liên quan đến ngữ liệu học GV định hướng giúp HS nắm thao tác lập luận phân tích, so sánh, bình luận - Đặc trưng thơ trữ tình: Cảm xúc tâm trạng tơi trữ tình, kết cấu thơ, bố cục, ngơn ngữ thơ trữ tình - Về thơ + Hoàn cảnh đời, xuất xứ, mạch cảm xúc + Tìm luận điểm cho viết ( Làm văn) + Tích hợp: - Kiến thức văn học thơ ( từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, ) - Tiếng việt: Các thủ pháp chuyển nghĩa từ, sử dụng từ ngữ, điển cố, luật thơ… + Tích hợp ý nghĩa giáo dục đạo đức qua thơ - Về đoạn thơ + Về vị trí đoạn thơ thơ + Mạch cảm xúc đoạn thơ + Tìm luận điểm chính: triển khai theo hướng tích hợp: kiến thức văn học đoạn thơ, Tiếng Việt liên quan đến ngữ liệu, phối hợp phân tích v bình luận Trên sở hiểu nắm vững lý thuyết, GV hướng dẫn HS thực hành đề SGK Từ HS dễ dàng nắm kỹ tạo lập văn nghị luận thơ, đoạn thơ Bài 2: Nghị luận ý kiến văn học Chuẩn bị tư liệu - Đề - Các thao tác lập luận phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận - Tổng hợp kiến thức văn học tích luỹ nhà trường phổ thông Các thao tác GV chọn số đề bài, yêu cầu HS nhận dạng Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm loại ý kiến bàn vấn đề văn học phạm vi khác nhau: bàn luận văn học, thời kỳ văn học, tác giả, tác phẩm,về quan niệm, khuynh hướng văn học… Nhận dạng đề bài, định hướng cho HS thảo luận tìm hiểu đề, lập dàn ý hai đề SGK HS tự rút kinh nghiệm cách làm văn nghị luận ý kiến bàn văn học 2.4 Ứng dụng Bài 1: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ A Mục tiêu học 1.Kiến thức Giúp HS: hiểu lý thuyết nghị luận thơ, đoạn thơ Kỹ - Có kỹ vận dụng thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh để làm nghị luận văn học - Biết cách làm văn nghị luận thơ, đoạn thơ B Phương pháp phương tiện dạy học - Phương pháp: HS thảo luận, hoạt động nhóm GV định hướng - Phương tiện dạy học: GV: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo - HS: SGK, Tài liệu tham khảo C Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5 phút) HS trả lời câu hỏi sau Câu 1: Cac đề sau thuộc kiểu văn nào? a Suy nghĩ anh/chị quan niệm “Sống cho đâu nhận riêng mình” (Tố Hữu) b Suy nghĩ anh/ chị tình trạng nghiện FB phận giới trẻ nay? c Cảm nhận em đoạn thơ sau: Sóng gợn Tràng Giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song Thuyền nước lại sầu trăm ngả Củi cành khơ lạc dịng ( Tràng Giang – Huy Cận) Câu 2: Sắp xếp trình tự bước làm văn nghị luận? a Lập dàn b Viết c Tìm hiểu đề Câu 3: Khi làm văn nghị luận, thường sử dụng thao tác lập luận nào? HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS YÊU CẦU CẦN ĐẠT Hướng dẫn học sinh lập dàn I TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý theo nhóm: phân chia lớp thành hai Đề : Phân tích thơ Chiều tối Hồ dãy, dãy tìm hiểu đề lập dàn Chí Minh đề Đề 2: Cảm nhận em đoạn thơ sau: Dãy 1: làm đề Sóng gợn Tràng Giang buồn điệp điệp Dãy 2: làm đề Con thuyền xuôi mái nước song song (mỗi dãy chia học sinh thành nhóm, Thuyền nước lại sầu trăm ngả nhóm hai HS ngồi theo bàn Củi cành khơ lạc dịng học), thời gian 10 phút, HS cử đại diện nhóm trình bày (Tràng Giang – Huy Cận) Tích hợp: lý luận thơ 1.Tìm hiểu đề (Một số thể loại thơ truyện, sgk 11) Đề - Yêu cầu nội dung: Cảnh chiều tối tâm Phần tìm hiểu đề trạng nhân vật trữ tình HS xác định yêu cầu - Yêu cầu phương pháp: thao tác phân tích đề: Xác định nội dung nghị luận, - Tư liệu: Văn thơ Chiều tối, tư liệu phương pháp làm bài, phạm vi tư tác giả liệu Đề Phần mở cần trình vấn đề gì? Phân thân có luận điểm, tập trung vào luận điểm nào? - Dựa vào đâu để hình thành luận điểm phân tích thơ học? ( Hướng hs tích hợp với đọc hiểu văn ) - Để phân tích sâu chi tiết, hình ảnh, ngơn từ thơ, cần vận dụng kiến thức ? ( Tích hợp kiến thức tiếng Việt…) Khái quát tác giả, tác phẩm - Tác giả - Tác phẩm: + Hoàn cảnh sáng tác + đề tài + Thể thơ + Bố cục… Phân tích nội dung, nghệ thuật thơ - Hai câu đầu tranh thiên nhiên… 2.Lập dàn ý Đề Mở - Giới thiệu tác giả - Hoàn cảnh đời - Giá trị nội dung nghệ thuật thơ Thân * Hai câu đầu: - Bức tranh thiên nhiên + Thời gian: chiều tối + Cánh chim, chòm mây, bầu trời + Nghệ thuật: miêu tả chấm phá, thi liệu quen thuộc, cảm nhận tinh tế => Cảnh vật thoáng nhẹ, buồn - Tâm trạng + chim mỏi + chịm mây trơi nhẹ + Nghệ thuật: tả cảnh ngụ tình, ngoại cảnh tâm cảnh -> đồng điệu tâm hồn thi nhân => Vẻ đẹp tâm hồn nhân vật trữ tình Yêu thiên nhiên, nhạy cảm với thiên nhiên Tinh thần thép: ung dung tự tại, đón nhận cảnh thiên nhiên, khao khát tự do(Thi sĩ Chiến sĩ) * Hai câu sau - Bức tranh sinh hoạt + cô em, xay ngô -> người dân lao động khỏe khoắn niềm vui lao động, sống, ấm áp -> chủ thể tranh - Hai câu cuối tranh sống Đánh giá giá trị nội dung tư tưởng nghệ thuật thơ + câu thơ vắt dòng: bao túc ma hoàn + hồng -> nhản tự - cảm nhận ấm áp, niền tin, xu hướng cách mạng, -> Mạch thơ có vận động từ bóng tối ánh sáng - Hình tượng nhân vật trữ tình + Trái tim nhân đạo bao la, quên cảnh ngộ thân, nâng niu sống người + Tinh thần thép: lạc quan, niềm tin cách mạng - Giá trị nghệ thuật: thơ vừa đậm chất cổ điển vừa mang tính đại + Yếu tố cổ điển: thể thơ Đường luật, thi liệu + Yếu tố đại: Hình tượng thơ vận động Con người chủ thể tranh thơ Hình ảnh nhân vật trữ tình mang phong thái ung dung, kiên cường, chiến sĩ cộng sản * Nhận định giá trị nội dung nghệ thuật Kết bài: - Bài thơ thể hài hoà tâm hồn nghệ sĩ ý chí chiến sĩ - Là thi phẩm xuất sắc Hồ Chí Minh Đề ra: Cảm nhận em đoạn thơ sau: Sóng gợn Tràng Giang buồn điệp điệp - Tiếng Việt: Tích hợp cách dùng từ Con thuyền xi mái nước song song láy hồn toàn “lớp lớp”, “dợn dợn” Thuyền nước lại sầu trăm ngả - Mượn từ “đùn” thơ Đỗ Phủ, Củi cành khơ lạc dịng biện pháp liên tưởng đến ý thơ Thôi ( Tràng Giang) Hiệu - Có hiểu biết tác giả, tác phẩm - Tích hợp Từ ngơn ngữ chung đoạn trích đến lời nói cá nhân,cũng tâm hồn lữ- Cảm xúc khổ thơ: Trong khơng thứ xa q nhà thơ tìm gian “Sơng dài trời rộng bến liêu”con thấy tâm hồn lịng cố người cảm thấy nhỏ bé rợn ngợp, tác nhân giả dấy lên nỗi nhớ nhà da diết - Những nét đặc sắc nội dung nghệ thuật - Mở rộng, so sánh - Cảm nhận, suy nghĩ thân II BÀI HỌC Đối tượng nghị luận thơ, đoạn thơ: - Một thơ - Một đoạn thơ - Hình tượng thơ Các bước làm nghị lụân thơ, Gv cho Hs rút cách đoạn thơ nghị luận tác phẩm thơ, hay đoạn - Bước 1: Đọc kĩ, cảm nhận chung tác thơ phải có hướng tiếp cận phẩm: thơ nói vấn đề gì? Tình cảm nào? tác nào? Khái quát tác giả, tác - Bước 2: Tìm hiểu sâu tác phẩm phương diện: nội dung nghệ thuật ( ý phân tích phẩm từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nghệ thuật tiêu - Tác giả biểu…) - Tác phẩm: - Bước 3: Lập dàn ý theo luận điểm tìm + Hồn cảnh sáng tác + Đề tài - Bước 4: Dựa vào dàn ý, viết thành văn + Thể thơ Bài viết có nội dung sau + Bố cục… Phân tích nội dung, nghệ - Giới thiệu khái quát thơ, đoạn thơ - Bàn giá trị nội dung nghệ thuật thuật thơ, đoạn thơ Đánh giá giá trị nội dung - Đánh giá chung thơ, đoạn thơ * Các bước tiến hành làm nghị luận đoạn tư tưởng nghệ thuật thơ thơ tương tự nghị lụân thơ - Lưu ý thêm : + Vị trí đoạn thơ + Ý nghĩa đoạn thơ (chú ý đặt đoạn chỉnh thể tác phẩm ) HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP VẬN DỤNG (10 phút) BT: Đề SGK Hãy phân tích thơ Tự tình II Hồ Xuân Hương? GV hướng dẫn học sinh - Bài làm có luận điểm - Đó luận điểm nào, xác định? - Đánh giá khái quát giá trị thơ? BT mở rộng (HS làm nhà) Cảm nhận đoạn thơ đầu thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử D Củng cố, dặn dị Cách tích hợp để lập dàn ý làm văn nghị luận thơ, đoạn thơ 10 Bài 2: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC A Mục tiêu học Kiến thức: Củng cố nâng cao kiến thức nghị luận văn học Kỹ năng: + Có kĩ vận dụng thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh,…để làm nghị luận + Biết cách làm văn nghị luận ý kiến bàn văn học Thái độ: Ý thức học luyện tập cách làm nghị luận ý kiến bàn văn học B Phương pháp phương tiện dạy học - Phương pháp: gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm… - Phương tiện: GV: SGK, SGV, tài liệu tham khảo HS: SGK, Tài liệu tham khảo C Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG ( phút) - GV chuẩn bị mảnh ghép, mảnh ghép chứa đựng nội dung - HS lắp mảnh ghép theo trình tự phù hợp với bước nghị luận đoạn thơ? NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ - Khái quát tác giả, tác phẩm ( hoàn cảnh sáng tác, đề tài, thể loại, bố cục…) - Phân tích đoạn thơ + Vị trí + Nội dung + Nghệ thuật - Đánh giá gái trị nội dung - Đánh giá nghệ thuật HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề lập dàn ý - GV gọi HS đọc rõ đề mục 1- SGK (trang 91) GV chia lớp thành nhóm tiến hành thảo luận nhóm Nhóm 1, : đề Nhóm 2, : đề - HS tập trung nhóm theo tổ thảo luận theo hai bước: YÊU CẦU CẦN ĐẠT I Tìm hiểu đề - Lập dàn ý: Đề 1: Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; cần xác định chủ lưu, dịng chính, qn thơng kim cổ, văn học u nước” (Dẫn theo Trần Văn Giàu tuyển tập-NXB Giáo dục-2001) Hãy trình bày suy nghĩ anh (chị) ý kiến trên, 1.Tìm hiểu đề: a Thể loại: Nghị luận ( bao hàm giải thích, chứng minh, bình luận) vể ý kiến vể văn 11 - Tìm hiểu đề - Lập dàn ý Hs thảo luận trả lời ý nghĩa câu nói Tích hợp qua học - VHVN từ kỉ X đến hết kỉ XIX - VHVN từ đầu kỉ XX đến 1945 - VHVN từ 1945 đến 1975 Bình luận, chứng minh ý nghĩa câu nói? Chỉ nguyên nhân? Lưu ý: (Thành viên nhóm bổ sung nhóm trình bày chưa đầy đủ ý) học b Nội dung: Văn học Việt Nam phong phú đa dạng, văn học u nước dịng c Phạm vi tư liệu: Các tác phẩm tiêu biểu có nội dung yêu nước VHVN qua thời kỳ Lập dàn ý: a Mở bài: Giới thiệu câu nói Đặng Thai Mai b Thân bài: * Giải thích ý nghĩa câu nói: - Tìm hiểu nghĩa từ khó: + Phong phú, đa dạng: có nhiều tác phẩm với nhiều hình thức thể loại khác + Chủ lưu: dịng (bộ phận chính) + Qn thơng kim cổ: thơng suốt từ xưa đến - Tìm hiểu ý nghĩa vế câu câu: + Văn học VN đa dạng, phong phú + Văn học yêu nước chủ lưu + Văn học Việt Nam phong phú đa dạng (Đa dạng số lượng tác phẩm, đa dạng thể loại, đa dạng phong cách tác giả) + VH yêu nước chủ lưu, xuyên suốt * Bình luận, chứng minh ý nghĩa câu nói: + Đây ý kiến hoàn toàn + Văn học yêu nước chủ lưu xuyên suốt lịch sử VH Việt Nam:  Văn học trung đại: Nam quốc sơn hà, Cáo bình Ngơ, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc  Văn học cận – đại: Tuyên ngôn độc lập + Nguyên nhân:  Đời sống tư tưởng người Việt Nam phong phú đa dạng  Do hoàn cảnh đặc biệt lịch sử VN thường xuyên phải chiến đấu chống ngoại xâm để bảo vệ đất nước + Nêu phân tích số dẫn chứng … c Kết bài: Khẳng định giá trị ý kiến 12 - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu đối tượng nghị luận ý kiến bàn văn học cách làm kiểu - Từ đề kết thảo luận trên, đối tượng nghị luận ý kiến bàn văn học gì? Mở bài: Giới thiệu ý kiến Thân - Giải thích ý kiến - Bình luận, chứng minh ý kiến + Khẳng định tính đắn hay chưa phù hợp… + Nguyên nhân Kết bài: Khẳng định lại vấn đề Tích hợp tác phẩm: Gió lạnh đầu mùa, Hai đứa trẻ nghiệp sáng tác Thạch Lam để từ hiểu quan niệm Tác giả + Giúp đọc hiểu hoàn cảnh lịch sử đặc điểm văn học dân tộc + Biết ơn, khắc sâu công lao cha ông đấu tranh bảo vệ đất nước + Giữ gìn, yêu mến, học tập tác phẩm văn học có nội dung yêu nước thời đại II Bài học: Đối tượng nghị luận ý kiến bàn văn học đa dạng: văn học lịch sử, lí luận văn học, tác phẩm văn học… Cách làm: Tùy đề để vận dụng thao tác cách hợp lí thường tập trung vào: + Giải thích + Chứng minh + Bình luận III Luyện tập: Bài tập 1/93: Tìm hiểu đề: a Thể loại: Nghị luận (Giải thích, bình luận, chứng minh) ý kiến bàn vấn đề văn học b Nội dung: + Thạch Lam không tán thành quan điểm văn học thoát li thực tế: Thế giới dối trá tàn ác + Khẳng định giá trị cải tạo xã hội giá trị giáo dục văn học c.Phạm vi tư liệu: - Tác phẩm Thạch Lam - Những tác phẩm văn học tiêu biểu khác Lập dàn ý: a Mở bài: - Giới thiệu tác giả Thạch Lam - Trích dẫn ý kiến Thạch Lam chức văn học b.Thân bài: - Giải thích ý nghĩa câu nói: Thạch Lam nêu lên chức to lớn cao văn học - Bình luận chứng minh ý kiến: + Đó quan điểm đắn giá trị văn học: 13 + Chọn phân tích số dẫn chứng + Tích hợp số dẫn chứng qua tác (Truyện Kiều, Số đỏ, Chí Phèo, Hai đứa trẻ, phẩm: Truyện Kiều, Số đỏ, Chí Phèo, Nhật ký tù ) để chứng minh nội Hai đứa trẻ, Nhật ký tù để dung: chứng minh  Tác dụng cải tạo xã hội văn học  Tác dụng giáo dục người.của văn học c Kết bài: - Khẳng định đắn tiến quan điểm sáng tác Thạch Lam - Nêu tác dụng ý kiến người đọc: + Hiểu thẩm định giá trị tác phẩm văn học LUYỆN TẬP VẬN DỤNG ( 10 phút) Đề 2: Bàn đọc sách, đọc tác phẩm văn học lớn, người xưa nói: “ Tuổi trẻ đọc sách nhìn trăng qua kẽ, lớn tuổi đọc sách ngắm trăng sân, tuổi già đọc sách thưởng trăng đài.” ( Dẫn theo Lâm Ngữ Đường, Sống đẹp, Nguyễn Hiến Lê dịch, NXB Tao đàn, Sài Gòn, 1965) Anh (chị ) hiểu ý kiến nào? 1.Tìm hiểu đề: a Thể loại: Nghị luận (giải thích – bình luận) ý kiến bàn văn học b Nội dung: ý kiến Lâm Ngữ Đường việc đọc sách - Tìm hiểu nghĩa hình ảnh ẩn dụ ý kiến Lâm Ngữ Đường c Phạm vi tư liệu: Thực tế sống Lập dàn ý: a Mở bài: Giới thiệu ý kiến Lâm Ngữ Đường b Thân bài: * Giải thích: - Hàm ý ba hình ảnh so sánh ẩn dụ ý kiến Lâm Ngữ Đường + Tuổi trẻ đọc sách nhìn trăng qua kẽ: thấy phạm vi hẹp + Lớn tuổi đọc sách ngắm trăng ngồi sân: tầm nhìn mở rộng kinh nghiệm, vốn sống nhiều theo thời gian + Tuổi già đọc sách thưởng trăng đài: Theo thời gian, người giàu vốn sống, kinh nghiệm vốn văn hóa khả am hiểu đọc sách sâu hơn, rộng - Tìm hiểu nghĩa câu nói: Sự khác cách đọc kết đọc lứa tuổi Càng lớn tuổi, có vốn sống, vốn văn hố kinh nghiệm…càng nhiều đọc sách hiệu Khả tiếp nhận đọc sách (tác phẩm văn học) tùy thuộc vào điều kiện, trình độ, lực chủ quan người đọc * Bình luận chứng minh khía cạnh vấn đề: * Bình luận bổ sung khía cạnh chưa vấn đề: 14 - Không phải trải hiểu sâu sắc tác phẩm đọc Ngược lại, có người trẻ tuổi hiểu sâu sắc tác phẩm (do tự nâng cao vốn sống, trình độ văn hóa, trình độ lý luận, ham học hỏi c Kết bài: Tác dụng, giá trị ý kiến người đọc: - Muốn đọc sách tốt, tự trang bị hiểu biết nhiều mặt - Đọc sách phải biết suy ngẫm, tra cứu IV Củng cố - Dặn dò : - Hãy trình bày bước làm văn nghị luận ý kiến bàn văn học? - Hãy cho biết đối tượng nội dung văn nghị luận ý kiến bàn văn học? Tìm hiểu chung: - Yêu cầu HS phải có vốn kiến thức định tác giả tác phẩm văn học - GV cần cho HS hiểu ý kiến bàn phạm vi khác văn học: ý kiến văn học, ý kiến giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm, trào lưu, xu hướng văn học,… - Mỗi ý kiến có đối tượng nghiên cứu riêng, với nội dung, yêu cầu riêng, có liên quan mật thiết với nhau, có bao gồm Tuy loại ý kiến có cách tích hợp kiến thức, kỹ để làm khác - Chẳng hạn ý kiến xu hướng văn học: hiểu biết chung xu hướng văn học Về văn học thực phê phán 1930- 1945 Luyên tập: Bài tập nhà GV chọn ngữ liệu cụ thể: Nhà thơ Xuân Diệu có viết: “ Nguyễn Khuyến không cầm gươm chiến đấu cờ phấn nghĩa Cần Vương, đáng xếp vào hàng nhà thơ yêu nước” Hãy giải thích chứng minh GV dùng hệ thống câu hỏi gợi mở giúp HS nhận dạng ý kiến: bàn tác giả văn học Dùng thao tác lập luận: giải thích; chứng minh Tìm luận điểm: - NK sinh ra, lớn lên vào giai đoạn lịch sử bi hùng dân tộc, ông từ quan ẩn (Cần tích hợp kiến thức người, tư tưởng, tính cách tác giả, ngồi cịn vào bối cảnh lịch sử) - Không trực tiếp cầm súng, đánh giặc ơng gữi gắm lịng u nước tha thiết thơ văn Cần sử dụng thao tác chứng minh kết hợp phân tích, tích hợp tác phẩm: Thu vịnh, Hội Tây, Tiến sỹ giấy, Cuốc kêu cảm hứng,… - Tích hợp Tiếng Việt: sử dụng biên pháp tu từ: ẩn dụ, chơi chữ, đối… - Phân nhóm cho HS thảo luận đề SGK, GV định hướng tìm hiểu đề, lập dàn ý Biết tìm luận điểm rõ ràng, kết hợp thao tác lập luận uyển chuyển, dùng từ diễn đạt phải sáng, xác Trên sở giảng, thực hành, hs tự rút cách tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết văn nghị luận theo hướng tích hợp dọc tức kiến thức làm văn, văn học, tiếng việt suốt cấp học 15 2.5 Kết ứng dụng: Tôi tham gia dạy lớp, kết so sánh cho thấy: chưa áp dụng đề tài có khoảng 50% đến 70% HS khơng hiểu bài, yếu kỷ tạo lập văn làm văn nghị luận Sau áp dụng chất lượng tiếp thu lên rõ rệt có 80% đến 90% hs hiểu bài, biết tìm luận điểm trình bày luận điểm theo hướng tích hợp KÕt qu¶ cha áp dụng kinh nghiệm giảng dạy hai làm văn sau áp dụng Trước áp dụng đề tài Sau áp dụng đề tài Lớp Tổng số HS 12A6 45 % 39 (86,5%) 12A7 44 % 40 (90,8%) 12A8 43 % 38 (88,3%) Số học sinh đạt trung bình trở lên Tỉ lệ % 16 Số học sinh đạt trung bình trở lên Tỉlệ % PHẦN KẾT LUẬN: Đổi phương pháp dạy học văn trường THPT yêu cầu vận dụng nguyên tắc tích hợp vào cụ thể Kết qủa trình dạy - học tạo kiến thức kỹ tổng hợp học sinh Từ yêu cầu giáo viên phải nổ lực, phải học hỏi áp dụng phương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng dạy - học phn Lm Trong tiết đánh giá dạy thao giảng, chuyờn thỡ dạy đợc đồng nghiệp đánh giá cao, tổ, nhóm chuyên môn xếp loại tốt Từ kết thu đợc nh mạnh dạn chia sẻ số vấn đề nh sau: Đề tài áp dụng với đối tợng học sinh trờng phù hợp, nhng trờng khác cha đà khả quan phụ thuộc vào nhiều điều kiện khác Chúng áp dụng kinh nghiệm đề tài vào tiết dạy nhằm giúp học sinh nắm vững đặc trng thể loại đọc - hiểu đợc nhiều thơ khác tơng tự Đồng thời đọc - hiểu v cú hướng tiếp cận thơ, đoạn thơ theo hướng tích cực Từ có sở cho việc làm dạng đề đối sánh hai đoạn thơ ý kiến, nhận định bàn văn học c tt hn Dạy học Lm văn dạy học phõn môn thc hnh, giỳp hc sinh nâng cao đợc chất lợng cỏc bi lm thật khó nên cần phải đọc nhiều tham khảo tài liệu, học hỏi đồng nghiệp để làm dạy Hơn đề tài đợc nhà chuyên môn đánh giá có tính khoa học v thc tin, Sở giáo dục cần cho in thành tập tài liệu lu tổ chuyên môn để có điều kiện đọc, tham khảo, trao đổi học hỏi kinh nghiệm phục phục vụ giảng dạy tốt 17 Tài liệu tham khảo Nguyễn Phan Cảnh (2006) Ngôn ngữ thơ, NXB Văn học HN Phan Huy Dũng (2009) Tác phẩm văn học nhà trờng góc nhìn, cách đọc, NXB GD Phan Huy Dũng, Lê Huy Bắc (2008), Thơ nhà trờng phổ thông, NXB GD Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ đồng biên 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB GD Phan Trng Lun (Đồng chủ biên - 2007), Ti liu bi dng giáo viên môn Ngữ văn lớp 10, 11, 12 Phan Träng Ln ( chđ biªn- 2010), Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ môn ngữ văn 12, NXB i hc s phm Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên - 2009), Cẩm nang ôn luyện môn văn, NXB ĐHQG Hµ Néi 18 MỤC LỤC Mục Trang 1.Phần mở đầu………………………………….………………………………… 1.1 Lý chọn đề tài……………… ………………………………………………3 1.2 Điểm đề tài…………… …………………………………………… Phần nội dung………………… ……………………………………………… 2.1 Thực trạng……………… …………………………………………………… 2.2 Nguyên nhân……………………… ………………………………………… 2.3 Giải pháp…………………………… …………………………………………4 2.4 Ứng dụng…………………………… …………………………………………6 2.5 Kết ứng dụng ………………… ……………………….…………… ….15 Phần kết luận…………………………….…………………………….……….15 19 ... phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP VÀO DẠY LÀM VĂN BÀI: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 12 (CHƯƠNG... phải học hỏi áp dụng phương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng dạy - học phần Làm văn Vì lý chọn đề tài “ Vận dụng nguyên tắc tích hợp vào dạy làm văn bài: Nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị. .. dàn ý hai đề SGK HS tự rút kinh nghiệm cách làm văn nghị luận ý kiến bàn văn học 2.4 Ứng dụng Bài 1: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ A Mục tiêu học 1 .Kiến thức Giúp HS: hiểu lý thuyết nghị luận

Ngày đăng: 11/11/2019, 12:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan