Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
336,5 KB
Nội dung
VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP TRONG DẠY LÀM VĂN DẠNG BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ VÀ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lí chọn đề tài Trước hết thân có ý thức tích cực với công đổi phương pháp dạy học - vấn đề quan tâm hàng đầu ngành giáo dục Nguyên tắc tích hợp ba nguyên tắc dạy học áp dụng rộng rãi giáo dục, thể rõ môn Ngữ văn trung học phổ thông Nguyên tắc tích hợp phù hợp với tinh thần triển khai tích cực việc giảm tải chương trình dạy học THPT, theo GV truyền dạy hình thành phương pháp học tích cực cho HS Tiếp theo nỗi niềm trăn trở người giáo viên đứng lớp giảng dạy môn Ngữ văn, đặc biệt phân môn Tập làm văn cho tốt Nguyên tắc đáp ứng đòi hỏi thời đại cơng nghệ thơng tin, tồn cầu hóa, phát huy phẩm chất, lực người học Cuối xu học sinh ngày không hứng thú với việc học văn chương Việc vận dụng nguyên tắc tích hợp vào dạy hai dạng làm văn nghị luận Nghị luận thơ, đoạn thơ Nghị luận ý kiến bàn văn học giúp HS hứng thú tiếp nhận kiến thức toàn diện, có hệ thống góp phần khắc phục hạn chế phương pháp học truyền thống (pp thụ động) chuyển sang xu hướng vận dụng pp học tích cực (hiện đại) Đó ba lí để chúng tơi chọn đề tài “Vận dụng nguyên tắc tích hợp dạy làm văn dạng Nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị luận ý kiến bàn văn học” I.2 Lịch sử nghiên cứu Một số công trình bàn PPDH Lê A, Nguyễn Thanh Hùng, Lê Phương Nga, Nguyễn Quang Ninh, Phan Trọng Luận, Bùi Minh Toán đề cập đến nguyên tắc dạy học tích hợp Ví dụ Nxb GD Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn THPT, Nguyễn Thanh Hùng (2007), PPDH Ngữ văn THPT, vấn đề cập nhật, Nxb GD Nhiều tác giả (2007), Dạy học Ngữ văn trường THPT theo chương trình SGK mới, Nxb Nghệ An… Như vậy, đến theo tìm hiểu thiên mặt chủ quan chưa có cơng trình nghiên cứu tích hợp, chưa có điều kiện đề cập tới dạy hai dạng văn nghị luận Đây đề tài mà theo cần thử nghiệm sớm tốt I.3 Phạm vi, đối tượng đề tài Đề tài “Vận dụng nguyên tắc tích hợp dạy làm văn dạng Nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị luận ý kiến bàn văn học” triển khai phạm vi tiết dạy làm văn nhà trường THPT Đối tượng áp dụng học sinh THPT, đặc biệt HS lớp 12 - lớp cuối cấp cần bồi dưỡng thêm kỹ kỹ xảo, nhằm nâng cao cách làm tốt văn kỳ thi tốt nghiệp tuyển sinh… I.4 Mục đích, nhiệm vụ đề tài Viết đề tài này, chúng tơi mong muốn góp chút kinh nghiệm thân vào việc dạy phần Làm văn trường THPT Những kinh nghiệm chúng tơi có bước đầu góp phần nâng cao chất lượng dạy học làm văn trường THPT Việc vận dụng nguyên tắc tích hợp có ý nghĩa biện chứng dùng Văn để phục vụ cho việc học tiếng Việt, dùng tiếng Việt để mở rộng kiến thức văn học Cuối dùng tri thức văn học, tiếng Việt để dạy làm văn dùng làm văn để củng cố kiến thức văn học tiếng Việt Vì nguyên tắc tích hợp vận dụng làm văn đem lại không nhiều niềm say mê cho HS học tập văn chương mà khai tâm khai trí cho HS giới chữ nghĩa văn học nghệ thuật Nhiệm vụ đề tài cách thức, hình thức, biện pháp phương pháp vận dụng nguyên tắc tích hợp dạy làm văn dạng bài: + Nghị luận thơ, đoạn thơ + Nghị luận ý kiến bàn văn học I.5 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp đọc thu thập tài liệu - Phương pháp phân tích - Phương pháp thực nghiệm I.6 Đóng góp đề tài - Qua việc vận dụng nguyên tắc tích hợp việc dạy làm văn lớp 12, rút tỉa phần dạy lí thuyết phương pháp làm văn hai kiểu nghị luận nói - Đề tài có tính thiết thực chỗ đúc rút kinh nghiệm thực hành sâu sắc gắn với việc viết văn cụ thể, giúp HS hứng thú với hai kiểu nghị luận thơ, đoạn thơ nghị luận ý kiến bàn văn học vốn khô khan, tầm chương trích cú theo suy ngẫm HS Thơng qua việc dạy học kiểm tra đánh giá HS theo định hướng phát triển lực phẩm chất - Đề tài có thiết kế dạy cụ thể dạng làm văn nghị luận thơ, đoạn thơ nghị luận ý kiến bàn văn học II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lí luận Thực đổi phương pháp dạy học ngữ văn THPT cần ý đến phương pháp dạy học tích hợp dẫn tới đời mơn Ngữ văn với ba phần: Văn học, Tiếng Việt Làm văn dựa thống mục tiêu hình thành kỹ nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt cho học sinh Trong chương trình CCGD Làm văn tách thành môn soạn thành SGK riêng Năng lực (đọc - hiểu tiếp nhận văn bản) phần văn học, (năng lực giao tiếp) từ môn Tiếng Việt tạo điều kiện trực tiếp để làm học sinh đạt đến mục tiêu quan trọng Làm văn Dạy làm văn theo hướng tích hợp tức tiết dạy phối hợp linh hoạt phần Văn học, Làm văn Tiếng Việt có khả phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh trình tạo lập văn II.2 Cơ sở thực tiễn Đổi phương pháp dạy học văn trường THPT yêu cầu vận dụng nguyên tắc tích hợp vào cụ thể Kết trình dạy - học văn học tạo kiến thức kỹ tổng hợp làm văn nghị luận học sinh Theo phân phối chương trình Ngữ văn 12 tổng số tiết ba phần Văn học, Làm văn, Tiếng Việt năm 105 tiết, số tiết dành cho phần Làm văn 13 tiết /cả năm Với số tiết Làm văn hạn chế so với phần văn học tiếng Việt Như thế, giáo viên gặp nhiều khó khăn việc lựa chọn kiến thức để giảng dạy đạt hiệu cao Từ thực tiễn đó, yêu cầu giáo viên phải nổ lực, phải học hỏi vận dụng phương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng dạy - học phần Làm văn Trên lí để chọn đề tài “Bước đầu vận dụng nguyên tắc tích hợp vào dạy làm văn dạng bài: Nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị luận ý kiến bàn văn học” để nghiên cứu II.3 Thực trạng II.3.1 Thuận lợi - khó khăn - Về phía giáo viên: Đây dạy làm văn có tính chất thực hành kĩ tồn diện, tổng hợp sáng tạo, trọng tâm chương trình làm văn 12 Phần lớn GV chưa đổỉ phương pháp dạy học dẫn đến việc HS tiếp thu thụ động, nắm lý thuyết sơ sài, viết văn GV chủ yếu dạy phần lý thuyết, xem nhẹ tính chất thực hành, chí chấm cốt để có điểm chưa chữa lỗi tỉ mỉ cho học sinh Hiện nay, giáo viên dạy tỏ lúng túng phương pháp SGV, chuẩn KTKN chưa định hướng cụ thể chi tiết bước dạy cho Vì thế, GV chưa biết chọn lượng kiến thức đưa vào học hợp lý, chưa biết ứng dụng nguyên tắc tích hợp Làm văn, Văn học, tiếng Việt để giúp học sinh tiếp thu học cách hứng thú - Về phía học sinh: Từ thực tế kiểm tra 15 phút, tiết, luyện thi học sinh giỏi, thu số kết sau: Trong hai kiểm tra 15’đầu năm lớp trực tiếp giảng dạy tỉ lệ bị điểm trung bình trở xuống chiếm khoảng 40% đến 45% Trong hai viết số 1, số Kỳ I khối 12 cho thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình trở lên chiếm khoảng 55% Từ thực tế cho thấy thực trạng học văn HS đáng lo ngại Chấm làm văn nghị luận HS nhận thấy vấn đề sau đây: - Về kỹ nhận thức, phân tích yêu cầu đề bài: Đa số HS khơng xác định u cầu đề bài, chí không đọc kĩ đề bài, đặt bút viết, nguồn kiến thức huy động vào làm - Về kĩ làm bài: Học sinh chưa biết tìm hiểu đề, lập dàn ý, dùng từ đặt câu trước viết văn Học sinh chưa biết trình bày viết theo luận điểm, luận cứ, dùng thao tác lập luận, phối hợp phương thức biểu cảm, tự miêu tả… Chưa biết dùng từ, đặt câu, liên kết ý văn II 3.2 Các nguyên nhân, yếu tố tác động - Về phía giáo viên: Đây hai làm văn có tính chất trọng tâm chương trình ngữ văn 12 chứa đựng lượng kiến thức lớn theo phân phối chương trình dạy tiết Với thời lượng có hạn chế đó, giáo viên khó định hướng truyền tải hết kiến thức để học sinh hiểu làm chưa nói đến việc vận dụng PPDH tích cực Do GV coi nhẹ phần dạy làm văn nên chưa thực đầu tư vào dạy Phần lớn tiết dạy làm văn GV chủ yếu dạy lý thuyết chưa trọng hướng dẫn HS thực hành - Về phía học sinh: Hiện xu chung em khơng thích học văn tương lai nghề nghiệp Một nguyên nhân sâu xa học em tiếp nhận hời hợt, phiến diện, dẫn đến cách làm bài, yếu việc sử dụng ngôn ngữ, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, liên kết đoạn văn Nhiều em khơng biết tìm luận điểm, khơng biết viết theo bố cục, sai tả, ngữ pháp… ảnh hưởng trực tiếp đến hứng thú học văn, viết văn em Hơn nữa, đối tượng HS trường THPT Việt Đức nói riêng học sinh phổ thơng nói chung đọc sách, đọc sơ sài khơng nắm nội dung văn thơ, truyện, kí, kịch… chí mơ hồ nhiều kiến thức tác giả, tác phẩm Nhìn chung, ý thức tự học HS kém, soạn bài, làm văn mang tính chất hình thức, đối phó Từ ngun nhân trên, chúng tơi thấy việc dạy văn nói chung làm văn nói riêng gặp nhiều khó khăn Đây nguyên nhân khách quan chủ quan tác động đến chất lượng dạy học làm văn II.4 Giải pháp, biện pháp II.4.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp Từ thực trạng nguyên nhân trên, đưa giải pháp cần thiết dạy dạng làm văn nghị luận sau: II.4.1.1 Dự kiến phân phối thời gian dành cho dạng bài: Nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị luận ý kiến bàn văn học Theo phân phối chương trình thời lượng dành cho tiết Nhưng vào thực tế dạy học, giáo viên vận dụng học vào tiết dạy tự chọn bám sát, tiết luyện học sinh giỏi, tiết ôn thi tốt nghiệp… Cụ thể: + Tiết dạy theo phân phối chương trình: Nghị luận thơ, đoạn thơ, GV giúp HS nắm đối tượng nghị luận thơ, yêu cầu cụ thể đề bài; thao tác lập luận để làm dạng này, đặc trưng thơ trữ tình (từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu…) Lấy vài ví dụ minh họa, yêu cầu học sinh luyện tập hai đề sách giáo khoa sở tìm hiểu đề, lập dàn ý, từ HS rút cách làm kiểu theo nguyên tắc tích hợp Bài: Nghị luận ý kiến bàn văn học, giáo viên giúp học sinh nắm đối tượng ý kiến văn học, thao tác lập luận, tích hợp kiến thức văn học, tiếng Việt, kĩ làm cho dạng ý kiến, giáo viên lấy số ví dụ minh họa Sau đó, yêu cầu học sinh luyện hai đề sách giáo khoa theo yêu cầu tìm hiểu đề, lập dàn ý rút kinh nghiệm làm văn dạng + Các tiết tự chọn luyện cho học sinh, ôn thi tốt nghiệp giáo viên đưa ngữ liệu yêu cầu học sinh luyện tập Trong tiết giáo viên cần chia nhóm học sinh thảo luận, u cầu trình bày theo văn nói, nhận xét, định hướng Giáo viên cần khen ngợi em có sáng kiến, diễn đạt mạch lạc, ngơn ngữ chuẩn xác, sáng, cần sửa chữa câu chữ cho em diễn đạt lủng củng, chưa biết tìm ý… Giúp em nhận vấn đề cách giải tình II.4.1.2 Những điểm cần lưu ý dạng Nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị luận ý kiến bàn văn học Làm văn rèn kĩ thực hành tổng hợp Cũng phần tiếng Việt, yêu cầu bao trùm làm văn thực hành xây dựng văn (nói viết) cho chất lượng Tính tích hợp phần làm văn thể chủ yếu quan hệ gắn bó với tiếng Việt văn học Các kiến thức văn học, kĩ sử dụng tiếng Việt: từ ngữ, câu, đoạn, phong cách văn thể nội dung tạo lập văn nghị luận đòi hỏi cao, xác, sáng chặt chẽ Các ngữ liệu, chất liệu cho nghị luận chủ yếu lấy từ văn văn học Trên sở giáo viên giúp học sinh hiểu cách viết làm văn (tạo lập văn mới) kiểu dạng Nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị luận ý kiến bàn văn học theo sơ đồ sau: Kỹ làm văn Kiến thức văn hoc Bài làm văn Kiến thức tiếng Việt Để viết văn đạt yêu cầu học sinh cần tích hợp kiến thức văn học (tác giả, tác phẩm, giá trị văn học…) kiến thức Tiếng Việt (từ vựng, biện pháp tu từ, phong cách ngôn ngữ…) kiến thức kĩ làm văn (thao tác lập luận, tìm luận điểm, luận cứ, luận chứng, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, phong cách văn bản…) II.4.2 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp II.4.2.1 Bài Nghị luận thơ, đoạn thơ Chuẩn bị tư liệu - Làm văn: Lý thuyết + Về thao tác phân tích, so sánh, bình luận + Phân tích đề, lập dàn ý - Tiếng Việt: Một số tiếng Việt liên quan đến ngữ liệu - Văn học: Kiến thức thơ học đọc thêm Đặc trưng thơ trữ tình (lý luận) Các thao tác - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi liên quan đến ngữ liệu học GV định hướng giúp HS nắm thao tác lập luận, phân tích, so sánh, bình luận - Đặc trưng thơ trữ tình: Cảm xúc tâm trạng tơi trữ tình, nhân vật trữ tình, kết cấu thơ, bố cục, ngơn ngữ thơ trữ tình - Về thơ: + Hoàn cảnh đời (xuất xứ), mạch cảm xúc + Tìm luận điểm cho viết (Làm văn) + Tích hợp: Kiến thức văn học thơ (từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, điển cố, luật thơ…) + Tiếng Việt: (Các thủ pháp chuyển nghĩa từ, sử dụng từ ngữ, Tích hợp ý nghĩa thẩm mỹ, giáo dục đạo đức qua thơ) - Về đoạn thơ: + Về vị trí đoạn thơ thơ + Mạch cảm xúc đoạn thơ + Tìm luận điểm chính: triển khai theo hướng tích hợp (kiến thức văn học đoạn thơ, tiếng Việt liên quan đến ngữ liệu, phối hợp phân tích bình luận Trên sở hiểu nắm vững lý thuyết, GV hướng dẫn HS thực hành đề SGK Từ HS dễ dàng nắm kỹ tạo lập văn nghị luận thơ, đoạn thơ II.4.2.2 Bài Nghị luận ý kiến văn học Chuẩn bị tư liệu - Đề - Các thao tác lập luận phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận - Tổng hợp kiến thức văn học tích luỹ nhà trường phổ thông Các thao tác - GV chọn số đề bài, yêu cầu HS nhận dạng - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm loại ý kiến bàn vấn đề văn học phạm vi khác (bàn luận văn học, thời kỳ văn học, tác giả, tác phẩm, quan niệm, khuynh hướng văn học…) - Nhận dạng đề bài, định hướng cho HS thảo luận tìm hiểu đề, lập dàn ý hai đề SGK - HS tự rút kinh nghiệm cách làm văn nghị luận ý kiến bàn văn học II.5 Thiết kế dạy II.5.1 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT I Về kiến thức GV giúp HS hiểu lý thuyết văn nghị luận thơ, đoạn thơ Để triển khai văn nghị luận thơ, đoạn thơ cần theo bước sau: + Giới thiệu khái quát thơ, đoạn thơ + Bàn giá trị nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ + Đánh giá chung thơ, đoạn thơ II Về kỹ - Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho văn nghị luận thơ, đoạn thơ - Huy động kiến thức cảm xúc, trải nghiệm thân để viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ - Vận dụng thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh để viết văn nghị luận thơ, đoạn thơ - Tìm hiểu, phân tích từ ngữ, hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu, cấu tứ… qua thấy đặc sắc nội dung nghệ thuật thơ, đoạn thơ III Về thái độ - Nâng cao ý thức trau dồi, rèn kĩ làm văn nghị luận nói chung nghị luận thơ, đoạn thơ nói riêng - Xây dựng thói quen luyện tập viết văn nghị luận IV Định hướng góp phần hình thành lực - Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) - Năng lực thẩm mĩ (cảm thụ sáng tạo) - Năng lực hợp tác 10 Đoạn thơ thể không khí kháng chiến chống Pháp nhân dân ta cách cụ thể sinh động GV nhận xét, bổ sung, định hướng, Các bước làm nghị luận hoàn chỉnh dàn ý đoạn thơ - Các bước tiến hành tương tự nghị - Từ việc tìm hiểu ví dụ 2, cho HS rút luận thơ, lưu ý thêm: kết luận phương pháp làm + Vị trí đoạn thơ nghị luận đoạn thơ + Ý nghĩa đoạn thơ (chú ý đặt đoạn * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS chốt chỉnh thể tác phẩm) lại phần ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK * Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm III Luyện tập phần luyện tập Bài tập trang 86, SGK Tìm hiểu đề lập dàn ý đề V Củng cố, dặn dò - Hãy trình bày bước làm văn nghị luận thơ, đoạn thơ? - Hãy cho biết đối tượng nội dung văn nghị luận thơ, đoạn thơ? - HS nhà xem lại giảng, làm luyện tập II.5.1.2 Tìm hiểu chung Yêu cầu HS nhắc lại thao tác lập luận vận dụng vào kiểu nghị luận thơ, đoạn thơ - GV định hướng số đặc trưng thơ trữ tình: mạch cảm xúc, tâm trạng nhân vật trữ tình, kết cấu, bố cục thơ, ngơn ngữ thơ trữ tình… - GV đưa ngữ liệu cụ Nghị luận thơ: Đề 1: Hãy phân tích thơ Tự tình II nữ sĩ Hồ Xuân Hương - GV định hướng đề 1: - HS tìm hiểu đề, lập dàn ý theo hệ thống câu hỏi gợi mở giáo viên Sau HS tìm luận điểm, GV hướng dẫn tích hợp văn học (lớp11), Tiếng Việt Thủ pháp chuyển nghĩa từ câu thơ cuối 15 Từ “xuân” có nghĩa gốc mùa xuân, nghĩa chuyển tuổi xuân, mùa xn đất trời tuần hồn trở lại, tuổi xuân đời người trôi vĩnh viễn Vì thêm mùa xuân thêm tuổi xuân - Trong trình triển khai luận điểm cần phối hợp thao tác lập luận phân tích, chứng minh, bình luận Nghị luận đoạn thơ Ví dụ: Phân tích khổ thơ cuối Tràng giang Huy Cận: Lớp lớp mây cao đùn núi bạc Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa Làng quê dợn dợn với nước Khơng khói hồng nhớ nhà - Yêu cầu HS tìm mạch cảm xúc chính, vị trí đoạn thơ - GV hướng dẫn: - Cảm xúc khổ thơ: Trong khơng gian “Sơng dài trời rộng bến cô liêu” người cảm thấy nhỏ bé rợn ngợp, tác giả dấy lên nỗi nhớ nhà da diết Tiếng Việt: Tích hợp cách dùng từ láy hoàn toàn “lớp lớp”, “dợn dợn” - Mượn từ “đùn” thơ Đỗ Phủ, biện pháp liên tưởng đến ý thơ Thơi Hiệu - Tích hợp từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân, tâm hồn người xa quê nhà thơ tìm thấy tâm hồn lòng cố nhân 5.1.2 Hướng dẫn luyện tập Đề SGK, GV dùng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn HS tìm hiểu đề, lập dàn ý Từ học sinh tự rút cách tích hợp để lập dàn ý làm văn nghị luận thơ, đoạn thơ II.5.2 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC A Kết cần đạt 16 I Về kiến thức - Phân tích, nhận xét, đánh giá ý kiến bàn văn học - Cách thức triển khai nhị luận bàn văn học - Củng cố nâng cao kiến thức nghị luận văn học II Về kỹ - Có kĩ vận dụng, thao tác phân tích, bình luận, chứng minh, so sánh… để làm nghị luận - Biết cách làm văn nghị luận ý kiến bàn văn học - Biết huy động kiến thức sách cảm xúc, trải nghiệm thân để viết văn nghị luận bàn tác giả, tác phẩm, vấn đề lí luận văn học III Về thái độ Ý thức học tập đắn cố gắng luyện tập cách làm nghị luận ý kiến bàn văn học Đó dạng tập: - Nhận diện dạng đề nghị luận - Bài tập phân tích đề, lập dàn ý - Bài tập tạo lập văn IV Định hướng góp phần hình thành lực - Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) - Năng lực thẩm mĩ (cảm thụ sáng tạo) - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, thiết kế học - Các slides trình chiếu - Các phiếu học tập, bao gồm: sơ đồ để học sinh điền thông tin, tập dùng để kiểm tra, đánh giá học sinh trình tìm hiểu 17 II Chuẩn bị học sinh Chuẩn bị nhà theo yêu cầu sau: - Đọc trước nghị luận ý kiến bàn văn học - Thực yêu cầu SGK C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Nội dùng cần đạt Hoạt động GV - HS *Hoạt động 1: Hướng dẫn học I Tìm hiểu đề - lập dàn ý sinh tìm hiểu đề lập dàn ý Tìm hiểu đề: - GV chia lớp thành nhóm tiến - Tìm hiểu nghĩa từ: hành thảo luận yêu cầu: + Phong phú, đa dạng: có nhiều tác phẩm với + Nhóm 1, 3: Tìm hiểu đề 1, lập nhiều hình thức thể loại khác dàn ý + Chủ lưu: dòng (bộ phận chính), khác với + Nhóm 2, 4: Tìm hiểu đề 2, lập phụ lưu, chi lưu dàn ý + Quán thông kim cổ: thông suốt từ xưa đến - HS: Trình bày kết thảo luận - Tìm hiểu ý nghĩa câu: đề đề + Văn học VN đa dạng, phong phú - Các học sinh nhóm khác + Văn học yêu nước chủ lưu chỉnh sửa, bổ sung kiến thức - Thao tác: Giải thích, bình luận, chứng minh - GV: Chỉnh sửa phần tìm hiểu đề- Phạm vi tư liệu: Các tác phẩm tiêu biểu có nội lập dàn ý hai đề, chốt dung yêu nước VHVN qua thời kỳ lại phần kiến thức đề Lập dàn ý: Đề 1: Nhà nghiên cứu Đặng Thai a Mở Mai cho rằng: “Nhìn chung văn Giới thiệu câu nói Đặng Thai Mai học Việt Nam phong phú, đa dạng; b.Thân cần xác định chủ - Giải thích ý nghĩa câu nói: lưu, dòng chính, qn thơng + Văn học Việt Nam phong phú đa dạng kim cổ, văn học u (Đa dạng số lượng tác phẩm, đa dạng thể loại, nước” đa dạng phong cách tác giả) Hãy trình bày suy nghĩ anh + Văn học yêu nước chủ lưu, xuyên suốt (chị) ý kiến - Bình luận, chứng minh ý nghĩa câu nói: + Đây ý kiến hoàn toàn + Văn học yêu nước chủ lưu xuyên suốt lịch sử VH Việt Nam: Văn học trung đại; Văn học cận – đại + Nguyên nhân: Đời sống tư tưởng người Việt Nam phong 18 Hoạt động GV - HS Nội dùng cần đạt phú đa dạng Do hoàn cảnh đặc biệt lịch sử VN thường xuyên phải chiến đấu chống ngoại xâm để bảo vệ đất nước + Nêu phân tích số dẫn chứng: Nam quốc sơn hà, Cáo bình Ngơ, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tuyên ngôn độc lập … c.Kết Khẳng định giá trị ý kiến - Giúp đọc hiểu hoàn cảnh lịch sử đặc điểm văn học dân tộc - Biết ơn, khắc sâu công lao cha ông đấu tranh bảo vệ đất nước - Giữ gìn, yêu mến, học tập tác phẩm văn học có nội dung yêu nước thời đại * Đề 2: Bàn đọc sách, Tìm hiểu đề đọc tác phẩm văn học lớn, a Thể loại người xưa nói: Nghị luận (giải thích – bình luận) ý kiến bàn “Tuổi trẻ đọc sách nhìn trăng văn học qua kẽ, lớn tuổi đọc sách b Nội dung ngắm trăng ngồi sân, tuổi già đọc - Tìm hiểu nghĩa hình ảnh ẩn dụ ý sách thưởng trăng đài.” kiến Lâm Ngữ Đường Anh (chị) hiểu ý kiến + Tuổi trẻ đọc sách nhìn trăng qua kẽ: nào? hiểu phạm vi hẹp + Lớn tuổi đọc sách ngắm trăng sân: kinh nghiệm, vốn sống nhiều theo thời gian tầm nhìn mở rộng đọc sách + Tuổi già đọc sách thưởng trăng đài: Theo thời gian, người giàu vốn sống, kinh nghiệm vốn văn hóa khả am hiểu đọc sách sâu hơn, rộng - Tìm hiểu nghĩa câu nói: Càng lớn tuổi, có vốn sống, vốn văn hố kinh nghiệm… nhiều đọc sách hiệu * Phạm vi tư liệu: Thực tế sống Lập dàn ý a Mở Giới thiệu ý kiến Lâm Ngữ Đường 19 Hoạt động GV - HS Nội dùng cần đạt *Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đối tượng nghị luận ý kiến bàn văn học cách làm kiểu +Từ đề kết thảo luận trên, đối tượng nghị luận ý kiến bàn văn học gì? b Thân - Giải thích hàm ý ba hình ảnh so sánh ẩn dụ ý kiến Lâm Ngữ Đường Khả tiếp nhận đọc sách (tác phẩm văn học) tùy thuộc vào điều kiện, trình độ, lực chủ quan người đọc - Bình luận chứng minh khía cạnh vấn đề: + Đọc sách tùy thuộc vào vốn sống, vốn văn hóa, kinh nghiệm, tâm lý, người đọc + Ví dụ: Đọc Truyện Kiều Nguyễn Du: Tuổi niên: Có thể xem câu chuyện số phận đau khổ người Lớn hơn: Hiểu sâu giá trị thực nhân đạo tác phẩm, hiểu ý nghĩa xã hội to lớn Truyện Kiều Người lớn tuổi: Cảm nhận thêm ý nghĩa triết học Truyện Kiều - Bình luận bổ sung khía cạnh chưa vấn đề: + Không phải trải hiểu sâu sắc tác phẩm đọc Ngược lại, có người trẻ tuổi hiểu sâu sắc tác phẩm (do tự nâng cao vốn sống, trình độ văn hóa, trình độ lý luận, ham học hỏi ) + Ví dụ: Những luận đạt giải cao học sinh giỏi tác phẩm văn học (tự học, ham đọc, sưu tầm sách, nâng cao kiến thức) c Kết bài: Tác dụng, giá trị ý kiến người đọc: - Muốn đọc sách tốt, tự trang bị hiểu biết nhiều mặt - Đọc sách phải biết suy ngẫm, tra cứu II Bài học Đối tượng nghị luận ý kiến bàn văn học đa dạng: văn học lịch sử, lí luận văn học, tác phẩm văn học… Cách làm: Tùy đề để vận dụng thao tác cách hợp lí thường tập trung vào: 20 Hoạt động GV - HS +Theo em, kiểu đó, cách làm nào? *Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập Đề bài: Trình bày suy nghĩ anh chị ý kiến nhà văn Thạch Lam: Văn chương thứ khí giới cao đắc lực mà có, để vừa tố cáo thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm phong phú Nội dùng cần đạt + Giải thích + Chứng minh + Bình luận III Luyện tập: Bài tập 1/93: Tìm hiểu đề a Thể loại Nghị luận (Giải thích, bình luận, chứng minh) ý kiến bàn vấn đề văn học b Nội dung + Thạch Lam khơng tán thành quan điểm văn học li thực tế: Thế giới dối trá tàn ác + Khẳng định giá trị cải tạo xã hội giá trị giáo dục văn học c Phạm vi tư liệu - Tác phẩm Thạch Lam - Những tác phẩm văn học tiêu biểu khác Lập dàn ý a Mở - Giới thiệu tác giả Thạch Lam - Trích dẫn ý kiến Thạch Lam chức văn học b.Thân - Giải thích ý nghĩa câu nói: Thạch Lam nêu lên chức to lớn cao văn học - Bình luận chứng minh ý kiến: + Đó quan điểm đắn giá trị văn học: Trước CM Tháng Tám: quan điểm tiến Ngày nay: ngun giá trị + Chọn phân tích số dẫn chứng (Truyện Kiều, Số đỏ, Chí Phèo, Hai đứa trẻ, Nhật ký tù ) để chứng minh nội dung: Tác dụng cải tạo xã hội văn học Tác dụng giáo dục người văn học c: Kết - Khẳng định đắn tiến quan điểm sáng tác Thạch Lam - Nêu tác dụng ý kiến người đọc: + Hiểu thẩm định giá trị tác phẩm 21 Hoạt động GV - HS Nội dùng cần đạt văn học + Trân trọng, yêu quý giữ gìn tác phẩm văn học tiến thời kỳ V Củng cố, dặn dò - Hãy trình bày bước làm văn nghị luận ý kiến bàn văn học? - Hãy cho biết đối tượng nội dung văn nghị luận ý kiến bàn văn học? - HS nhà xem lại giảng, làm luyện tập II.5.2.1 Tìm hiểu chung - Yêu cầu HS phải có vốn kiến thức định tác giả tác phẩm văn học - GV cần cho HS hiểu ý kiến bàn phạm vi khác văn học: ý kiến văn học, ý kiến giai đoạn văn học, tác giả, tác phẩm, trào lưu, xu hướng văn học… - Mỗi ý kiến có đối tượng nghiên cứu riêng, với nội dung, yêu cầu riêng, có liên quan mật thiết với nhau, có bao gồm Tuy loại ý kiến có cách tích hợp kiến thức, kỹ để làm khác - Chẳng hạn ý kiến xu hướng văn học: hiểu biết chung xu hướng văn học Về văn học thực phê phán 1930 - 1945 II.5.2.2 Hướng dẫn luyên tập GV chọn ngữ liệu cụ thể: Nhà thơ Xuân Diệu có viết: “Nguyễn Khuyến không cầm gươm chiến đấu cờ phấn nghĩa Cần Vương, đáng xếp vào hàng nhà thơ yêu nước” Hãy giải thích chứng minh GV dùng hệ thống câu hỏi gợi mở giúp HS nhận dạng ý kiến: bàn tác giả văn học Dùng thao tác lập luận: giải thích; chứng minh 22 Tìm luận điểm: - Nguyễn Khuyến sinh ra, lớn lên vào giai đoạn lịch sử bi hùng dân tộc, ông từ quan ẩn Cần tích hợp kiến thức người, tư tưởng, tính cách tác giả, ngồi vào bối cảnh lịch sử - Khơng trực tiếp cầm súng, đánh giặc ông gửi gắm lòng yêu nước tha thiết thơ văn Cần sử dụng thao tác chứng minh kết hợp phân tích, tích hợp tác phẩm: Thu vịnh, Hội Tây, Tiến sỹ giấy, Cuốc kêu cảm hứng… - Tích hợp tiếng Việt: sử dụng biên pháp tu từ: ẩn dụ, chơi chữ, đối… - Phân nhóm cho HS thảo luận đề SGK, GV định hướng tìm hiểu đề, lập dàn ý Biết tìm luận điểm rõ ràng, kết hợp thao tác lập luận chặt chẽ, uyển chuyển, dùng từ diễn đạt phải sáng, xác Trên sở giảng, thực hành, hs tự rút cách tìm hiểu đề, lập dàn ý, viết văn nghị luận theo hướng tích hợp đọc tức kiến thức làm văn, văn học, Tiếng Việt suốt cấp học III Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Tôi tham gia dạy lớp, kết so sánh cho thấy: chưa áp dụng đề tài có khoảng 50% đến 70% HS không hiểu bài, yếu kỷ tạo lập văn làm văn nghị luận Sau áp dụng chất lượng tiếp thu lên rõ rệt có 80% đến 90% hs hiểu bài, biết tìm luận điểm trình bày luận điểm theo hướng tích hợp KÕt qu¶ bước đầu vận dơng pp tích hợp dạy học làm văn nghị luận thơ, đoạn thơ nghị luận ý kiến bàn văn học sau: 23 Trước chưa vận dụng đề tài Tổng Lớp số HS Số học sinh đạt trung bình trở lên Sau vận dụng đề tài Số học sinh đạt Tỉ lệ % trung bình trở lên Tỉ lệ % 12A5 42 16 38% 34 (80%) 12A7 45 17 37% 37 (82%) 12A9 43 15 34% 35 (81%) C PHẦN KẾT LUẬN Đề tài “Vận dụng nguyên tắc tích hợp dạy làm văn dạng bài: Nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị luận ý kiến bàn văn học” hoàn thành nhờ gợi ý Ban giám hiệu nhà trường đóng góp ý tưởng bạn đồng nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu Nội dung đề tài vận dụng quan điểm tiếp cận đổi phương pháp dạy học Cụ thể phân tích thuận lợi khó khăn, nguyên nhân yếu tố tác động Đưa mục tiêu, nội dung cách thức giải pháp, biện pháp đưa dự kiến phân phối thời gian, điểm cần lưu ý dạy dạng văn nghị luận Đề tài tập trung làm sáng tỏ mục tiêu, đối tượng, nhiệm vụ vận dụng nguyên tắc tích hợp để dạy dạng làm văn Nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị luận ý kiến bàn văn học Đặc biệt thiết kế dạy cho dạng nghị luận, trong đề cụ thể phải tích hợp kiến thức tiếng Việt, kiến thức văn học, kiến thức làm văn nghị luận phương pháp, 24 biện pháp tiến hành dạy học nào, ý hoạt động tổ chức hướng dẫn luyện tập thực hành khám phá dạng nghị luận để đạt hiệu cao Đề tài đưa quy trình dạy học dựa vào ngun tắc tích hợp làm văn nghị luận mang tính thực hành tồn diện, tổng hợp sáng tạo Đề tài mang tới cho GV HS phương pháp suy nghĩ: kết hợp hài hòa văn nghị luận đời, thực tiễn văn học nhà trường, hướng cho HS cách làm linh hoạt với yêu cầu dạng làm văn nghị luận văn học thông qua việc dạy học kiểm tra đánh giá HS theo định hướng phát triển lực phẩm chất Một ý kiến đề xuất: Nếu đề tài “Vận dụng nguyên tắc tích hợp dạy làm văn dạng bài: Nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị luận ý kiến bàn văn học” ứng dụng rộng rãi kết hợp vận dụng phương pháp dạy học theo chủ đề vào việc dạy dạng làm văn Nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị luận ý kiến bàn văn học tương lai gần Vì dạy học theo chủ đề mơ hình dạy tối ưu hóa góp phần giải vấn đề tồn nội dung chương trình học góp phần phát huy tính tích cực học sinh q trình học, tăng cường định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh thông qua vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn học làm văn, với việc giúp học sinh giảm thiểu nhàm chán, áp lực trùng lặp kiến thức học hướng tới kết cấu lại đon vị kiến thức có tính liên hệ, tổng thể giúp học sinh nắm bắt chất kiến thức sau học Đây mơ hình tiếp cận tính khả dụng đối chiếu với lộ trình đổi bản, tồn diện giáo dục nước ta sau năm 2015 Ở phương diện khác, nhằm trang bị kiến thức, kĩ năng, phương pháp dạy học có đổi mơ hình dạy học chương trình dạy học, nhiều mơn học bước đầu chủ động tiếp cận, tìm hiểu, thực hành Tuy liên quan đến nhiều yếu tố đòi hỏi phải có q trình chuẩn bị chương trình sách giáo khoa, hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học, đánh giá, kiểm tra, thi 25 cử… song sáng kiến, kinh nghiệm kết thu bước đầu gợi ý góp phần giải số khúc mắc vấn đề lý luận, đồng thời làm tư liệu tham khảo có ích cho môn khác Với môn Ngữ văn, yêu cầu đặt việc tiếp cận theo mơ hình cần nhiều định hướng thiết thực làm tiền đề cho hoạt động môn sau vào thực chất, tiến tới triển khai có hiệu Cuối cùng, cố gắng thời gian kiến thức có hạn, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Hy vọng đề tài đông đảo thầy giáo, cô giáo em học sinh tiếp nhận tài liệu cần thiết việc dạy học làm văn Rất mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn đọc để nội dung đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Đắk Lắk, tháng năm 2018 Người viết HÀ HUY BÌNH 26 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quốc Anh, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Khắc Đảm, Bùi Minh Đức, Nguyễn Duy Kha, Trần Đăng Nghĩa, Bùi Xuân Tân, bùi Minh Toán, Nguyễn Thị Hồng Vân (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn, lớp 12, Nxb GD Việt Nam, Bộ GD ĐT, Cơng ty in văn hóa phẩm Nhóm tác giả (2017), Tài liệu tập huấn phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học môn Ngữ văn, (Dành cho cán quản lí, giáo viên trung học phổ thơng), Sở GD ĐT, Hà Nội Nhóm tác giả (2017), Tài liệu tập huấn cán quản lí giáo viên trung học phổ thông đổi phương pháp dạy học, kĩ thuật xây dựng ma trận đề xây dựng câu hỏi kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn, (Lưu hành nội bộ), Bộ GD ĐT, Hà Nội Ngữ văn 12 tập Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà tr-ờng góc nhìn, cách đọc, Nxb GD Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ đồng biªn), 2006, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD Phan Träng Ln (chđ biªn), 2010, Dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ môn ngữ văn 12, Nxb ĐHSP 27 MỤC LỤC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TÍCH HỢP TRONG DẠY LÀM VĂN DẠNG BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ VÀ NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lí chọn đề tài I.2 Lịch sử nghiên cứu………………………………………………………….1 I.3 Phạm vi, đối tượng đề tài……………………………………………….2 I.4 Mục đích, nhiệm vụ đề tài.………………………………………… I.5 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………… I.6 Đóng góp đề tài……………………………………………………3 II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lí uận……………………………………………………………… II.2 Cơ sở thực tiễn………………………………………………………………3 II.3 Thực trạng………………………………………………………………… II.3.1 Thuận lợi - khó khăn…………………………………………………… II.3.2 Các nguyên nhân, yếu tố tác động ………………………………… II.4 Giải pháp, biện pháp………………………………………………………… II 4.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp ……………………………… II.4.1.1 Dự kiến phân phối thời gian dành cho dạng bài: Nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị luận ý kiến bàn văn học……………………………6 II.4.1.2 Những điểm cần lưu ý dạng Nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị luận ý kiến bàn văn học………………………………………… II.4.2 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp …………………8 II.4.2.1 Bài Nghị luận thơ, đoạn thơ……………………… .8 II.4.2.2 Bài Nghị luận ý kiến văn học………………… II Thiết kế dạy………………………………………………………… 10 II.5.1 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ…………………… 10 A KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Về kiến thức……………………………………………………………………….10 II Về kỹ năng………………………………………………………………….10 III Về thái độ………………………………………………………………… 10 IV Định hướng góp phần hình thành lực……………………………… 10 B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Chuẩn bị giáo viên…………………………………………………… 11 II Chuẩn bị học sinh……………………………………………………….11 C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC…………………………………………………… 11 5.1.1 Tìm hiểu chung………………………………………………………15 28 Nghị luận thơ ………………………………………………… 15 Nghị luận đoạn thơ……………………………………………………15 5.1.2 Hướng dẫn luyện tập……………………………………………………….15 5.2 NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN HỌC……………………16 A Kết cần đạt I Về kiến thức…………………………………………………………………17 II Về kỹ năng………………………………………………………………….17 III Về thái độ………………………………………………………………… 17 IV Định hướng góp phần hình thành lực……………………………… 17 B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH I Chuẩn bị giáo viên………………………………………………………17 II Chuẩn bị học sinh………………………………………………………18 C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 5.2.1 Tìm hiểu chung………………………………………………………… 22 5.2.2 Hướng dẫn luyên tập…………………………………………………….22 III Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu…………….24 C PHẦN KẾT LUẬN ………………………………………………………… 24 D TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………27 29 ... thơ, đoạn thơ; Nghị luận ý kiến bàn văn học ứng dụng rộng rãi kết hợp vận dụng phương pháp dạy học theo chủ đề vào việc dạy dạng làm văn Nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị luận ý kiến bàn văn học. .. gian dành cho dạng bài: Nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị luận ý kiến bàn văn học …………………………6 II.4.1.2 Những điểm cần lưu ý dạng Nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị luận ý kiến bàn văn học ………………………………………... PHẦN KẾT LUẬN Đề tài Vận dụng nguyên tắc tích hợp dạy làm văn dạng bài: Nghị luận thơ, đoạn thơ; Nghị luận ý kiến bàn văn học hoàn thành nhờ gợi ý Ban giám hiệu nhà trường đóng góp ý tưởng bạn